Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước lệ thủy, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 118 trang )

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T

T

H

U



TRệN VIT THIN

IN

H

HOAèN THIN CNG TAẽC PHI HĩP THU

K

NGN SAẽCH NHAè NặẽC TAI KHO BAC NHAè NặẽC

TR



N

G







IH



C

L THUY,TẩNH QUANG BầNH

LUN VN THAC Sẫ KHOA HOĩC KINH T

HU - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ



TRẦN VIẾT THIỆN

H

U


HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHỐI HỢP THU

H

TẾ

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

IH



C

K

IN

LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

TR
Ư


N

G

Đ




CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHAN THANH HOÀN

HUẾ 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và
khôngtrùng lặp với bất cứ công trình khoa học nào khác. Các số liệu trình bày
trong luậnvăn đã được kiểm tra kỹ và phản ánh hoàn toàn trung thực. Các kết quả
nghiên cứudo tác giả đề xuất chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào đến
thời điểm nàyngoài những công trình của tác giả.

H

U



Tác giả luận văn

TR
Ư



N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

Trần Viết Thiện

i


LỜI CẢM ƠN
Để có thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin chân thành

cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã truyền đạt nhiều kiến thức
chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế. Nhân đây, tôi xin trân trọng tỏ lòng tri ân
đến thầy cô và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu tại Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt là các thầy
cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt và tạo nhiều điều kiện để tôi có thể hoàn thành
tốt các kì học cũng như thời gian làm luận văn thạc sĩ.



Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Phan Thanh Hoàn đã chỉ

H

U

bảo, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận

TẾ

văn thạc sĩ này.

H

Do thời gian viết luận văn có hạn cũng như trình độ, kinh nghiệm người viết

IN

còn hạn chế nên bài viết không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất

K


mong nhận được sự đóng góp và bổ sung ý kiến của thầy cô, các bạn và các đồng

IH

Tôi xin chân thành cảm ơn!



C

nghiệp tại Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy để bài viết hoàn thiện hơn.

TR
Ư


N

G

Đ



Tác giả luận văn

Trần Viết Thiện

ii



TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: TRẦN VIẾT THIỆN
Định hướng đào tạo: Ứng dụng

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

Niên khóa: 2016-2018

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN
Tên đề tài:HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHỐI HỢP THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
Mục đích và đối tượng nghiên cứu

U



Mục đích: Từ việc nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác phối hợp

H

thu tại KBNN Lệ Thủy, luận văn phân tích thực trạng phối hợp thu NSNN giữa KBNN

TẾ

Lệ Thủy – Chi cục Thuế - các NHTM trên địa bàn, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công


H

tác phối hợp thu theo hướng bền vững tại huyện Lệ Thủy trong những năm tới.

K

IN

Đối tượng nghiên cứu: Công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa các cơ

C

quan với KBNN trên địa bàn huyện Lệ Thủy.

IH



Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: phương pháp thu thập và xử lý số



liệu, phân tích và tổng hợp, các phương pháp thống kê.

Đ

Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Thực trạng phối hợp thu NSNN tại

N


G

KBNN Lệ Thủy với các cơ quan trên địa bàn có những chuyển biến theo hướng tích

TR
Ư


cực, giúp hiện đại hóa công tác thu NSNN đồng thời giúp cải cách thủ tục hành
chính trong việc thu NSNN. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần hoàn thiện để
công tác phối hợp thu NSNN đạt hiệu quả cao về chất lượng và số lượng.
Tác giả luận văn

Trần Viết Thiện

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................x
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1

U




1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1

H

2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2

TẾ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2

IN

H

4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

K

5.Cấu trúc luận văn .....................................................................................................5

C

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................6

IH




CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP



THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..............................................................................6

Đ

1.1.Lý luận cơ bản về thu và phối hợp thu ngân sách nhà nước ................................6

N

G

1.1.1.Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và thu ngân sách nhà nước .................6

TR
Ư


1.1.2.Lý luận cơ bản về phối hợp thu ngân sách nhà nước .......................................10
1.2.Kinh nghiệm phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa Kho bạc nhà nước – Cơ
quan Thuế - ngân hàng thương mại ở nước ta và bài học có thể áp dụng trên địa bàn
...................................................................................................................................28
1.2.1.Kinh nghiệm tại thành phố Hà Nội ..................................................................28
1.2.2.Kinh nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh ........................................................31
1.2.3.Bài học rút ra có thể áp dụng tại Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy .......................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC LỆ THỦY...........................................33
2.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy ...................33


iv


2.1.1.Đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy
...................................................................................................................................33
2.1.2.Khái quát về Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy .......................................................37
2.2. .. Tình hình công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước Lệ
Thủy – Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy và các ngân hàng thương mại trên địa bàn giai
đoạn 2015-2017 .........................................................................................................38
2.2.1. .Tình hình giao dự toán thu và hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước qua
các năm. .....................................................................................................................38
2.2.2.Công tác phối hợp thu giữa 3 cơ quan trên địa bàn huyện Lệ Thủy ................40

