Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế, đại học huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.57 KB, 51 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ
ho

ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI ĐẾN

̣c k

KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

h

in

ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ.

́H



Mã số: SV2017-01-13


́


Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Huyền Oanh

HUẾ 12/2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ

ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

ho

ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ.

̣c k


h

in

Mã số: SV2017-01-13

Chủ nhiệm đềtài
(ký, họtên)

́H



Huế, 12/2017

́


Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
(ký, họ tên)


Đại học Kinh tế Huế

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

1: Lê Thị Huyền Oanh
2: Lê Thị Hường
3: Đặng Thị Ngân
4: Lê Thị Kim Ngọc


ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
K48: Khóa 48
K49: Khóa 49
K50: Khóa 50
PGS. TS: Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
TS: Tiến Sĩ
SV: Sinh viên
Ahtl: Ảnh hưởng tâm lí
Ahcp: Ảnh hưởng chi phí
CPHT: Chi phí học tập


Đ

Ahppht: Ảnh hưởng phương pháp học tập

ại

PPHT: Phương pháp học tập

ho

Ahqtht: Ảnh hưởng quá trình học tập
Ahkqht: Ảnh hưởng kết quả học tập

̣c k

CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

h

in
́H


́



Đại học Kinh tế Huế


MỤC LỤC
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
4. Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài ...............................................................................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI ......................................5

Đ

1.1. Quy định bỏ thi lại ....................................................................................................5

ại

1.1.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng quy định................................................................5

ho

1.1.2. Mục đích của quy định ..........................................................................................5
1.1.3. Nội dung của quy định ..........................................................................................5

̣c k

1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................6

in

1.2.1. Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở trường Đại học - Cao đẳng nước ta .......6


h

1.2.1. Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở trường Đại học - Cao đẳng thuộc Đại
học Huế............................................................................................................................6



́H

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI ĐẾN KẾT QUẢHỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ. ...............7

́


2.1. Giới thiệu chung về trường Đại học kinh tế Huế .....................................................7
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Đại học Kinh tế Huế ................................7
2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của trường Đại Học Kinh Tế Huế................8
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế ................................................10
2.1.4. Đội ngũ cán bộ của trường Đại học Kinh tế Huế ................................................11
2.2. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đối với sinh viên trường đại học Kinh Tế Huế ......12
2.2.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu...................................................................12
2.2.2. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến tâm lí thi cử của sinh viên.....................16
2.2.3. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến chi phí học tập của sinh viên ................18
2.2.4. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến phương pháp học tập của sinh viên ......21
2.2.5. Ảnh hưởng cuả quy định đến kết quả học tập của sinh viên ...............................24


Đại học Kinh tế Huế


2.3. So sánh kết quả học tập bình quân chung của sinh viên trường Đại học Kinh tế
Huế giai đoạn trước và sau khi áp dụng chính sách ......................................................25
2.4. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ thi lại .....................................28
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
KẾT QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ...............................................................................31
3.1. Định hướng nhằm nâng cao kết quả học tập ..........................................................31
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập ..............................................................31
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................33
1. Kết luận......................................................................................................................33
2. Kiến nghị ...................................................................................................................34

Đ

2.1. Đối với sinh viên ....................................................................................................34

ại

2.2. Đối với nhà trường .................................................................................................34

ho

PHỤ LỤC .....................................................................................................................37

h

in

̣c k

́H


́



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế ..........................................10
Bảng 2.2: Một số thông tin chung về mẫu điều tra .......................................................12
Bảng 2.3: Bảng thông tin về giới tính ...........................................................................13
Bảng 2.4: Thông tin về cách tiếp cận theo giới tính.....................................................14
Bảng 2.5: Thông tin về cách tiếp cận theo Khoa...........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Ảnh hưởng tâm lí theo giới tính....................................................................17
Bảng 2.7: Ảnh hưởng tâm lí theo khoa .........................................................................17
Bảng 2.8: Ảnh hưởng chi phí học tập theo khoa, giới tính ...........................................20

Đ

Bảng 2.9: Ảnh hưởng đến phương pháp học tập của sinh viên.....................................23

ại

Bảng 2.10: Ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. ..........................................25
Bảng 2.11: Bảng kết quả học tập bình quân của khóa 48, trường Đại học Kinh tế Huế

ho


giai đoạn 2014-2016 ......................................................................................................26

h

in

̣c k

Bảng 2.12: Tính phù hợp của quy định bỏ thi lại .........................................................29

́H


́



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế ...........................................11
Đồ thị 2.1: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến tâm lí thi kết thúc học phần của sinh
viên trường Đại học Kinh tế Huế. .................................................................................16
Đồ thị 2.2: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến chi phí học học tập của SV..........19
Đồ thị 2.3: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến quá trình học tập...........................22
của sinh viên ..................................................................................................................22
Đồ thị 2.4: Ảnh hưởng của chính sách bỏ thi lại đến phương pháp học của sinh
viên ................................................................................................................................23

