Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN 2 TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.1 KB, 22 trang )

Thứ hai, ngày tháng 09 năm 200.
TẬP ĐỌC : PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
I/ Đọc :
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến, trường, trực nhật. . . ( MB) bẻ,
nửa, tẩy, thưởng, sẽ, bàn tán, sáng kiến, lặng yên. . .( MT, MN).
- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy và các cụm từ.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng.
- Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lòng tốt rất đáng quý và đáng trân trọng. Các em nên làm
nhiều việc tốt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( Phóng lớn )
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra bài thơ: Ngày hôm qua đâu
rồi.
Kiểm tra 3 hs đọc và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: GV treo tranh và giới thiệu
bài, ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
*/ Đọc mẫu: GV đọc tồn bài.
*/ Luyện phát âm
Hướng dẫn hs đọc các từ khó.
*/ Hướng dẫn ngắt giọng


Yêu cầu hs đọc và tìm cách ngắt giọng một số
câu dài, câu khó, thống nhất cách đọc các câu
này cho cả lớp.
*/ Đọc từng đoạn:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn, sau
đó nghe và chỉnh sửa.
+ Yêu cầu hs chia nhóm, 4 hs 1 nhóm, yêu cầu
hs đọc trong nhóm, các em còn lại theo dõi,
chỉnh sửa.
*/ Thi đọc:
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân. Nhận xét, ghi điểm.
*/ Đọc đồng thanh: Cho cả lớp đọc đồng
thanh.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Em cần làm gì để không phí thời gian ?
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến, trường, trực
nhật. . . ( MB) bẻ, nửa, tẩy, thưởng, sẽ, bàn tán,
sáng kiến, lặng yên. . .( MT, MN).
+Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Một buổi sáng, /vào giờ ra chơi./Các bạn trong
lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và 2.
+ Đọc theo nhóm. Lần lượt từng hs đọc.
+ Thi đọc.
+ Kể về bạn Na.
- 1 -

+ Hỏi: Câu chuyện kể về bạn nào ?
+ Bạn Na là người như thế nào ?
+ Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm ?
+ Các bạn đối với Na như thế nào ?
+ Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na
vẫn buồn ?
+ Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học ?
+ Yên lặng có nghĩa là gì ?
+ Các bạn của Na làm gì trong giờ ra chơi ?
+ Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì ?
* Chuyển ý: Để biết chính xác điều bất ngờ mà
cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta
tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
+ Na là một cô bé tốt bụng.
+ Na gọt bút , làm trực nhật giúp bạn.
+ Các bạn rất quý mến Na.
+ Vì Na chưa học giỏi.
+ Các bạn bàn tán sôi nổi về điểm thi và phần
thưởng còn Na thì chỉ yên lặng.
+ Yên lặng là không nói gì ?
+ Bàn tán điều gì có vẻ bí mật.
+ Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng
cho Na vì Na là cô bé tốt bụng.
TIẾT 2:
4/ Luyện đọc đoạn 3:
Tiến hành tương tự như luyện đọc đoạn1 và 2
a/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
Cho hs luyện
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:

Tổ chức cho hs tìm cách đọc và luyện đọc câu
khó ngắt giọng.
+ Cho hs tập giải thích :
• Lặng lẽ:
• Tấm lòng đáng quý:
+ Yêu cầu hs đọc cả đoạn trước lớp.
d/ Luyện đọc cả đoạn
e/ Thi đọc.
g/ Đọc đồng thanh.
5/ Tìm hiểu đoạn 3: GV hỏi:
+ Em có nghĩ Na xứng đáng được thưởng
không? Vì sao ?
+ Nghe hs trả lời, nhận xét, sau đó khẳng định:
+ Khi Na được thưởng những ai vui mừng ?
Vui mừng như thế nào ?
Cho hs thảo luận để đưa ra kết quả:
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các từ cần
luyện phát âm cho đúng: lớp, tấm lòng,bước
lên, lặng lẽ,trao…( MB) phát, bất ngờ, phần
thưởng,vang dậy,lặng lẽ(MT, MN)
Luyện đọc câu dài, câu khó:
+ Đây là phần thưởng,/ cả lớpđề nghị tặng bạn
Na.//
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên
bục.//
Lặng lẽ nghĩa là im lặng, không nói gì.
Chỉ lòng tốt của Na.
+ Một số hs đọc.
+ Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến. Ví dụ:
- Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô

bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý.
- Na không xứng đáng được thưởng vì Na chưa
học giỏi.
Na vui mừng đến nổi tưởng mình nghe nhằm.
Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na
lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
III/ CỦNG CỐ:
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn em thích và cho biết vì sao thích đoạn văn đó.
- Qua câu chuyện, em học được điều gì ở bạn Na ?
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 -
TOÁN : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:
- Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đê xi met.( dm)
- Quan hệ giữa đê xi met và xăng ti met ( 1 dm = 10 cm ).
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăng ti met (cm ).đê xi met.( dm)
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ Gọi 1 hs đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm,
40cm.
+ Gọi 1 hs viết các số đo theo lời đọc của gv
+ Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
GV nhận xét , ghi điểm.
+ HS đọc các số đo: 2dm, 3dm, 40cm.
+ HS viết: 5dm, 7dm, 1dm.

+ 40 xăng ti met bằng 4 đê xi met
II/ DẠY - HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: gv giới thiệu ngắn gọn rồi ghi bảng- hs nhắc lại.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs làm phần a vào vbt.
+ Yêu cầu hs lấy thước kẻvà dùng phấn vạch
vào điểmcó độ dài 1dm trên thước.
+ Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào
bảng con.
+ Yêu cầu hs nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ
dài 1dm.
+ HS viết: 10cm = 1dm, 1dm = 10cm
+ Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ vào vạch
đọc to: 1 đê xi met
+ HS vẽ sao đó đổi bảng để kiểm tra bài của
nhau.
+ Chấm điểm A lên bảng, đặt thước trùng điểm
O với A, xác định 1dm và vẽ.
Bài 2:
+ Yêu cầu hs tìm trên thước vạch 2dm.
+ Hỏi: 2 đê xi met bằng bao nhiêu xăng ti met ?
( yêu cầu hs nhìn thước và trả lời).
+ Yêu cầu hs viết kết quả vào VBT
+ hs thao tác, 2 hs ngồi cạnh nhau kiểm tra bài
của nhau. 2dm = 20cm.
Bài 3 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn điền đúng phải làm gì ?
+Cho hs thực hiện đổi các số đo

+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+Đọc kỹ yêu cầu và nắm vững cách đổi.
1dm = 10cm. 3dm = 30cm 8dm = 80cm.
2dm = 20cm. 5dm = 50cm 9dm = 90cm
30cm = 3dm. 60cm = 6dm 70cm = 7dm
Bài 4:
+ Yêu cầu hs đọc đề bài
+ Hướng dẫn: Muốn điền đúng , hs phải ước
lượngsố đo của các vật, của người được đưa ra.
So sánh độ dài của cái này với cái khác.
+ Gọi 1 hs lên bảng chữa bài
+ Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
+ HS quan sát và ước lượng sau đó làm bài vào
vở.
+ HS thực hiện, nhận xét.
III/ CỦNG CỐ:
- Hôm nay, các em học tốn bài gì ?
- Muốn điền đúng cách đổi các đơn vị ta làm như thế nào ?
- Cho hs đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- 3 -
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-
ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( TT)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2/ Học sinh cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian
biểu.
3/ HS có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập , sinh hoạt đúng giờ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu 1 thời gian biểu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC:
- Làm 1 lần 2 việc có phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ không ? Vì sao ?
- GV sử dụng câu hỏi ở VBT để hs trả lời. GV nhận xét.
II/ BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: Tiết trước các em đã được tìm
hiểu thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Hôm nay, các em sẽ được ôn tập củng cố. GV
ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* / Hoạt động 1: Thảo luận lớp
+ GV phát 3 tấm bìa có 3 màu khác nhau:
• Đỏ: Tán thành.
• Xanh: không tán thành.
• Trắng: Lưởng lự.
+ GV nêu lần lượt từng ý kiến
a/ Trẻ em không được học tập, sinh hoạt đúng
giờ.
b/ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ
c/ Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa chơi.
d/ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
+ Y/cầu 1 vài hs giải thích lý do, nhận xét
HS nghe và nhắc lại đề bài.
+ HS thảo luận theo 6 nhóm.
+ bảng xanh.
+ Bảng đo.û
+ bảng xanh.
+ Bảng đỏ.