U



2.3.Đánh giá thực trạng phối hợp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lệ

H

Thủy thông qua số liệu điều tra .................................................................................59

TẾ

2.3.1.Thông tin chung về đối tượng điều tra .............................................................59

IN


H

2.3.2.Phân tích kết quả điều tra các đối tượng khảo sát ............................................62

K

2.4.Đánh giá công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa Kho bạc nhà nước Lệ



C

Thủy – Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy và các ngân hàng thương mại trên địa bàn

IH

huyện Lệ Thủy ..........................................................................................................71



2.4.1. Những kết quả đạt được trong phối hợp thu giữa 3 cơ quan trên địa bàn huyện

Đ

Lệ Thủy .....................................................................................................................71

N

G


2.4.2.Những hạn chế công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước 3 cơ quan trên địa

TR
Ư


bàn huyện Lệ Thủy....................................................................................................75
2.4.3.Những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế phối hợp thu ngân sách nhà nước
giữa Kho bạc nhà nước Lệ Thủy – Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy và các ngân hàng
thương mại ................................................................................................................78
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC .............83
PHỐI HỢP THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC ........83
LỆ THỦY TRONG NHỮNG NĂM TỚI .................................................................83
3.1. Định hướng.........................................................................................................83
3.2.Giải pháp hoàn thiện công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà
nước Lệ Thủy ............................................................................................................84

v


3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện những hạn chế trong quy trình phối hợp thu ngân sách
nhà nước. ...................................................................................................................84
3.2.2. ..Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phối hợp thu
ngân sách nhà nước ...................................................................................................86
3.2.3.Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên tham gia quy trình
phối hợp thu ngân sách nhà nước ..............................................................................88
3.2.4. Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và các sản phẩm, dịch vụ
phối hợp thu ngân sách nhà nước ..............................................................................89
3.2.5.Hoàn thiện chính sách, nâng cao công tác tuyên truyền và trách nhiệm của


U



người nộp thuế...........................................................................................................90

TẾ

H

3.2.6.Đẩy mạnh việc thu nộp ngân sách nhà nước không dùng tiền mặt .................91
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................92

IN

H

I.KẾT LUẬN.............................................................................................................92

K

II.KIẾN NGHỊ...........................................................................................................93



C

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................95

IH


PHỤ LỤC ..................................................................................................................97



QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

G

Đ

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

TR
Ư


BẢN GIẢI TRÌNH

N

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Ký hiệu


Nguyên nghĩa

KBNN

Kho bạc Nhà nước

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

GNT

Giấy nộp tiền

4

HĐND

Hội đồng nhân dân

5

NHTM

Ngân hàng thương mại


6

NNT

Người nộp tiền

7

NSNN

Ngân sách nhà nước

8

UBND

Ủy ban nhân dân



1

TR
Ư


N

G


Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

H

U

STT

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1:

Trách nhiệm và quyền lợi các bên tham gia tổ chức phối hợp thu ...17

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủygiai đoạn 2015 – 2017
...........................................................................................................36
Tình hình thực hiện dự toán thu trong cân đốitrên địa bàn huyện Lệ

Bảng 2.2:

Thủy giai đoạn 2015 – 2017 .............................................................39
Tình hình thu phạt vi phạm hành chính trên địa bàn giai đoạn 2015 –

U



Bảng 2.3.

H

2017 ...................................................................................................41
Số lượng đối tượng thuộc Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy quản lý.....41

Bảng 2.5.

Số liệu về thông tin khách hàng nộp NSNN giai đoạn 2015 - 2017 .42


Bảng 2.6.

Tình hình thực hiện thu NSNN qua các cơ quan phối hợp thu trên địa

K

IN

H

TẾ

Bảng 2.4.

C

bàn giai đoạn 2015 - 2017 .................................................................47
Tình hình nộp NSNN không sử dụng tiền mặt giai đoạn 2015 – 2017

IH



Bảng 2.7.



...........................................................................................................51
Tình hình xử lý các khoản thu NSNN do sai sót giai đoạn 2015 –


Đ

Bảng 2.8.

Thông tin về đối tượng điều tra là cán bộ tham gia vào quy trình phối

TR
Ư


Bảng 2.9.

N

G

2017 ...................................................................................................54
hợp thu ngân sách nhà nước ..............................................................60

Bảng 2.10.

Thông tin về khách hàng điều tra ......................................................61

Bảng 2.11.

Đánh giá về cơ sở vật chất ................................................................62

Bảng 2.12.

Đánh giá về hệ thống công nghệ thông tin .......................................62


Bảng 2. 13.