Đ


Đồ thị 2.5: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên .......24

ại

Đồ thị 2.6: Thể hiện sự thay đổi của % điểm A, B giai đoạn 2014-2016 ...................27
Đồ thị 2.7: Tính hợp lí của quy định bỏ thi lại theo ý kiến của sinh viên trường Đại học

ho

Kinh Tế Huế ..................................................................................................................28

h

in

̣c k
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ


1. Thông tin chung
1.1. Tên đề tài: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
1.2. Mã số đề tài: SV2017-01-13
1.3. Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Huyền Oanh
1.4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

Đ

ại

1.5. Thời gian thực hiện: 12 tháng
2. Mục tiêu nghiên cứu:

ho

3. Tính mới và sáng tạo

h

in

̣c k

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về ảnh hưởng
của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.
Vận dụng và dựa trên kết quả học tập để đánh giá về sự ảnh hưởng của quy định bỏ thi
lại. Từ đó, đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của sinh
viên Trường Đại học Kinh tế Huế.




́H

Quy định bỏ thi lại chỉ mới được áp dụng tại trường Đại học Kinh tế Huế vào
năm học 2015-2016. Là một quy định có tác động trực tiếp đến việc học tập của sinh
viên, vậy nên có rất nhiều vấn đề cần được khai thác và giải đáp. Dưới góc nhìn của rất
nhiều sinh viên để đưa ra cái nhìn khách quan về những ảnh hưởng, tác động mà quy
định bỏ thi lại mang lại. từ đó đưa ra những đề xuất, kiện nghị giúp nhà trường hiểu rõ
hơn những mong muốn của sinh viên. Tạo mối liên kết giữa nhà trường và sinh viên.

́


4. Các kết quả nghiên cứu thu được
Đề tài nghiên cứu đã nghiên cứu cơ sở lý luận về ảnh hưởng của quy định bỏ thi
lại đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. Vận dụng và dựa
trên kết quả học tập để đưa ra các tác động tích cực, tiêu cực mà quy định bỏ thi lại
mang lại. Phân tích những ý kiến khách quan của rất nhiều sinh viên nhằm có cách
nhìn cụ thể hơn trong việc áp dụng quy định.Từ đó, đề xuất các chính sách và giải
pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế.
5. Các sản phẩm của đề tài
6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:


Đại học Kinh tế Huế

-Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quy định, ảnh hưởng của quy định để tìm ra được
phương pháp học tập hiểu quả hơn.Nhằm nâng cao kết quả và chất lượng học tập.

-Góp phần giúp nhà trường thấy rõ những ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của quy định
đối với sinh viên. Và đưa ra những thay đổi, những chính sách phù hợp nhằm nâng cao
kết quả học tập của sinh viên.

Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Giáo viên hướng dẫn

Ngày…….. tháng ….năm 20….
Sinh viên chịu trách nhiệm chính của đề tài

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU


1.Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
mỗi quốc gia, dân tộc. Trên thế giới, rất nhiều quốc gia đã đạt được những thành tựu to
lớn trong quá trình phát triển đất nước nhờ sớm coi trọng vai trò của Giáo dục và Đào
tạo. Nhiều nước phương Tây như Mỹ, Liên Xô…và một số các nước phương Đông
khác như Nhật Bản, Singapore… họ đã và đang phát triển rất hùng mạnh về mọi mặt,
mọi khía cạnh nhờ việc luôn chú trọng tập trung cho đầu tư Giáo dục - Đào tạo và thu
hút nhân tài và xem Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu.

ại

Đ

Trong suốt tiến trình cách mạng cũng như đổi mới đất nước trong suốt những
năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã luôn khẳng định Giáo dục và Đào tạo là quốc
sách hàng đầu, nên đã có những chính sách trọng tâm, những ưu tiên đặc biệt trước
nhất, nhiều quan điểm chỉ đạo về phát triển Giáo dục và Đào tạo.Tuy nhiên với sự đầu
tư mạnh mẽ và khổng lồ đó, nền giáo dục Việt Nam cũng chưa thể trở nên hoàn hảo và
tốt đẹp nhất. Nguyên nhân là do những hạn chế trong công tác đầu tư, cách chỉ đạo và
công tác thực hiện không ăn khớp với nhau, chính sách đầu tư cho Giáo dục - Đào tạo
đưa ra không dựa trên cơ sở thực tiễn…

̣c k

ho

h

in


Việc phát triển Giáo dục và Đào tạo nói chung và việc phát triển chất lượng
đào tạo nguồn nhân lực tương lai ở các Trường Đại học - Cao đẳng nói riêng là một
vấn đề tất yếu và được quan tâm đặc biệt. Bởi lẽ sinh viên Việt Nam là những trí thức
tương lai của đất nước, không ai hết mà chính họ sẽ là những người đóng vai trò chủ
chốt trong công cuộc CNH - HĐH đất nước. Vậy nên, trong công tác giáo dục và đào
tạo cho sinh viên, mọi vấn đề dù là lớn hay nhỏ nếu có ảnh hưởng tới việc học tập của
sinh viên đều cần được nghiên cứu, bàn bạc và đưa ra cách giải quyết.