*/ Kết luận : Học tập vàsinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
*/ Hoạt động 2 : Hành động cần làm.
GV chia nhóm lớp 4 nhóm và phát 4 phiếu.
Yêu cầu từng nhóm tự ghi những ích lợi.
+ Nhóm 1: Ích lợi khi học tập đúng giờ.
+ Nhóm 2: Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.
+ Nhóm 3: nêu những việc làmđể ht đúnggiờ
+ Nhóm 3: nêu những việc làmđể sh đúnggiờ
Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.gv
nhận xét, đúc kết.
+ HS hoạt động theo 4 nhóm, dùng phiếu để
ghi theo y/ cầu của gv. Chẳng hạn
+ Giúp ta mau tiến bộ, hiểu bài.
+ Có sức khỏe tốt, làm việc hứng thú.
+ Ăn, ngủ, học : cần theo thời gian biểu.
+ Học tập, nghỉ ngơi, vui chơi. . .
Đại diện từng nhóm nêu, các nhóm khác nhận
xét.
*/ Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả cao hơn và sinh hoạt giúp
ta phát triển tồn diện. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc cần thiết phải thực hiện nghiêm
túc.
*/ Hoạt động 3 :
+ Yêu cầu hs để thời gian biểu đã chuẩn bị lên
bàn và giao nhiệm vụ, hs chia thành nhóm đôi
+ HS thảo luận nhóm đôi. Trao đổi góp ý cho
nhau.
- 4 -
trao đổi góp ý kiến cho nhau về thời gian biểu
của mình cho hợp lý
+ Khi góp ý xong, gọi 1 số hs trình bày trước

lớp, nhận xét, sửa chữa.
+ Trình bày thời gian biểu của mình trước lớp.
*/ Kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với từng em, việc thực hiện cần đúng thời gian biểu giúp
các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe.
III/ CỦNG CỐ:
- Hôm nay, các em được học đạo đức bài gì ?
- học tập, làm việc đúng thời gian biểu sẽ có ích lợi như thế nào ?
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày tháng năm 200 .
THỂ DỤC : BÀI 3
A/ MỤC TIÊU:
- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêucầu thực hiện được động tác tương đối
chính xác, nhanh , trật tự, không xô đẩy nhau.
- Ôn cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện
tương đối đúng, nhanh, trật tự hơn giờ trước.
- Ôn trò chơi: “Qua đường lộ”. Y/ c hs biết cách chơi.
B/ CHUẨN BỊ:
- Sân trường: Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi “Qua đường lộ”.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
+ Cho hs ôn cách chào, báo cáo và chúc.
+ Cho hs giậm chân tại chỗ đúng theo nhịp.
+ Cho chạy tại chỗ.
+ H/dẫn đi thành vòng tròn và chơi
+ Thực hiện theo yêu cầu.