Đánh giá các chương trình, ứng dụng phục vụ công tác phối hợp thu
NSNN ................................................................................................63

Bảng 2.14.

Đánh giá về đội ngũ cán bộ, nhân viên thực hiện phối hợp thu NSNN..64

Bảng 2.15.

Đánh giá hệ thống văn bản ................................................................65

Bảng 2.16.

Đánh giá về sự tin cậy khi nộp NSNN ..............................................65

viii


Đánh giá về địa điểm nộp và cơ sở vật chất .....................................66

Bảng 2. 18.

Đánh giá về quy trình, thủ tục nộp NSNN ........................................67

Bảng 2. 19.

Đánh giá về năng lực, thái độ phục vụ của cán bộ thu NSNN .........68


Bảng 2.20.

Đánh giá về các công cụ và chương trình phục vụ nộp NSNN ........69

Bảng 2.21.

Đánh giá việc phối hợp thu giữa các cơ quan tại KBNN Lệ Thủy ...69

Bảng 2.22.

Đánh giá về sự hài lòng.....................................................................70

TR
Ư


N

G

Đ



IH



C


K

IN

H

TẾ

H

U



Bảng 2.17.

ix


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Phối hợp thu bằng chuyển khoản ........................................................19

Sơ đồ 1.2.

Phối hợp thu bằng tiền mặt tại trụ sở KBNN ......................................19

Sơ đồ 1.3.

Phối hợp thu nộp tiền mặt tại NHTM .................................................20


Sơ đồ 1.4.

Quy trình phối hợp thu NSNN ............................................................22

Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Kho bạc nhà nước Lệ Thủy .............................38

Sơ đồ 2.2.

Quy trình nộp NSNN theo quy trình phối hợp thu giữa Kho bạc nhà

H

U



Sơ đồ 1.1.

TR
Ư


N

G

Đ




IH



C

K

IN

H

TẾ

nước – Cơ quan Thuế - NHTM ..........................................................40

x


xi

TR
Ư

G

N

Đ

IH

C
H

IN

K
TẾ

H

U




PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì thu Ngân sách nhà nước là toàn
bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách Nhà nước với những vai trò
của mình, giúp nó trở thành công cụ không thể thiếu trong việc quản lý sự vận hành
nhịp nhàng đều đặn của toàn bộ nền kinh tế. Một trong những vai trò của nó là vai




trò huy động các nguồn Tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước hay

H

U

còn gọi là thu ngân sách Nhà nước. Những nguồn tài chính này được hình thành từ

TẾ

các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế . Đây là vai trò lịch sử của Ngân

H

sách nhà nước mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào ngân sách nhà

IN

nước đều phải thực hiện. Với vai trò quan trọng của nó, việc quản lý thu Ngân sách

K

nhà nước là một bộ phận rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia, là công

IH

khuyến khích sản xuất phát triển.




C

cụ quan trọng điều tiết vĩ mô của nền kinh tế, góp phần đảm bảo công bằng xã hội,

Đ



Do vai trò quan trọng của NSNN, Trung ương và các địa phương đã và đang đề ra

G

các nhiệm vụ thiết thực nhằm tăng cường thu NSNN theo hướng bền vững với mục tiêu

TR
Ư


N

luôn có nguồn lực tài chính lớn mạnh, ổn định. Huyện Lệ Thủy là một huyện nằm ở
phía nam huyện Lệ Thủy, là một trong tám huyện, thị xã, thành phố của huyện Lệ
Thủy, có 26 xã và 2 thị trấn với diện tích tự nhiên gần 1.416,11 km2, có 38.160 hộ
với 143.353 nhân khẩu (năm 2017), mật độ dân số 99,8 người/ km2, có hai dân tộc
chính là Kinh và Vân Kiều. Việc thu và quản lý nguồn thu NSNN trên địa bàn, đặc
biệt là nguồn thu trong cân đối đã được chú trọng cải tiến. Tuy nhiên, việc quản lý
còn thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài chính không được động viên
vào Ngân sách Nhà nước; chính quyền cấp xã và một số đơn vị có liên quan còn
xem nhẹ công tác thu ngân sách và coi đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế; công
tác phối hợp thu giữa các đơn vị trên địa bàn như Kho bạc Nhà nước – Cơ quan

Thuế - Các NHTM chưa thực sự gắn kết mật thiết, các đơn vị chủ yếu tự xử lý công

1


tác thu trong không gian nội bộ đơn vị; đội ngũ cán bộ nhân viên KBNN không đáp
ứng được việc hạch toán vào NSNN kịp thời trước tình hình nộp NSNN ngày càng
nhiều của người nộp tiền, bên cạnh đó nảy sinh những các nhược điểm và hệ lụy từ
việc thu không kịp thời vào NSNN; nguồn thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn
hàng năm vẫn khó khăn trong việc đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu là từ nguồn cấp
quyền sử dụng đất. Việc phát hiện và nuôi dưỡng các nguồn thu, triển khai các giải
pháp tăng thu ngân sách, đặc biệt là công tác phối hợp thu nhịp nhàng, đảm bảo thu
đúng, thu đủ, thu kịp thời vào Ngân sách Nhà nước để ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn vẫn còn nhiều vấn đề cần được giải quyết.