́H



́


Việc ban hành hay áp dụng bất cứ một chính sách, quy định nào đối với sinh
viên đều phải dựa trên cơ sở thực tiễn về tình hình của nhà trường, tình hình của sinh
viên, các yếu tố ngoại cảnh khác… thì mới có thể phát huy được hiệu quả. Quy định
bỏ thi lại cũng là một thay đổi mới trong quy chế thi ở các Trường Đại học - Cao đẳng
ở Việt Nam nói chung và TrườngĐại học kinh tế Huế - Đại học Huế nói riêng. Vậy
quy định bỏ thi lại đã, đang và sẽ có tác động, ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học
tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế? Quy định đó có thực sự là một biện
pháp thức tỉnh sinh viên thay đổi cách học phù hợp, hiệu quả hơn không? Quy định đã
giải quyết được những vấn đề liên quan tới vấn đề học tập của sinh viên?
Nhận thấy đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh viên,
ảnh hưởng đến công tác Giáo dục và Đào tạo cho sinh viên nên nhóm quyết định chọn
đề tài “Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Huế” làm đề tài nghiên cứu.
1



Đại học Kinh tế Huế

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về ảnh hưởng
của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.
Vận dụng và dựa trên kết quả học tập để đánh giá về sự ảnh hưởng của quy định bỏ thi
lại. Từ đó, đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của sinh
viên Trường Đại học Kinh tế Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về quy định bỏ thi lại và cơ sở thực tiễn về tình hình áp dụng
quy định bỏ thi lại.

Đ

- Nghiên cứu ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến sinh viên Trường Đại học
Kinh tế Huế.

ại

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả và chất lượng học tập của
sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

ho

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu:


in

̣c k

- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập
của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

h

+ Về thời gian: Giai đoạn 2014 - 2016 đối với số liệu thứ cấp và năm 2017 đối
với số liệu sơ cấp.



́H

+ Về không gian: Trường Đại học Kinh Tế Huế, 99 Hồ Đắc Di, thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế.

́


+ Về nội dung: Tập trung phân tích số liệu thứ cấp về kết quả học tập của sinh
viên Trường Đại học Kinh tế Huế trước và sau khi áp dụng quy định, bên cạnh đó điều
tra mức độ hài lòng dưới góc độ sinh viên đối với quy định bỏ thi lại.
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua

bảng điểm của sinh viên trường đại học Kinh Tế Huế, các báo cáo chuyên đề, bài báo
trên các tạp chí, sách, tài liệu internet tham khảo…
Số liệu thứ cấp bao gồm: Kết quả học tập của sinh viên khóa K48 Trường Đại
học Kinh tế Huế.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập qua các
phiếu điều tra, bảng hỏi từ sinh viên khóa 48 Trường Đại học Kinh tế Huế…

2


Đại học Kinh tế Huế

Các số liệu sơ cấp được thu thập bao gồm: Mức độ hài lòng của sinh viên
Trường Đại học Kinh tế Huế đối với quy định bỏ thi lại, sự thay đổi trong tâm lí thi
cử, quá trình học tập, chi phí học tập, phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh
viên trước và sau khi có quy định.
* Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:
- Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thứ cấp được tổng hợp và xử lý bằng MS.
Excel 2007, còn số liệu sơ cấp được tổng hợp và xử lý bằng SPSS 16.0.
- Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp thống kê mô tả, so sánh; phương
pháp chỉ số bình quân,phương pháp hồi quy mẫu.
5.Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài
 Giai đoạn chuẩn bị

Đ

Chọn đề tài, xác định đối tượng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu:

ại


- Tham khảo và nghiên cứu các báo cáokhoa học có liên quan đến quy định bỏ
thi lại lần 2 ở các Trường Cao đẳng - Đại học ở nước ta.

ho

̣c k

- Tham khảo và cập nhật các thông tin mới nhất về tình hình áp dụng quy định
bỏ thi lại lần 2 ở các trường Đại học thành viên của Đại học Huế.

in

- Xem xét tính khả thi của đề tài: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại kết quả
học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

h

- Trao đổi ý kiến với giáo viên hướng dẫn về các vấn đề liên quan về đề tài
nghiên cứu.



Lập dàn ý, mục lục khái quát tổng quan về đề tài.

́H

Lập kế hoạch sơ bộ các công việc cần làm khi thực hiện đề tài.

́



 Giai đoạn thực hiện nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu hiện trạng và nêu rõ tình hình áp dụng quy đinh bỏ thi lại ớ các
Trường Cao đẳng - Đại học.
Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã được đặt ra trong kế hoạch:
- Tham khảo các đề tài nghiên cứu có liên quan.
- Tổ chức thu thập số liệu thông qua điều tra bảng hỏi. Và các nguồn thông tin
thứ cấp ở trường.
- Tiến hành nhập số liệu và xử lí số liệu theo các mục tiêu đề tài đã đề ra.
- Hoàn thiện công việc và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu.
- Lập dàn bài – cấu trúc của báo cáo kết quả nghiên cứu.
 Giai đoạn viết báo cáo đề tài
3


Đại học Kinh tế Huế

Viết báo cáo đề tài: Viết báo cáo tổng kết và viết báo cáo tóm tắt về đề tài. Ảnh
hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Huế.
Sơ đồ sau đây thể hiện quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài của nhóm:
Lựa chọn đề tài

Lập kế hoạch thực hiện

Đặt vấn đề, xây dựng ý tưởng

ại


Đ
̣c k

ho

Thu thập kết quả, xử lí số liệu

in

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

h

Sơ đồ 1.1: Quá trình nghiên cứu đề tài

́H


́

4


Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI
1.1. Quy định bỏ thi lại
1.1.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng quy định
Quy định này quy định về việc thi kết thúc học trong đó nội dung điều chỉnh cụ
thể là việc tổ chức kì thi kết thúc cuối kỳ.