+ Thực hiện theo 4 hàng dọc.
+ Chạy tại chỗ theo từng hàng.
+ Lần lược từng tổ đi thành vòng tròn và chơi
II/ PHẦN CƠ BẢN :
Hoạt động dạy Hoạt động học
*/ Ôn ĐHĐN:
+ GV làm mẫu lại lần 1 về ĐHĐN
+ Lần 2 : Cho lớp trưởng điều khiển, GV theo
dõi nhận xét, sửa sai cho hs.
+ Lần 3 : Cho hs phân tổ tập luyện
*/ Chơi trò chơi: “Qua đường lộ”.
+ GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi kết hợp
chỉ dẫn trên sân
+ Cho hs chơi thử: Chia tổ, cho từng tổ tập
luyện theo 4 địa điểm đã chuẩn bị
+ Tổ chức chơi thi đua.
GV tuyên dương , khen thưởng hs.
+ Chú ý theo dõi.
+ Cả lớp cùng thực hiện theo lớp trưởng điều
khiển.
+ Tổ trưởng từng tổ điều khiển tập luyện.
+ HS lắng nghe.
+ Thực hiện chơi theo tổ.
+ Các tổ lần lượt thực hiện ( 4 tổ )
III/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + hs thực hiện.
- 5 -
+ Chơi trò chơi: “Có chúng em” .
+ Cho hs ngồi xỏm, gv gọi từng tổ.
GV nhận xét tiết học và dặn hs chuẩn bị tiết

sau.
+ Chơi trong thời gian 2 phút.
+ Cả tổ đứng lên
CHÍNH TẢ : NĐ PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : Phần thưởng.
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu x/s hoắc có vần ăn/ ăng.
- Học thuộc phần còn lại và tồn bộ bảng chữ cái.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài: Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả.
- Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập 1.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 hs lên bảng, gv đọc các từ khó cho hs
viết, cả lớp viết ở bảng con.
+ Gọi hs đọc thuộc bảng chữ cái đã học.
GV nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/Giới thiệu: gv giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tập chép:
*/ Ghi nhớ nội dung:
+ Treo bảng phụ, cho hs đọc đoạn tập chép
+ Đoạn văn kể về ai ?
+ Bạn Na là người như thế nào ?
*/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài
+ Những chữ này ở vị trí nào trong câu ?
+ Vậy còn Na là gì ?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải
viết hoa, cuối câu phải viết dấu chấm.
*/ Hướng dẫn viết từ khó:
+ Yêu cầu hs đọc những từ viết dễ lẫn lộn và
khó viết
+ Yêu cầu hs viết các từ khó.
+ Chỉnh sửa lỗi chính tả.
*/ Chép bài :
+ Yêu cầu hs tự nhìn bài chép ở bảng và chép
vào vở.
*/ Sốt lỗi:
+ Đọc thong thảđoạn cần chép, phân tích các
tiếng viết khó cho hs kiểm tra
*/ Chấm bài:
+ Viết: cái bàn, cây bàng, hòn than, cái thang
sàn nhà, cái sàng.
+ HS nhắc lại.
+ 2 hs đọc.
+ Đoạn văn kể về bạn Na.
+ Bạn Na là người rất tốt bụng.
+ Đoạn văn có 2 câu.
+ Cuối, Na, Đây.
+ Cuối và Đây là những chữ đầu câu văn.
+ Là tên người
+ Có dấu chấm.
+ năm, là, lớp, luôn luôn, phần thưởng, cả lớp,
đặc biệt, người, nghị.
+ 2 hs lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con
+ Chép bài.