U



Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Hoàn

TẾ

H

thiện công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình”.

IN


H

2.Mục tiêu nghiên cứu

K

Mục tiêu chung:

C

Từ việc nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác phối hợp thu

IH



NSNN, luận văn phân tích thực trạng phối hợp thu NSNN giữa KBNN Lệ Thủy – Chi



cục Thuế - các NHTM trên địa bàn. Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác

N

Mục tiêu cụ thể:

G

Đ


phối hợp thu NSNN tại huyện Lệ Thủy trong những năm tới.

TR
Ư


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác phối hợp thu NSNN giữa
KBNN– cơ quan Thuế và các NHTM tham gia phối hợp thu.
- Phân tích thực trạng công tác phối hợp thu giữa KBNN và các đơn vị trên địa bàn
giai đoạn 2015-2017. Từ kết quả đạt được rút ra được những ưu điểm và hạn chế,
nguyên nhân của hạn chế.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phối hợp thu NSNN tại huyện Lệ
Thủy trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa các cơ
quan với KBNN trên địa bàn huyện Lệ Thủy.

2


Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác phối hợp thu NSNN trên địa bàn
huyện Lệ Thủy.
+ Về thời gian: Thời kỳ nghiên cứu về thực trạng thu NSNN là 2015- 2017 và kiến
nghị, đề xuất những giải pháp phối hợp thu giữa KBNN và các cơ quan trên địa bàn
trong những năm tới.
4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Nguồn số liệu thực hiện


U



Số liệu thu thập là nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng hợp cuối các nămcủa

H

Phòng Tài chính – kế hoạch huyện, Chi cục thuế huyện, Phòng Thống kê, UBND

TẾ

các xã, thị trấn sau khi đối chiếu khớp đúng với Kho bạc Nhà nước huyện nhằm

IN

H

đánh giá thực trạng công tác phối hợp thu ngân sách giai đoạn 2015- 2017. Đồng

K

thời, còn sử dụng các thông tin thu thập được từ các sách, báo và các trang web có tư liệu



C

liên quan đến chuyên đề nghiên cứu. Số liệu chủ yếu lấy từ Chi cục Thuế huyện, KBNN


IH

huyện, Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện là số liệu thu NSNN và dự toán thu NSNN qua



các năm sau khi quyết toán năm ngân sách.

Đ

Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ tham gia trực

N

G

tiếp vào quy trình phối hợp thu NSNN, các doanh nghiệp và cá nhân nộp thuế trên địa

TR
Ư


bàn.Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua phiếu điều tra do người
được phỏng vấn tự điền thông tin gồm 2 phần, đó là phần thông tin cá nhân và bảng
câu hỏi về mức độ hài lòng về quy trình phối hợp thu NSNN. Nhờ đó có thể đánh
giá các vấn đề có tính chất định tính liên quan đến công tác phối hợp thu ngân sách
trên địa bàn.
Phiếu khảo sát được gửi cho tất cả các cán bộ, nhân viên và cán bộ quản lýlàm việc
trực tiếp liên quan đến quy trình phối hợp thu NSNN là 25 phiếu. Trong đó, số lượng tại
KBNN Lệ Thủy là 3, tại 3 NHTM là 9, tại Chi cục Thuế huyện Lệ Thủy là 13.

Để đánh giá được sự cải tiến, tiến bộ trong việc phối hợp thu NSNN, đòi hỏi
đối tượng điều tra phải có kinh nghiệm trong giao dịch thu nộp NSNN, hay có thế

3


nói có mức độ nộp thuế nhiều lần trong năm. Đối tượng điều tra chủ yếu là các đối
tượng có kinh nghiệm trong việc nộp NSNN, những đối tượng đã nộp nhiều lần
trong nhiều năm đảm bảo đánh giá khách quan những thay đổi trong quy trình phối
hợp thu NSNN. Phiếu điều tra được gửi cho khách hàng bao gồm kế toán 28 xã, thị
trấn, các công ty TNHH và các doanh nghiệp tư nhân thuộc Chi cục thuế quản lý
thu thuế trên địa bàn huyện Lệ Thủy và các đối tượng nộp NSNN tự do khác nhằm
đánh giá sự hài lòng về việc các cơ quan cung cấp chất lượng dịch vụ trong quy
trình phối hợp thu NSNN.Với tổng thể nhỏ và biết được tổng thể điều tra ta dừng

U

N
1 + N (e)2

H

𝑛=



công thức để chọn cỡ mẫu như sau:

TẾ


Trong đó: n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể (ở đây, số lượng đối tượng nộp

H

thuế do Chi cục Thuế Lệ Thủy quản lý là 1.987), e là sai số tiêu chuẩn 10%. Khi đó

K

IN

ta tính được cỡ mẫu n cần điều tra là 95. Số phiếu phát ra điều tra là100 phiếu, sau

C

khi kiểm tra và sàng lọc, số phiếu được đưa vào xử lý là 100 phiếu.