Đối tượng áp dụng là toàn bộ sinh viên của Trường Đại học Kinh Tế Huế.
1.1.2. Mục đích của quy định

ại

Đ

Sau khi quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ được áp dụng vào các Trường Đại học, Cao đẳng nước ta vào năm 2007, kèm theo
đó là sự điều chỉnh quy chế,quy định về công tác kiểm tra,thi cử, giảng dạy,... nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục. Cụ thể quy định bỏ thi lại cũng là 1 sự điều
chỉnh kịp thời, mang tính ảnh hưởng rất lớn đối với sinh viên. Quy định được áp dụng
nhằm:

ho

- Làm cơ sở tạo động lực để sinh viên nghiêm túc hơn trong quá trình học tập
cũng như trong quá trình kiểm tra, thi kết thúc học phần.

in

̣c k

- Tạo áp lực để giúp sinh viên nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của kỳ thi,
nhằm có những phương pháp học, thái độ học đúng đắn để đạt được kết quả học tập
tốt.

h

- Tạo được tính chủ động cho sinh viên trong học tập, thúc đẩy tính liên kết,

tương tác trong công tác giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của sinh viên.



́H

- Đảm bảo sự công bằng, chặt chẽ và khách quan trong đánh giá kết quả học tập
của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

́


- Đảm bảo tính nghiêm túc trong công tác thi, kiểm tra được diễn ra theo đúng
quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự thống nhất, nhanh chóng, chính xác giữa các
đơn vị trong Đại học Huế.
- Đảm bảo tính độc lập giữa quá trình dạy, học và thi, kiểm tra, nhằm chấn
chỉnh và ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong thi cử.
1.1.3. Nội dung của quy định
Theo quyết định số 727 QĐ-ĐHKT về việc không tổ chức kì thi phụ thi lần 2
cho các lớp hệ Đại học chính quy đào tạo hệ thống tín chỉ từ học kì I năm học 20152016 quyết định:
Điều 1. Không phụ tổ chức kỳ thi phụ thi lần 2 cho các lớp hệ Đại học chính
quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ học kỳ I năm học 2015-2016.
Điều 2. Những sinh viên vắng thi có lý do chính đáng, nếu được Phòng Đào

5


Đại học Kinh tế Huế

tạo Đại học cho phép, được dự thi ở kỳ thi kết thúc học phần ngay sau đó.Những

trường hợp khác & thi không đạt, vắng thi không có lý do chính đángsinh viên phải
học lại học phần đó mới được dự thi.
Điều 3. Trưởng các phòng, khoa, giảng viên và sinh viên các lớp Đại học hệ
chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ thuộc Trường Đại học Kinh tế Huế chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở trường Đại học - Cao đẳng nước ta

ại

Đ

Để phát huy hiệu quả khi áp dụng quy định hay quy chế,đều đòi hòi các phòng
ban, bộ phận và những người có thẩm quyền xem xét dựa trên các cơ sở thực tế của
trường, tình hình của sinh viên. Để có hướng áp dụng đúng đắn và hợp lí nhất. Vậy
nên dù quy định bỏ thi lại đã từ nhiều có từ nhiều năm trước, nhưng thời gian áp dụng
quy chế bỏ thi lại ở các Trường Đại học - Cao đẳng nước ta lại rất khác nhau và không
được áp dụng đồng bộ.

in

̣c k

ho

Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở các Trường Đại học - Cao đẳng rất khác
nhau, cụ thể là: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên áp dụng vào năm 2007,
Trường Đại học Tài chính – Marketing vào năm 2012, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất
vào năm 2013, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia TP.HCM vào năm
2016,….


h

1.2.1. Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở trường Đại học - Cao đẳng thuộc Đại
học Huế



́H

Với việc áp dụng quy chế đào tạo Đại học - Cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ, một sự thay đổi lớn trong công tác đào tạo, quá mới mẻ đối với sinh viên
Trường Đại Học Huế nói chung và Đại học Kinh tế Huế nói riêng. Dựa trên sự tiếp
nhận của sinh viên đối với các nội quy, quy định cũng như chính sách mới. Sau 1
khoảng thời gian thấy tình hình học tập của sinh viên, và nhiều mặt, khía cạnh khác
của các nội quy, quy định của nhà trường đã đi vào nề nếp, ổn định.

