Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
TUẦN 26
Soạn : 10/ 03/2007
Dạy : Thứ hai 12/03/2007
Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.
I.Mục tiêu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
• Đọc lưu loát được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ mới , các từ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ .
• Biết phân biệt lời của các nhân vật khi đọc .
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
• Hiểu ý nghóa các từ trong bài : búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái
chèo...
• Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của
Tôm Càng và Cá Con.
3. Thái độ :
• Giáo dục HS luôn có tinh thần giúp đỡ mọi người lúc gặp khó khăn.
• Hỗ trơ : Đọc đúng búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo
II.Đồ dùng dạy và học:
• Tranh minh họa bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
• Tranh vẽ bánh lái.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút
-Gọi học sinh kiểm tra bài : Bé nhìn biển.
+Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Tìm những câu thơ cho
thấy biển rất rộng?
+Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Những hình ảnh nào
cho thấy biển giống như trẻ con?
+Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Em thích khổ thơ nào
nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
2Bài mới : 25-30 phút - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu.
a.Đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng thong thả ,
nhẹ nhàng, nhấn mạnh ở những từ tả đặc điểm của mỗi
con vật.
-Yêu cầu học sinh đọc lại .
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-3 Em :.Huệ, Cúc, Anh
-Học sinh lắng nghe .
-1 học sinh khá đọc lại toàn bài ,HS
đọc chú giải, lớp đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu . Mỗi
GV : Cao Văn Hạnh
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Kết hợp hướng dẫn luyện đọc câu. -Hướng dẫn và gọi
học sinh luyện đọc câu khó.
*Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ Vừa là bánh lái đấy.// Bạn
xem này !//
-Cho học sinh luyện đọc các từ HS đọc sai.
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
-Gọi học sinh đọc đoạn
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
-Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai . Tổ
chức cho học sinh thi đọc đoạn 2.
-Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt .
-Lớpđọc đồng thanh
học sinh đọc một câu trong bài ,đọc từ
đầu cho đến hết bài.
-4 học sinh đọc nối tiếp đến hết bài .
-Lần lượt từng học sinh đọc trước
nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các
nhóm thi đọc nối tiếp , phân vai...
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3trongbài
Tiết 2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc đoạn 1, 2 của bài.
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông ?
+Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế
nào?
+Cá Con làm quen Tôm Càng như thế nào?
*Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự
giới thiệu tên mình :” Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng
tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn...”
+Đuôi Cá con có ích lợi gì?
+Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con?
+Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con?
-Gọi học sinh đọc phần còn lại.
-Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
-Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi:
+Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
- Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm
Càng cứu Cá Con
-Giáo viên nhận xét bổ sung .
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện theo vai.
-Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
-Một số học sinh trả lời .
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
-Nhiều học sinh kể .
-Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo
luận với nhau , sau đó 1 số học sinh
phát biểu ý kiến .
-Học sinh nghe và ghi nhớ .
-3 đến 4 em kể.
-Nhóm 3 em kể theo vai được phân .
GV : Cao Văn Hạnh
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
3.Củng cố dặn dò: 2 - 3 phút
-Giáo viên nhận xét và hỏi :Em học tập ở Tôm Càng
đức tính gì?
-Về đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
-2 học sinh trả lời : Dũng cảm, dám
liều mình cứu bạn.
Đạo đức ( Tiết 1 )
LICH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC .
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghóa của quy tắc ứng xử đó .
2 Thái độ :
-Đồng tình và ủng hộ với những ai biết cư xử lòch sự khi đến nhà người khác.
-Không đồng tình và phê phán , nhắc nhở những ai không biết cư xử lòch sự khi đến nhà người
khác.
3.Hành vi :
Biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen .
II.Đồ dùng dạy và học :
-Truyện kể đến chơi nhà bạn .
-Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1:giới thiệu bài .
2.Hoạt động 2 :Kể chuyện đến chơi nhà bạn .
-Giáo viên tóm tắt nội dung câu chuyện .
-Yêu cầu học sinh kể lại lần 2 .
-Giáo viên và các em khác quan sát , nhận xét.
Hoạt động 3 :Phân tích truyện .
-Tổ chức đàm thoại theo các câu hỏi gợi ý :
+Khi đến nhà Toàn , Dũng đã làm gì ?