IH



Phương pháp xử lý số liệu



Từ số liệu thu thập được qua các nguồn, so sánh số liệu thu NSNN so với dự toán

Đ

thu NSNN được giao để đánh giá những mặt ưu, mặt tồn tại của kết quả đạt được. Đồng


N

G

thời so sánh số liệu giữa các năm để có cái nhìn tổng thể về các giải pháp áp dụng thực

TR
Ư


hiện qua các năm đạt hiệu quả ra sao.
Bằng phương pháp này, chúng ta có thể phân tích để hệ thống hoá những vấn đề lý
luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích,
đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề
xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác phối hợp thu NSNN tại địa bàn huyện
Lệ Thủy.
Phân tích và tổng hợp
Luận văn dựa trên lý thuyết và số liệu thu thập được liên quan đến phối hợp thu
NSNN giữa các cơ quan để phân tích. Sau đó chọn lọc những thông tin cần thiết cho vấn
đề nghiên cứu. Song hành cùng đó luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp để liên kết

4


những lý thuyết, thông tin thu thập từ thực tiễn được tạo thành một chỉnh thể thống nhất
có tính logic và đầy đủ hơn về phối hợp thu NSNN.
Các phương pháp thống kê
Sử dụng các phương pháp này thông qua các bảng thống kê về số lượng của hoạt
động phối hợp thu NSNN, vạch ra tính quy định thuộc về bản chất phối hợp thu NSNN
theo hướng bền vững. Sử dụng phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng, chỉ ra các ưu

nhược điểm trong công tác phối hợp thu NSNN theo hướng bền vững và đề xuất các giải
pháp thu hoàn thiện công tác phối hợp thu NSNN trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
5.Cấu trúc luận văn

U



Kết cấu luận văn gồm 3 chương

H

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác phối hợp thu ngân sách

TẾ

nhà nước.

IN

H

Chương 2: Thực trạng về công tác phối hợp thu Ngân sách Nhà nước tại Kho

K

bạc Nhà nước Lệ Thủy.

C


Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước tại

TR
Ư


N

G

Đ



IH



Kho bạc Nhà nước Lệ Thủy trong những năm tới.

5


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Lý luận cơ bản về thu và phối hợp thu ngân sách nhà nước
1.1.1.Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và thu ngân sách nhà nước
1.1.1.1.Khái niệm Ngân sách nhà nước và thu ngân sách nhà nước
Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông

qua ngày 25/06/2015 định nghĩa Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi



của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do

H

U

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng,

TẾ

nhiệm vụ của Nhà nước [6].

H

Một trong những vai trò quan trọng của NSNN đó chính là công cụ huy động

IN

nguồn tài chính để bảo bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Đây là vai trò lịch sử

K

mà trong bất kỳ cơ chế nào, thời đại nào ngân sách nhà nước cũng cần thực hiện.




C

Vai trò này được xác định trên cơ sở bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước do

IH

mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực của nhà nước để thực hiện mục tiêu xác định đều

Đ



cần đến nguồn tài chính từ việc thu thuế và các hình thức thu ngoài thuế.Tuy nhiên,

N

TR
Ư


Đó là:

G

việc huy động nguồn tài chính này cần phải quan tâm đến ba vấn đề cơ bản.
Một, mức động viên vào ngân sách nhà nước đối với các thành viên trong xã
hội bằng hình thức thu thuế và ngoài thuế cần phải hợp lý. Mức thu cao hay thấp
đều có tác động tiêu cực.
Hai, tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước đối với GDP vừa đảm bảo hợp lý
với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị cơ sở có điều kiện

tích tụ vốn để mở rộng, tái sản xuất.
Ba, các công cụ kinh tế được sử dụng để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước và thực hiện các khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước.
Vì vậy, để đảm bảo NSNN đủ phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, nhiệm
vụ thu NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng. Có thu thì mới có chi, thu đủ mới

6


đảm bảo chi cho các hoạt động của Nhà nước. Theo luật NSNN hiện hành, thu
NSNN bao gồm:
- Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
- Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước
thực hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản
phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà
nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;



- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật [16].