́


Tình hình áp dụng quy định bỏ thi lại ở các trường Đại học thành viên của Đại
học Huế như sau:
Trước năm học 2013 - 2014, Trường Đại học Khoa học Huế, Trường Đại học
Luật đều áp dụng chính sách bỏ thi lại lần 2.
Năm học 2015 -2016 Trường Đại học Kinh tế Huế đã áp dụng chính sách bỏ thi
lại cho tất cả mọi sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Huế.

6



Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA QUY ĐỊNH BỎ THI LẠI ĐẾN KẾT QUẢHỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ
2.1. Giới thiệu chung về trường Đại học kinh tế Huế
Đại học Huế là một Đại học trọng điểm, quan trọng của nước ta với đa ngành,
đa lĩnh vực, có trụ sở tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Đại Học
Huế bao gồm 8 Trường Đại học thành viên, 2 Khoa trực thuộc và 1 phân hiệu, 11
trung tâm, viện đào tạo, nghiên cứu, đầu mối giao lưu văn hóa, khoa học giáo dục lớn
nhất miền trung và cả nước.
Tiền thân là Khoa Kinh Tế Nông Lâm - Trường Đại Học Nông Nghiệp II Hà
Bắc thành lập năm 1969. Đến năm 2002, Trường Đại Học Kinh Tế Huế được chính
thức thành lập và hoạt động với tư cách là một Trường Đại học thành viên trực thuộc
Đại học Huế.

ại

Đ

Trường Đại học Kinh tế Huế- Đại học Huế, trải qua hơn 45 năm xây dựng và
phát triển đã không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy đến cơ sở vật chất để có thể
trở thành nơi đào tạo kinh tế tế chuyên nghiệp hàng đầu Miền Trung và Tây Nguyên.
Trường Đại học Kinh tế Huế nằm ở 99 đường Hồ Đắc Di, phường An Cựu, Thành Phố
Huế. Đây cũng là tuyến đường trong cụm địa bàn bao gồm nhiều Trường Đại học cũng
là thành viên của Đại học Huế như Trường Đại học Ngoại Ngữ Huế, Trường Đại học
Luật,Khoa Giáo Dục Thể Chất.

in

̣c k


ho

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Đại học Kinh tế Huế

h

́H



Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế có tên giao dịch tiếng Anh: University of
Economics – Hue University được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày
27/9/2002 của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế. Trường đã
trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có sự khởi đầu từ Khoa Kinh tế nông
nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969.

́


Những mốc lịch sử quan trọng :





1969-1983: Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc.
1984-1995: Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp II Huế.
1995-2002: Khoa Kinh tế, Đại học Huế.
9/2001: Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Huế.


Trong hơn 45 năm xây dựng và phát triển, để có được chỗ đứng cũng như là vị
thế như ngày hôm nay, nhà trường cùng tất cả mọi cán bộ, sinh viên của Trường Đại
học Kinh tế đã không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và
các hoạt động dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành một cơ sở đào tạo đa
ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực kinh tế và
quản lý đạt chuẩn quốc gia, một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp
ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát

7


Đại học Kinh tế Huế

triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước. Trường Đại học Kinh tế luôn coi trọng
vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động. Vậy nên vị thế và
uy tín của Nhà trường đã và đang ngày được nâng cao.
Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường đã có một số thành tựu
cơ bản, từ đó tạo nền tảng để nhà trường tiếp tục phát triển theo chiều sâu. Cùng với
đó là đảm bảo kết quả đạt được của mọi hoạt động luôn dựa trên số lượng lẫn chất
lượng.

ại

Đ
̣c k

ho
(Nguồn: Đại học Kinh tế Huế)


h

in

Với những thành tích đạt được qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển Trường
Đại học Kinh tế Huế - đã được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng Ba
(năm 1997), Huân chương Lao động hạng Hai (năm 2009), và nhiều bằng khen, giấy
khen, phần thưởng khác của Đảng, Nhà nước và Đại học Huế. Đó là những phần
thưởng xứng đáng cho sự cố gắng của Nhà trường và mọi người.

́H



2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của trường Đại Học Kinh Tế Huế

́


2.1.2.1 Sứ mệnh

Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là nguồn đào tạo nhân lực
chất lượng, trình độ cao, thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung
ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
khu vực miền Trung và cả nước.
2.1.2.2. Tầm nhìn đến năm 2020
Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trở thành một cơ sở đào
tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực
kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào top 10 trong các cơ sở đào tạo kinh tế
và quản lý ở Việt Nam, tiến tới xây dưng Trường trở thành Trường Đại học theo định

hướng nghiên cứu.

8


Đại học Kinh tế Huế

 Mục tiêu phát triển đến năm 2020
Mục tiêu chung:
Xây dựng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trở thành một cơ sở đào tạo đa
ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực kinh tế và
quản lý đạt chuẩn quốc gia, một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp
ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp kinh
tế - xã hội của khu vực và cả nước.
Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
Phấn đấu đến năm 2020, toàn trường sẽ có 19 -21 chuyên ngành đào tạo cử
nhân, 6 -7 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, 3 – 4 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.