*Dũng vừa đập cửa vừa gọi ầm ó . Khi gặp mẹ Toàn ra
mở cửa , Dũng không chào mà hỏi xem Toàn có nhà
không .
+Thái độ của mẹ Toàn như thế nào ?
*Mẹ Toàn rất giận và căn dặn Dũng lần sau nhớ bấm
cửa hoặc bấm chuông .
+Khi chơi ở nhà Toàn , Dũng đã chơi như thế nào ?
*Nói năng nhẹ nhàng , chơi xong Dũng xếp đồ chơi vào
chỗ gọn gàng .Trước khi về Dũng đã chào mẹ Toàn .
+Vì sao mẹ Toàn không giận Dũng nữa ?
*Vì Dũng đã nhận ra cách ứng xử của mình và biết sửa
lại .
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh kể hoặc đóng vai biểu
diễn .
-Học sinh đóng vai đàm thoại .
GV : Cao Văn Hạnh
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+Em rút ra bài học gì từ từ câu chuyện ?
*Cần cư xử lòch sự khi đến nhà mgười khác chơi .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại .
4.Hoạt động 4 :Liên hệ thực tế .
-Yêu cầu học sinh kể lại những lần mình đến nhà người
khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó
-Giáo viên khen ngợi cac em biết cư xử lòch sự khi đến
nhà người khác ,. Động viên các em chưa biết cách cư xử
, lần sau chú ý hơn .
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương những em học
tốt.
-Về ôn lại bài và chuẩn bò bài sau .
-Học sinh nhắc lại .
-Một số em kể trước lớp . cả lớp theo
dõi , nhận xét bạn kể .
Toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
• Rèn kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6
• Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vò đo thời gian trong cuộc sống hằng
ngày.
• Học sinh có thói quen quan sát kó giờ trên mặt đồng hồ để kh bò nhầm.
• Bổ trợ : kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6
II. Đồ dùng dạy và học :
• Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim .
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên vẽ lên bảng quay kim đồng hồ chỉ : 2giờ,
1giờ 30phút, 6giờ 15phút, 5giờ rưỡi...
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 .
-Yêu cầu học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc câu hỏi
dưới mỗi bức tranh minh họa , giờ trên đồng hồ chỉ
chính là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến.
-Yêu cầu học sinh kể liền mạch các hoạt động của Nam
và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.
-Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng
hổ là bao lâu?
*Là 15phút
-Nhận xét và cho điểm HS.
-2 Em : Linh, Ngânï
-1 học sinh lên nêu
-Học sinh tự làm bài theo cặp, 1học
sinh đọc câu hỏi 1 học sinh đọc giờ
ghi trên đồng hồ.
-Một số cặp lên trình bày trước lớp.
-Học sinh ká giỏi lên trình bày trước
lớp.
GV : Cao Văn Hạnh
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
Bài 2 :
-Gọi học sinh đọc đề bài phần a.
-Hà đến trường lúc mấy giờ?
*Hà đến trường lúc 7 giờ.
-Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ đến vò trí 7
giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ này lên bảng.
-Yêu cầu học sinh quan sát 2 đồng hồ và trả lời câu
hỏi: Bạn nào đến sớm hơn ?
*Bạn Hà đến sớm hơn.
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút?
*Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút.
-Tiến hành tương tự với phần b.
Hoạt động 2: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích
hợp.
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Để làm đúng bài tập này , các em cần đọc kó công việc
trong từng phần và ước lượng xem em cần bao nhiêu lâu
để làm việc mà bài đưa ra, như vậy người được nhắc
đến trong bài cũng sẽ làm với khoảng thời gian gần như
thế.
-Em điền giờ hay phút vào câu a, vì sao?
*Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ, không
điền phút vì 8 phút thì quá ít mà mỗi ngày ta cần phải
ngủ từ đêm đến sáng.
-Trong 8 phút em có thể làm được gì?
*Em có thể đánh răng , qửa mặt hoặc sắp xếp sách vở...
-Tương tự với câu b, c cũng hỏi như trên.
-Yêu cầu học sinh điền vào sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3) Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút
chỉ vào số 3 và số 6 .
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà thực hành xem giờ trên đồng hồ hằng ngày .