H

U

Các khoản thu NSNN phải được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, các

TẾ


luật về thuế và các quy định khác của pháp luật về thu ngân sách nhà nước. Mỗi

H

khoản thu được phân chia tỷ lệ phần trăm (%) cho các cấp ngân sách được hưởng

IN

bao gồm cấp trung ương và địa phương. Từ số thu được hưởng theo quy định trên

K

mỗi khoản thu, HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân chia số được hưởng cho các



C

cấp tiếp theo (tỉnh – huyện – xã). Việc phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với

IH

các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách trên cơ sở bảo đảm công bằng, phát

Đ



triển cân đối giữa các vùng, các địa phương.


G

1.1.1.2.Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước

TR
Ư


N

- Thu ngân sách nhà nước là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Mọi khoản thu của nhà nước đều
được thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nước;
- Thu ngân sách nhà nước phải căn cứ vào tình hình hiện thực của nền kinh tế;
biểu hiển ở các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v...
- Thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không
trực tiếp là chủ yếu.
- Thu ngân sách theo hai phương thức: tự nguyện và bắt buộc.
1.1.1.3.Vai trò của thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Nhà nước và
nền kinh tế - xã hội, cụ thể là:

7


- Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Vì NSNN được xem là
quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước và được dùng để giải quyết
nhung nhu cầu chung của Nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành

chính, an ninh và quốc phòng. Xuất phát từ vai trò này, việc tăng thu NSNN là rất
cần thiết, được xem là một nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động tài chính vĩ mô.
- Thông qua thu NSNN, Nhà nước thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích
cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Với công cụ thuế, Nhà

U



nước có thể can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm định hướng cơ cấu kinh

H

tế, định hướng tiêu dùng. Ví dụ, đối với các ngành nghề cần ưu tiên phát triển thì

TẾ

Nhà nước sẽ có chế độ thuế ưu đãi, giảm nhẹ hoặc miễn thuế và ngược lại. Hoặc để

IN

H

định hướng tiêu dùng cho toàn xã hội theo hướng kích cầu hay hạn chế cầu tiêu

K

dùng thì Nhà nước sẽ giảm thuế hoặc đánh thuế cao đối với loại hàng hóa đó.


C

- Thu NSNN còn đóng vai trò quan trọng trong vấn đề điều tiết thu nhập của

IH



các cá nhân trong xã hội. Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh thuế thu nhập đối



với người có thu nhập cao hoặc đánh thuế cao đối với các hàng hóa xa xỉ, hàng hóa

Đ

không khuyến khích tiêu dùng…

N

G

1.1.1.4.Vai trò của 3 cơ quan trong thu ngân sách nhà nước

TR
Ư


Cơ quan Thuế là cơ quan dự báo thu, trực tiếp quản lý thuđược Chính phủ
cho phép hoặc uỷ quyền phối hợp với Kho bạc nhà nước tổchức quản lý, tập trung

nguồn thu vào NSNN, thường xuyênkiểm tra, đôn đốc bảo đảm mọi khoản thu thuế
phải được tập trung đầy đủ,kịp thời vào NSNN.Vì vậy, để thu NSNN đạt hiệu quả,
vai trò cụ thểcủa các cơ quan như sau:
Một là, xây dựng các chính sách, chế độ về quản lý NSNN; xâydựng chiến
lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trìnhhành động, đề án, dự
án quan trọng về quản lý NSNN; Dự toán các khoản thu được giao hàng năm theo
quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.

8


Hai là, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thu NSNN đối vớingười nộp thuế:
đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tínhthuế, nộp thuế, miễn thuế,
giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổthuế, thông báo thuế, phát hành
các lệnh thu thuế và thu khác theo quy địnhcủa pháp luật thuế; phối hợp với Kho
bạc nhà nước, Ngân hàng thương mạitổ chức quản lý nguồn thu NSNN như: cập
nhật và cung cấp thôngtin danh mục cơ quan Thuế, danh bạ NNT, số thuếphải nộp
của từng NNT cho KBNN, NHTM, ủy nhiệm thu để sử dụng thốngnhất trong hệ
thống phối hợp thu; hạch toán, tổng hợp, đối chiếu số NSNN đã nộp, số thuế hoàn
trả của NNT, giải quyết các vướng mắc trong phốihợp thu.

U



Ba là, tổ chức thực hiện thống kê, kế toán NSNN, quản lý biênlai, ấn chỉ thuế;

H

lập báo cáo về tình hình kết quả thu NSNN và báo cáokhác phục vụ cho việc chỉ


TẾ

đạo, điều hành của nhà nước.

IN

H

Bốn là, tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vềcác khoản

K

thu và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của côngchức, viên

C

chức thuế. Xử lý vi phạm hành chính về thu NSNN, lập hồ sơ đềnghị cơ quan có

IH



thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luậtthuế theo quy định.