Đ

Quy mô tuyển sinh hàng năm khoảng 1.800 – 2.000 sinh viên hệ chính quy, 330
-380 học viên cao học, 12 - 15 nghiên cứu sinh.

ại

Phấn đấu đến 2020, tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên đạt 80 – 85%, có
thêm 1 - 2 giáo sư, 10 -12 phó giáo sư, 25 -30 tiến sĩ.

̣c k


ho

Tích cực bổ sung đội ngũ giảng viên mỗi năm có thêm 3-5 giảng viên mới. Đến
năm 2020 toàn Trường có khoảng 340-350 cán bộ viên chức và người lao động trong
đó có 260-270 cán bộ giảng dạy.

h

in

Có 1-2 đề án cấp Nhà nước, 8-10 đề án cấp Bộ được nghiệm thu với kết quả tốt,
triển khai thực hiện tốt các dự án nghiên cứu đã có, xây dựng, tìm kiếm đối tác để có
thêm 2-3 dự án mới.

́H



Tập trung xây dựng một số ngành chất lượng cao, có 1-2 chương trình đào tạo
được kiểm định theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học
ASEAN, phấn đấu đến năm 2020 có thêm 2-4 chuyên ngành đào tạo cử nhân và thạc sĩ
liên kết với các trường tiến tiến ở nước ngoài.

́


Phấn đấu đến năm 2019 thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện, theo
Nghị quyết số 77-NQ/CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ.
2.1.2.3. Giá trị cốt lõi
Tạo môi trường thuận lợi để mọi người phát huy sáng tạo, phát triển tài năng.

Mang lại cho người học môi trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng cao
kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh được về việc làm và cơ
hội học tập trong môi trường quốc tế.
Coi trọng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững.
Đáp ứng nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.

9


Đại học Kinh tế Huế

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế
2.1.3.1. Ban giám hiệu
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế
Điện thoại:
0234.3691.888

PGS. TS. TRẦN VĂN HÒA, Bí thư Đảng ủy, Hiệu
trưởng
-

PGS. TS. NGUYỄN TÀI PHÚC, Phó bí thư Đảng ủy,
Phó Hiệu trưởng.

ại

Đ

Điện thoại:
0234.3691.666


Phụ trách chung các hoạt động của trường Đại học
Kinh tế, đồng thời trực tiếp phụ trách các mảng công
tác sau:
 Công tác chính trị tư tưởng.
 Công tác Tổ chức – Nhân sự.
 Công tác Kế hoạch – Tài chính.
 Công tác đào tạo sau Đại học.

-

in

̣c k

ho

Phụ trách các mảng sau:
 Công tác nội chính.
 Công tác đào tạo Đại học. Khảo thí và Đảm bảo
chất lượng Giáo dục.
 Công tác quản lý xây dựng cơ sở vật chất.

PGS. TS. TRỊNH VĂN SƠN, phó Hiệu trưởng.

Điện thoại:
0234.3691.111

TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN, Phó Hiệu trưởng.


h

Điện thoại:
0234.3691.777

Phụ trách các mảng công tác sau:
 Công tác sinh viên.
 Công tác Chi hội thể thao.

́H



-

́


-

Phụ trách các mảng công tác sau:
 Công tác quản lý hoạt động khoa học, công nghệ.
 Công tác hợp tác quốc tế.
 Công tác đoàn thể.
 Công tác tự vệ cơ quan.

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

10



Đại học Kinh tế Huế

2.1.3.2. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế
ĐẢNG ỦY

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

CÁC HỘI
ĐỒNG TƯ
VẤN

CÁC TỔ
CHỨC
ĐOÀN THỂ

BAN GIÁM HIỆU

ại

Đ
ho

PHÒNG CHỨC NĂNG

- Phòng Đào tạo Đại học.

- Trung tâm Đào tạo và Tư
vấn Kế toán – Tài chính.


- Khoa Tài chính - Ngân
hàng.

- Trung tâm Dịch thuật.

́


- Phòng Khoa học, Công
nghệ và Hợp tác quốc tế.

- Viện Kinh tế Môi trường
Việt Nam.

- Trung tâm Thông Tin Thư viện .

́H

- Phòng Cơ sở Vật chất.

VIỆN, TRUNG TÂM

- Khoa Kế toán - Kiểm
toán.



- Phòng Kế hoạch - Tài
chính.


- Khoa Quản trị Kinh
doanh.

h

- Phòng Công tác Sinh viên.

- Khoa Kinh tế và Phát
triển.

in

-Phòng Đào tạo sau Đại
học.

̣c k

- Phòng Tổ chức - Hành
chính.

KHOA CHUYÊN MÔN

- Khoa Hệ thống Thông
tin Kinh tế.
- Khoa Kinh tế Chính Trị.

- Phòng Khảo thí - Đảm bảo
Chất lượng Giáo Dục.