-1 học sinh đọc.
-1 học sinh trả lời .
-1 học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
-1số học sinh trả lời .
-1 học sinh đọc.
-Suy nghó và làm bài cá nhân.
-Học sinh tự làm .
Học sinh làm bài theo yêu cầu.
-3 em nhắc lại
Soạn: 10/03/2007
Dạy :Thứ ba 13/03/2007
Tập viết
CHỮ HOA X.
I.Mục đích yêu cầu :
• Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
GV : Cao Văn Hạnh
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• Biết viết cụm từ ứng dụng Xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu, đều nét và nối nét
đúng quy đònh .
• Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận và rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học.
• Chữ hoa X đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ.
• Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái .
• Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh viết chữ V cụm từ ứng dụng Vượt suối
băng rừng.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ X hoa .
a. Quan sát số nét ,quy trình viết chữ X :
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ X
-Yêu cầu học sinh quan sát chữ X và hỏi :
-Cô có chữ gì ?
*Chữ X
-Chữ X hoa cao mấy li ?
*Cao 5 li
-Chữ X hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? *Gồm 1
nét viết liền , là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là: 2 nét
móc hai đầu và một nét xiên.
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết .
-Giảng lại quy trình viết chữ X hoa ,vừa giảng vừa viết
mẫu trong khung chữ :
*Điểm đặt bút của nét 1 nằm trên đường kẻ 5viết nét
móc hai đầu bên trái sao cho lưng chạm vào đường kẻ
dọc 3 ,lượn cong về đường kẻ 1 viết tiếp nét xiên lượn từ
trái sang phải , từ dưới lên trên sau đó đổi chiều bút viết
nét móc hai đầu bên phải, từ trên xuống dưới cuối nét
uốn vào trong , điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 2
và đường kẻ dọc 3 .
-Giảng lại quy trình viết chữ X hoa lần 2.
b.Viết bảng .
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ X hoa trong không
trung , sau đó viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ
a.Giới thiệu cụm từ :
-2 Em :.Ka Nim, K Oanh
-Cả lớp viết vào vở nháp.
-Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
-Học sinh nêu cách viết.
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-2 em nhắc lại.
-Học sinh thực hiện thao tác theo yêu
cầu của giáo viên .
GV : Cao Văn Hạnh
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng :
Xuôi chèo mát mái.
-Giáo viên giảng từ : Xuôi dòng mát mái nghóa là gặp
nhiều thuận lợi.
b.Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
*Có 4 chữ là : Xuôi , chèo , mát , mái .
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữX hoa và cao
mấy li ?
*Chữ : h , cao 2 li rưỡi .
-Các chữ còn lại cao mấy li ?
*Chữ t cao 1 li rưỡi , chữ còn lại cao 1 li .
-Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm tư ø?
*Dấu huyền đặt trên chữ e , dấu sắc đặt trên chữ a .
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
*Bằng 1 chữ o .
c.Viết bảng :
-Yêu cầu học sinh viết chữ : Xuôi vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở.
*1 dòng chữ X cỡ vừa.
+1 dòng chữ X cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ Xuôi cỡ vừa.
+1 dòng chữ Xuôi cỡ nhỏ.
+1 dòng cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái, cỡ chữ
nhỏ.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Tuyên dương những em viết chữ đẹp.
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
-Học sinh viết vào vở .
-Một số học sinh trả lời .
-Viết vào bảng con
-Học sinh viết theo yêu cầu.
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC.
I.Mục tiêu:
• Nhận dạng và nói tên được 1 số cây sống dưới nước .
+Nêu được lợi ích của những loài cây đó.
+Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy
nước.
• Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát , nhận xét , mô tả đặc điểm của một số loài cây
sống dưới nước .
GV : Cao Văn Hạnh
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• Học sinh có thói quen ưa sưu tầm các loài cây sống dưới nước.
II.Đồ dùng dạy học
• Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 54, 55.
• Một số tranh ảnh , vật thật sưu tầm được như : hoa sen, hoa súng, bèo , lục bình...
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên kiểm tra:
+Kể tên 1 số loài cây sống trên cạn ?
+Nêu ích lợi của một số loài cây trên cạn mà em biết?
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi sau:
+Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.
+Nêu nơi sống của cây.
+Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM.
Tên Mọc
ở
Sống
trôi
nổi
Có rễ
bám
bùn
Hoa
( có/
không.)
Đặc
điểm
thân,
lá,rễ
Ích
lợi.
Bước 2: Làm việc theo lớp.
-Yêu cầu 1, 2 nhóm học sinh nhanh nhất lên trình bày.
*Ví dụ :
1.Cây lục bình.
2.Mọc ở ao.
3.Sống trôi nổi.
4.Có hoa.
5.Thân xốp ,lá màu xanh gắn với thân, rễ chùm.
6.Ích lợi là làm thức ăn cho động vật...
-Giáo viên nhận xét , tổng kết vào phiếu lớn trên bảng.
Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật.
-Yêu cầu học sinh chuẩn bò các tranh ảnh và các cây
thật sống ở dưới nước.
-Yêu cầu học sinh dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi
tên các cây đó . Bày các cây sưu tầm được lên bàn , ghi
tên cây.
-2 em : Hưng, Huyền
-Học sinh thảo luận nhóm với hình
thức : Nhóm thảo luận , lần lượt từng
thành viên ghi vào phiếu.
-Các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng
nghe và nhận xét bổ sung .
-Học sinh trang trí tranh ảnh, cây thật
của các thành viên trong tổ.
-TRưng bày sản phẩm của tổ mình
lên 1 chiếc bàn.
GV : Cao Văn Hạnh
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.
Hoạt động 3 :Trò chơi tiếp sức.
-Phổ biến luật chơi : Khi giáo viên có lệnh , từng nhóm
một đứng lên nói tên một cây sống dưới nước. Cứ lần
lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên.
-Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh
là nhóm đó thắng cuộc.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng 5 phút.
-Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
3.Củng cố dạên dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em sưu
tầm được nhiều tranh ảnh và vật thật về loài cây sống
dưới nước.
-Về học bài và sưu tầm một số tranh ảnh về loài vật.
-Các nhóm chơi theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
Toán
TÌM SỐ BỊ CHIA .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
• Biết cách tìm số bò chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
• Biết cách trình bày bài toán dạng tìm số bò chia chưa biết ( tìm X ) .
• Học sinh làm bài chính xác, trình bày bài khoa học.
• Bổ trợ : Tìm số bò chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
II. Đồ dùng dạy và học :
• 2 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 3 hình vuông ( tam giác , hình tròn …)
• Thẻ từ ghi sẵn:
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên g học sinh lên quay kim đồng hồ chỉ: 3 giờ
15 phút, 6 giờ 30 phút, 8 giờ rưỡi... và hỏi :
+Em đi học lúc mấy giờ?
+Em ra về lúc mấy giờ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 :Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép
chia.
a.Thao tác với đồ dùng trực quan.
-Giáo viên cho học sinh lấy 6 hình vuông thành 2 hàng
như phần bài học trong sách giáo khoa .
-2 Em :Trang, Quang.
- Học sinh thao tác trên đồ dùng theo
yêu cầu của giáo viên.
GV : Cao Văn Hạnh
9
Số bò chia
chia
Số chia Thương
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Nêu bài toán 1 : Có 6 hình vuông , xếp thành 2 hàng .
Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu hình vuông ?
*Mỗi hàng có 3 hình vuông.
-Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuông có
trong mỗi hàng.
*Phép chia : 6 : 2 = 3
-Giáo viên nghe học sinh trả lời và ghi phép tính lên
bảng.
-Nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa trong phép
tính trên .
*6 là số bò chia, 2 là số chia, 3 là thương..
-Gắn các thẻ từ lên bảng để đònh danh tên gọi các thành
phần và kết qủa của phép tính trên như phần bài học .
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
-Nêu bài toán 2 : Có một số hình vuông , xếp thành 2
hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông . Hỏi 2 hàng có bao
nhiêu hình vuông ?
*Hai hàng có 6 hình vuông.
-Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình
*Phép nhân : 3 x 2 = 6 vuông có trong cả 2 hàng.
-Giáo viên nghe học sinh trả lời và ghi lên bảng phép
nhân 3 x 2= 6 .
b. Quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Yêu cầu học sinh đọc 2 phép tính vừa lập được trong
bài và hỏi : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì?