Cơ quan Kho bạc Nhà nước là một cơ quan trong hệ thống bộ máy quản lý

Đ


thuNSNN. Cụ thể, KBNN có vai trò chủ đạo trong một số nội dung thu NSNN như sau:

N

G

Một là, KBNN thực hiện tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thuNSNN và

TR
Ư


phân chia chính xác các khoản thu này cho NSNN các cấptheo đúng tỷ lệ được cấp
có thẩm quyền quyết định đối với từng khoảnthu. KBNN tổ chức thu trực tiếp bằng
tiền mặt từ NNT, thu qua cơ quan thuế,qua NHTM ủy nhiệm thu, phối hợp thu và
thu bằng chuyển khoản qua hệ thống ngân hàngchưa ủy nhiệm thu đảm bảo thu
nhanh, đúng, đủ và theo nguyên tắc tất cả cáckhoản thu đều được tập trung vào quỹ
NSNN tại hệ thống KBNN.
Hai là, thực hiện phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu, lập báo cáo thuNSNN
theo từng địa bàn, từng cấp ngân sách, từng loại nguồn thu chủ yếu gửicác cơ quan
theo chế độ quy định giúp nhà nước quản lý và điều hành NSNN.
Ba là, phối hợp kiểm tra và đối chiếu số liệu thu vàoNSNN với cơ quan thuế,

9


NHTM ủy nhiệm thu, NHTM phối hợp thu bảo đảm chính xác, đầy đủ,kịp thời; xác
nhận số liệu thu NSNN theo yêu cầu nhà nước, thực hiệnhoàn trả các khoản thu
NSNN theo quy định. Phối hợp với cơ quanThuế, NHTM ủy nhiệm thu tổ chức các

điểm thu, lịch thu, đảm bảo nộp kịpthời các khoản thuvào NSNN.
Ngân hàng thương mại là cơ quan cung cấp đa dạng các dịch vụ tàichính với
nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụthanh toán.
Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãntối đa nhu cầu về
sản phẩm dịch vụ của xã hội. NHTM có những chức năngchủ đạo sau:
Thứ nhất, thực hiện chức năng trung gian tín dụng theo quy định,NHTM vừa

U



đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay vàhưởng lợi nhuận

H

là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất chovay và góp phần tạo lợi ích

TẾ

cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền vàngười đi vay...Nên NHTM tham gia

H

thu NSNN để tạo thêm nguồn vốnthực hiện chức năng này.

IN

Thứ hai, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cánhân, thực

K


hiện các thanh toán với nhiều phương tiện thanh toán như thẻ rúttiền (ATM), thẻ



C

thanh toán, thẻ tín dụng, qua internet banking…theo yêu cầucủa khách hàng để trích

IH

tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiềnnộp thuế hoặc nhập vào tài khoản

Đ



tiền hoàn thuế và các khoản thu khác theolệnh của họ.

G

Thứ ba, trong phối hợp thu NSNN, NHTM cập nhật thông tinthống nhất như

TR
Ư


N

danh bạ NNT, số tiền phải thu, danh mục cơ quan thuế, danhmục KBNN. Đồng

thời, cập nhật và cung cấp thông tin về danh mục chinhánh NHTM. Hàng ngày có
trách nhiệm tổng hợp dữ liệu thu vàsố liệu đã nộp, đã hoàn trả trực tiếp cho NNT
qua NHTM trên địabàn. Phối hợp với cơ quan Thuế, KBNN trên địa bàn tổ chức
các điểm thu,lịch thu, thanh toán 24/24 giờ giữa 2 bên KBNN, NHTM đảm bảo nộp
kịpthời các khoản thu vào NSNN.
1.1.2.Lý luận cơ bản về phối hợp thu ngân sách nhà nước
1.1.2.1.Hệ thống văn bản và các khái niệm cơ bản về phối hợp thu ngân sách nhà
nước
a. Khái niệm
Trước hết, khi chưa có sự tham gia của NHTM, thì việc thu NSNN được thực

10


hiện chủ yếu thông qua cơ quan Thuế và KBNN. Lúc này, phối hợp thu đơn giản
chỉ có hai cơ quan tham gia: cơ quan Thuế có trách nhiệm tính toán, quản lý, đôn
đốc việc nộp NSNN (chủ yếu là thuế, phí và lệ phí) của các đối tượng nộp thuế, các
khoản thu cuối cùng được huy động vào NSNN tại KBNN, tại đây KBNN căn cứ
các khoản nộp do cơ quan Thuế tính toán, hoặc quyết định của cơ quan có thẩm
quyền tiến hành thu và hạch toán vào NSNN theo tỷ lệ phân chia đã được quy định.
Trước nhu cầu ngày càng cao về chi tiêu của Chính phủ đòi hỏi phải phải tập
trung các khoản thu kịp thời vào NSNN trước tình hình đội ngũ và điều kiện hệ
thống KBNN không đáp ứng được nhu cầu giao dịch với khách hàng ngày càng lớn.