(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
2.1.4. Đội ngũ cán bộ của trường Đại học Kinh tế Huế
Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Huế đáp ứng đầy đủ yêu cầu về
bằng cấp và kinh phí theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.
Với việc xây dựng đội ngũ, cơ cấu tổ chức của trường ngày càng được mở rộng
và hoàn thiện. Tính đến tháng 8/2017, tổng số cán bộ, viên chức và nhân viên của
trường là 315: Trong đó có 211 giảng viên và 104 chuyên viên, nhân viên. Đội ngũ cán

11


Đại học Kinh tế Huế

bộ giảng dạy có trình độ sau Đại học chiếm 74.4% trong đó có 14 phó giáo sư, 31 tiến
sĩ, 112 thạc sĩ. Hiện nay, rất nhiều cán bộ, giảng viên đang được cử đi đào tạo thạc sĩ,
tiến sĩ ở các cơ sở có uy tín trong và ngoài nước như Mỹ, Úc, Trung Quốc, Đài Loan,
Bỉ, Hoa Kỳ, Nhật, Hàn Quốc,… Trường Đại học Kinh tế đã xây dựng được đội ngũ
cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao đápứng được yêu cầu đào tạo và nghiên
cứu theo hướng chất lựơng cao trong lĩnh vực kinh tế, quản lý.
Với đội ngũ cán bộ giảng dạy trẻ, năng động, sáng tạo, có khả năng tiếp cận
nhanh với khoa học tiên tiến và chủ động trong hội nhập quốc tế. Kết hợp với các cán
bộ giảng viên lớn tuổi dày dặn kinh nghiệm giảng dạy. Với các ưu, nhược điểm đối lập
nên trong quá trình giảng dạy, hoạt động các cán bộ trẻ sẽ tạo kết hợp mới mẻ, bổ trợ
cũng như giúp đỡ lẫn nhau. Tạo nên một môi trường giảng dạy hoàn thiện, tốt đẹp hơn
cho tất cả các sinh viên của trường.

Đ

2.2. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đối với sinh viên trường đại học Kinh Tế Huế


ại

2.2.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

̣c k

ho

Tiến hành thu thập thông tin từ ngày 24/9/2017-10/10/2017 với tổng số bảng
hỏi điều tra phát ra là 200 bảng hỏi, số bảng hỏi thu được 185 bảng trong đó số bảng
hỏi được sử dụng là 172 bảng, 13 bảng còn lại bị loại bỏ vì thông tin trên bảng không
phù hợp với đối tượng mà đề tài nghiên cứu.

h

in

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến
kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. Nhóm chúng tôi đã thực
hiện điều tra để lấy các thông tin từ khóa K48, Trường Đại học Kinh tế Huế.



Một số thông tin chung về mẫu điều tra được biểu hiện trên bảng sau:

Số SV

1. Giới tính
Nam
Nữ


83
89

Tỉ lệ (%)

́


Chỉ tiêu

́H

Bảng 2.2: Một số thông tin chung về mẫu điều tra

48,3
51,7

2. Khóa
K48

172

100

3. Khoa học
Khoa Quản trị Kinh doanh
Khoa Kế toán- Kiểm toán
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Khoa Kinh tế và Phát triển

Kinh tế Chính trị
Khoa Hệ thống Thông tin
Kinh tế

38
24
29
33
16
32

22,1
14,0
16,9
19,2
9,3
18,6

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

12


Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế có 6 khoa tất cả, vậy nên với 200 bảng hỏi tương
ứng với 33 - 34 bảng hỏi cho mỗi khoa để đảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên
cứu. Tuy nhiên, do những sai sót trong quá trình phát bảng hỏi, cách tiếp cận để phát
bảng hỏi và một số nguyên nhân khác dẫn đến tỷ lệ kết quả thu được ở mỗi khoa có sự
khác nhau. Nhưng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả của đề tài nghiên cứu.

Trong lúc phát bảng hỏi chúng tôi có phát nhầm 13 bảng hỏi cho sinh viên các
khóa khác( K49, K50 và K51) nên 13 bảng hỏi đó không được đưa vào sử dụng trong
đề tài. Trong 172 bảng hỏi hợp lệ thì khoa Quản trị Kinh doanh chiếm tỉ trọng cao nhất
22,1%, khoa Kinh tế và Phát triển chiếm 19,2%, khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế
chiếm 18,6 %, khoa Tài chính - Ngân hành chiếm 16,9%, khoa Kế toán - Kiểm toán
chiếm 14%. Do số sinh viên khoa khoa Kinh tế Chính trị ít hơn so với các khoa khác
nên tỷ lệ điều tra chỉ chiếm 9,3% tổng số bảng hỏi.