*6 là số bò chia
-Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì?
*6 là tích của 3 và 2.
-3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
*3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia
6 : 2 = 3.
Vậy chúng ta thấy , trong phép chia, số bò chia bằng
thương nhân với số chia ( hay bằng tích của thương và số
chia).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm số bò chia chưa biết .
-Viết lên bảng X : 2 = 5 và yêu cầu học sinh đọc phép
tính trên .
*x chia 2 bằng 5.
-Học sinh suy nghó và trả lời.
-Học sinh gắn thẻ từ vào phép tính .
-Học sinh suy nghó và trả lời.
-Học sinh đọc.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh nhắc lại .
-Đọc
GV : Cao Văn Hạnh
10
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-X là gì của phép chia : X : 2 = 5 ?
*X là số bò chia .
-Muốn tìm số bò chia chưa biết ta làm như thế nào?
*Muốn tìm số bò chia, ta lấy thương nhân với số chia.
-Hãy nêu phép tính để tìm X ?
X = 5 x 2
-Vậy X bằng bao nhiêu ?
X = 10
-Giáo viên viết phép tính lên bảng yêu cầu học sinh đọc
lại .
X : 2 = 5 .
X = 5 x 2
X = 10
-Như vậy chúng ta tìm được X =10 để 10 : 2 = 5 .
-Muốn tìm số bò chia ta làm như thế nào ?
*Muốn tìm một số bò chia ta lấy thương nhân với số chia
-Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng quy tắc trên .
Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành .
Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó gọi học sinh lên
đọc bài trước lớp .
-Khi đã biết 6 : 2 = 3, có thể nêu ngay kết quả của 2 x 3
không ?Vì sao?
*Có thể nêu ngay kết quả của 2 x 3 là 6 vì 2 và 3 lần
lượt là thương và số chia trong phép chia 6 : 2 = 3, còn 6
là số bò chia trong phép chia này. Mà ta đã biết , tích
của thương và số chia chính bằng số bò chia.
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
Bài 2 :
-Bài yêu cầu gì ?
*Tìm X
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của từng phần.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn , sau đó chữa
bài .
-Giáo viên chữa bài đưa ra đáp án đúng và cho điểm
học sinh .
Bài 3 :
-Một số học sinh trả lời.
-Học sinh đọc .
-Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
-Đọc cá nhân , đọc đồng thanh .
-Học sinh làm bài . 1 em đọc bài làm
của mình trước lớp.
-Một số em trả lời .
-Học sinh nêu .
-3 Học sinh lên bảng làm bài cả lớp
làm vào vở bài tập .
-Nêu quy tắc tìm số bò chia chưa biết
trong phép chia để giải thích.
-1 học sinh lên nhận xét , 1 học sinh
GV : Cao Văn Hạnh
11
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Gọi học sinh đọc đề bài .
-Giáo viên hỏi :
+Mỗi em nhận mấy chiếc kẹo ?
*Mỗi em có 5 chiếc kẹo.
+Có bao nhiêu em nhận kẹo?
*Có 3 em
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Yêu cầu chúng ta tìm số kẹo .
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Giáo viên chữa bài đưa ra đáp án đúng và cho điểm
học sinh .
3.Củng cố dặn dò :
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bò chia trong
phép chia.
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà học thuộc các bảng nhân .
chữa bài.
-Học sinh đọc .
- Học sinh trả lời .
-1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp
làm vào vở bài tập .
-2, 3 học sinh nêu.
THỂ DỤC
BÀI 51: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB- TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”.
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đôùi chính
xác .
-Ôn trò chơi “ Kết bạn “ .Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
,nhanh nhẹn .
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp
luyện.
-Chuẩn bò còi kẻ vạch để tập luyện RLTTCB .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức
Mở
đầu
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung học tập của tiết học nhắc
học sinh luyện tập tốt để chuẩn bò
kiểm tra .
Khởi động các khớp cổ chân , hối,
hông .
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
trên dòa hình tự nhiên sau đó đi
vòng tròn vung tay và hít thở sâu .
-n một số động tác :Tay chân,
1-2 phút
1-2 phút
80-90m
1lần /
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ
trưởng điểm số báo cáo.
GV : Cao Văn Hạnh
12