+ Đổi chéo vở, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời
đọc của gv.
- 6 -
Thu và chấm một số bài tại lớp , nhận xét.
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu hs làm bài vào vbt. Gọi 2 hs lên
bảng làm bài.
+ Gọi hs nhận xét bài bạn.
+ Ghi điểm cho hs
+ Điền vào chỗ trống: x hays ăn hay ăng.
a/ xoa đầu, ngồi sân, chim câu, câu cá.
b/ cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
+ Nhận xét bạn làm đúng/sai.
4/ Học bảng chữ cái:
+ Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở bài tập
Gọi 1 hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét
+ GV kết luận về lời giải .
+ Xóa dần bảng chữ cái cho hs học thuộc.
+ Điền các chữ theo thứ tự:p, q, r, s, t, u, ư, v,
x, y.
+ Nghe và sửa chữa bài mình nếu sai.
+ Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng.
III/ CỦNG CỐ:
- Hôm nay, các em học chính tả bài gì ?
- GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý.
IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-

TOÁN : SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU.
A/ MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ:Số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Số bị trừ Số trừ Hiệu
* Các thanh thẻ
* Nội dung bài tập 1 viết sẵn ở bảng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC:
+ GV đưa bảng viết sẵn cho hs đọc
+ Yêu cầu hs đọc tên các thành phần trong
phép cộng trên .
GV nhận xét, ghi điểm.
+ 1dm =10cm,10cm =1dm,10dm+5dm =15dm
+ HS đọc tên từng thành phần.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu các tên gọi trong phép trừ qua bài học hôm nay,
hs bhắc lại, gv ghi bảng.
2/ Tìm hiểu bài :
* Giới thiệu các thuật ngữ số bị trừ – Số trừ – Hiệu:
+ GV viết bảng phép tính 59- 35 = 24 và yêu
cầu hs đọc phép tính trên.
+ Nêu: 59 là số bị trừ, 35 là số trừ, 24 là hiệu
( vừa nêu vừa ghi giống như phần bài học)
Hỏi: 59 gọi là gì trong phép trừ 59- 35= 24 ?
35 gọi là gì trong phép trừ 59- 35= 24 ?
Kết quả của phép trừ gọi là gì ?
+ Quan sát và nghe gv giới thiệu.

+ Là số bị trừ ( 3 hs trả lời )
+ Là số trừ ( 3 hs trả lời )
+ Hiệu ( 3 hs trả lời )
• Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc . Trình bày bảng như phần bài học ở SGK.
+ Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? + 59 trừ 35 bằng 24.
- 7 -
+ 24 gọi là gì ?
+ Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu
trong phép trừ 59 – 35 = 24
+ Là hiệu.
Hiệu là 24; là 59 - 35
III/ LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs quan sát bài mẫu và đọc phép trừ
của mẫu.
+ Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là
những số nào ?
+ Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta
làm như thế nào ?
+ Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập
+ Nhận xét, ghi điểm.
19 – 6 = 13.
Số bị trừ là 19, số trừ là 6.
+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
+ HS làm bài rồi đổi vở để kiểm tra.
Bài 2 :
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn còn yêu cầu gì về cách tìm ?
+ Yêu cầu hs quan sát và nêu cách đặt tính,
cách tính của phép tính này.

+ Yêu cầu hs làm bài vào bảng con rồi nhận
xét, sửa chữa.
+ Cho biết số bị trừ trừ đi số trừ .
+ Tìm hiệu của phép trừ.
+ HS nêu, nhận xét.
+ HS thực hiện
Bài 3 :
+ Gọi 1 hs đọc đề bài rồi hỏi:
- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta
làm như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài và hướng dẫn
Tóm tắt
Co ù: 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại : …dm ?
+ Có thể cho hs một số lời giải khác .
+ 1 hs đọc đề
- Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
- Hỏi độ dài sợi dây còn lại.
- Lấy 8 dm trừ đi 3 dm.
+ HS làm bài vào vở
Bài giải:
Độ dài sợi dây còn lại là?
8 – 3 = 5 ( dm )
Đáp số : 5 dm
CỦNG CỐ:
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
- Nếu còn thời gian cho hs tìm nhanh hiệu của các phép trừ.

IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- Dặn hs về ôn tập , làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG
A/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV tái hiện lại được nội
dung của từng đoạn và nội dung tồn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi và nhận xét, đáng giá lời bạn kể.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Bảng viết sẵn lời gới ý nội dung từng tranh.
- 8 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×