Đ

ại

Bảng 2.3: Bảng thông tin về giới tính

ho
Khoa

̣c k

Số Sv nam

Số Sv nữ

20

18

khoa Quản trị Kinh doanh

in


khoa Kế toán - Kiểm toán

15

h

khoa Tài chính - Ngân hàng

9

16

13

18

khoa Kinh tế Chính trị

5
15

11

́


khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế

15


́H



khoa Kinh tế và Phát triển

17

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

13


Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.4: Thông tin về cách tiếp cận theo giới tính

Cách tiếp cận

Số Sv nam

Số Sv nữ

trang wed của trường

28

32


google, internet

8

7

truyền miệng

36

40

khác

7

9

nhiều phương tiện

4

1

ại

Đ

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)


h

in

̣c k

ho

Tỉ lệ nam nữ trong từng khoa cũng có sự khác nhau tương đối. Xem bảng trên
ta thấy, có một số khoa tỷ lệ nam nhiều hơn nữ như: khoa Tài chính – Ngân hàng,
khoa Kinh tế và Phát triển, khoa Hệ thống Thông tin, khoa Quản trị Kinh doanh.
Trong số 38 sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh tham gia cung cấp thông tin có 20
bạn nam (chiếm 53,6 %) và 18 bạn nữ chiếm (46,4%). Các khoa còn lại thì có tỷ lệ nữ
nhiều hơn nam như khoa Kế toán- Kiểm toán có 9 bạn nam tham gia trả lời bảng hỏi
chiếm 37,5 %, nữ chiếm 62,5 % với 15 bạn, khoa Kinh tế Chính trị. Vậy nên dù tỷ lệ
nam nữ trong mỗi khoa tham gia trả lời có sự khác biệt, nhưng tỷ lệ chung giữa nam
và nữ khá cân bằng. Với tổng số 172 sinh viên được hỏi về việc ảnh hưởng của quy
định bỏ thi lại đến kết quả học tập thì có 83 sinh viên nam chiếm 48.3% và 89 sinh
viên nữ tham gia trả lời chiếm 51.7%. Do đó vẫn đảm bảo được tính khách quan về
quan điểm giữa sinh viên nam và sinh viên nữ đối với quy định bỏ thi lại.

́H



́


Theo thông tin thu thập được từ 172 bảng hỏi thì tất cả 172 sinh viên đều khẳng
định là có biết đến quy định bỏ thi lại. Điều này cho thấy quy định bỏ thi lại cũng là

một yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi của sinh viên. Vậy nên nó rất được quan tâm và
nguồn tiếp cận của các bạn sinh viên đến quy định này cũng rất là phong phú. Số liệu
cho thấy có 60 bạn tìm hiểu qua trang wed của trường chiếm 34,9%, 15 bạn biết được
qua kênh google, internet chiếm 8,7%, và 44,2% phương thức truyền miệng truyền
miệng chiếm tỉ trọng cao nhất với sự đồng ý của 76 bạn. Ngoài ra rất nhiều bạn sinh
viên biết đến quy định bỏ thi lại bằng nhiều phương thức khác.
Theo giới tính, sinh viên nam và nữ đều đa phần ưa chuộng phương tiện truyền
miệng (40 nữ và 36 nam) và thông qua trang web trường (28 nam và 32 nữ). Tuy
nhiên, một phần nam sinh dùng cách thông qua internet nhiều hơn nữ để biết thêm
thông tin. Ngoài ra, các bạn còn dùng các cách khác nhưng không chênh lệch nhiều

14


Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Thông tin về cách tiếp cận theo Khoa

Khoa

Số Sv tiếp cận

Số Sv tiếp cận

Số Sv tiếp cận

Số Sv tiếp cận

Số Sv tiếp cận


qua trang wed

qua google,

qua truyền

qua phương tiện

qua nhiều

của trường

internet

miệng

khác

phương tiện

9

4

15

9

1


10

5

8

1

0

7

5

12

4

1

0

19

0

0

6


1

2

16

1

1

khoa Quản trị Kinh
doanh

khoa Kế toán - Kiểm
toán

Đ

khoa Tài chính -Ngân

ại

hàng

triển

13

0


1

h

tin Kinh tế

7

in

khoa Hệ thống Thông

14

̣c k

khoa Kinh tế Chính trị

ho

khoa Kinh tế và Phát



(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

́H

́



Có nhiều cách để sinh viên tiếp cận với thông tin về quy định bỏ thi lại. Nhìn
chung, truyền miệng là cách phổ biến nhất để biết đến thông tin này, cụ thể là có tổng
76 bạn chiếm 44,2% biết đến với phương thức truyền miệng. Khoa Kinh tế và Phát
triển có 19 trên 33 sinh viên, khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế có 16 trên 32 sinh viên,
khoa Quản trị Kinh doanh là 15 sinh viên, khoa Tài chính - Ngân hàng có 12 sinh viên
thông qua cách truyền miệng để biết thông tin về chính sách này. Một cách phổ biến
khác nữa là thông qua trangweb của trường, thu hút sự chú ý phần lớn của các khoa Kế
toán - Kiểm toán, khoa Kinh tế và Phát triển và khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế.
Phương tiện google, internet và một số cách khác cũng được áp dụng với phần ít sinh
viên. Vậy thông tin về chính sách được truyền rộng, đã kết hợp nhiều cách khác nhau,
đặt biệt là truyền miệng và thông qua trang web của trường là 2 cách thu hút sự chú ý
sinh viên các khoa.
Ngoài những thông tin trên, thì với kết quả 161 sinh viên cho kết quả quy định
bỏ thi lại có ảnh hưởng đến kết quả học tập, còn lại 11 sinh viên cho rằng kết quả học
tập không bị ảnh hưởng khi áp dụng quy định bỏ thi lại Từ những thông tin mà nhóm
15


×