U



Để đáp ứng điều này, các văn bản ra đời cho phép các NHTM tham gia vào quy


H

trình phối hợp thu này. Tổng cục Thuế và KBNN sẽ ký các thỏa thuận phối hợp thu

TẾ

với các NHTM để các NHTM đóng vai trò như một thủ quỹ của KBNN. Quy trình

H

phối hợp thu khi có sự tham gia của các NHTM giúp mở rộng điểm thu NSNN cho

IN

hệ thống KBNN, qua đó góp phần cải cách các thủ tục hành chính trong hoạt động

K

thu nộp NSNN, rút ngắn thời gian nộp thuế và các khoản thu khác, tạo thuận lợi cho



C

doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

IH

Theo Thông tư 328/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2016 định nghĩa rằng


Đ



Ngân hàng phối hợp thu là ngân hàng đã ký thỏa thuận hợp tác phối hợp thu ngân sách

G

nhà nước với Tổng cục Thuế (hoặc với Tổng cục Thuế và Kho bạc Nhà nước) [6].

TR
Ư


N

Từ đó có thể hiểu rằng: Phối hợp thu NSNN giữa KBNN – cơ quan Thuế và
các NHTM là việc các bên tham gia ký kết thỏa thuận phối hợp thu NSNN giữa 03
bên, ngoài KBNN và cơ quan Thuế, các NHTM từ đây tham gia vào công tác thu
NSNN. Dựa trên hệ thống thu NSNN theo dự án Hiện đại hóa thu NSNN cung cấp
cho các bên tham gia, việc phối hợp thu phải thực hiện đúng theo quy trình, quy
định nhằm đạt được mục đích mà quy trình phối hợp thu NSNN đề ra.
b. Mục đích
- Quy định các quy trình, thủ tục thu nộp ngân sách nhà nước, tạo thuận lợi
cho người nộp thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác vào NSNN và nộp phạt vi
phạm hành chính (sau đây gọi chung là người nộp NSNN) và hỗ trợ trong việc tăng
cường thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.

11



- Thống nhất dữ liệu thu NSNN giữa cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà
nước và các ngân hàng thương mại; đồng thời, giảm thời gian và khối lượng nhập
liệu tại các cơ quan, đơn vị có liên quan.
- Phát triển các dịch vụ thu, nộp NSNN hiện đại và từng bước thực hiện chủ
trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công [2].
c. Phạm vi và đối tượng áp dụng
- Phạm vi áp dụng bao gồm: các khoản thu NSNN (thuế, phí, lệ phí và các
khoản phải nộp khác thuộc NSNN); tiền nộp phạt vi phạm hành chính theo quy định
của Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính [6].

U



- Đối tượng áp dụng: KBNN; cơ quan Thuế, Hải quan; các NHTM và các tổ

TẾ

H

chức, cá nhân thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác thuộc
NSNN hoặc nộp tiền phạt vi phạm hành chính [6].

IN

H

d. Nguyên tắc phối hợp thu NSNN giữa KBNN – cơ quan Thuế và NHTM


K

Theo quy định tại Thông tư số 85/2011/TT - BTC ngày 17/06/2011 thì KBNN,

C

cơ quan Thuế và các NHTM tổ chức phối hợp thu NSNN tại những địa bàn đã triển

IH



khai dự án Hiện đại hóa thu NSNN và được thực hiện theo nguyên tắc: kết nối và



trao đổi thông tin, dữ liệu điện tử giữa các cơ quan, đơn vị về số phải thu, số đã thu

Đ

NSNN của người nộp NSNN, cụ thể:

N

G

- Đối với các khoản thu NSNN bằng tiền mặt, thì KBNN được ủy nhiệm cho

TR
Ư



các chi nhánh NHTM thực hiện, đảm bảo phù hợp với quy định hiện hành.
- Trường hợp KBNN chưa ủy nhiệm thu NSNN bằng tiền mặt, thì KBNN, cơ
quan Thuế và các NHTM vẫn tổ chức phối hợp thu NSNN theo nguyên tắc kết nối,
trao đổi thông tin dữ liệu điện tử đối với thu NSNN bằng chuyển khoản.
- Trường hợp KBNN đã ủy nhiệm thu NSNN bằng tiền mặt, song người nộp
NSNN vẫn đến KBNN để nộp NSNN, thì KBNN vẫn thực hiện thu tiền mặt từ
người nộp NSNN.
Việc tổ chức phối hợp thu NSNN và đối chiếu số liệu về thu NSNN giữa
KBNN, cơ quan Thuế và các NHTM được thực hiện thông qua tài khoản của
KBNN tại các chi nhánh NHTM, cụ thể:

12


×