Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hình 6 đầy đủ 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.71 KB, 4 trang )

Hình 6
Ngày soạn:25 / 8 / 2008
Ngày giảng: Tiết 2
Ba điểm thẳng hàng
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Hiểu đợc quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng
- Vận dụng kiến thức về ba điểm thẳng hàng vào một số bài toán trong SGK.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu.
Học sinh: Thớc thẳng, bút chì.
C. Phơng pháp
Vấn đáp
D. Các hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: làm bài tập 1, 4 SGK
HS2: bài 5
HS3: bài 6 SBT
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
3. Dạy học trên lớp
HĐ1: Tìm hiểu về ba điểm thẳng hàng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Xem H8a và cho biết:
Khi nào ta nói ba điểm A,
B, D thẳng hàng ?
- Xem H8a và cho biết:
Khi nào ta nói ba điểm A,


B, C thẳng hàng
- Đọc thông tin trong SGK
và trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin trong SGK
và trả lời câu hỏi
1.Thế nào là ba điểm thẳng
hàng
A B D
H8a
Khi ba điểm A, B, D cùng nằm
trên một đờng thẳng ta nói,
chúng thẳng hàng
B
A
C
H8b
Khi ba điểm A, B, C không
cùng thuộc bất cứ đờng thẳng
nào,ta nói chúng không thẳng
hàng
HĐ2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Nhận xét về quan hệ giữa
ba điểm A, B, C
- Đọc thông tin SGK và trả
lời câu hỏi
2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng
3
Hình 6
- Trong ba điểm thẳng hàng

có thể có mấy điểm nằm
giữa hai điểm còn lại ?
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và làm bài tập 11
Có một điểm duy nhất.
- Một số nhóm trình bày kết
quả
- Nhận xét và thống nhất
cau trả lời
M
N O
H9
ở H9, ta có:
- Điểm C nằm giữa điểm A
và B
- Điểm A và B nằm lhác
phía đối với điểm C
- Điểm A và C nằm cùng
phía đối với điểm B ....
* Nhận xét: SGK
Bài tập 11.(SGK-tr.107)
- Điểm R nằm giữa điểm M
và N
- Điểm M và N nằm lhác
phía đối với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng
phía đối với điểm M ....
HĐ3: Củng cố, hớng dẫn học ở nhà
* Củng cố:
- Nhắc những nội dung

chính cần nắm đợc
- Làm bài tập 10
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ
+ Muốn vẽ ba điểm thẳng
hàng ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 12:
*HDVN:
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14
SGK
- Khái niệm ba điểm thẳng
hàng
- Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng
- Học sinh hoạt động cá
nhân , đứng tại chỗ trả lời
E. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
4
Hình 6
Ngày soạn:08 / 9 / 2008
Ngày giảng: Tiết 3
Bài 3. Đờng thẳng đi qua hai điểm
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt

- Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm
- Biết vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau
- Vẽ hình chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm
B. Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng, máy chiếu hắt
HS: Thớc thẳng, giấy trong
C. phơng pháp
Vấn đáp
d. Các hoạt động trên lớp
1. ổn định lớp
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng
HS2: Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk
3. Dạy học bài mới
HĐ1: Vẽ đờng thẳng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Cho điểm A, vẽ đờng
thẳng a đi qua A. Có thể
vẽ đợc mấy đờng thẳng
nh vậy ?
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
1. Vẽ đờng thẳng
A
B
* Nhận xét: Có một và chỉ một đờng
thẳng đi qua hai điểm phân biệt

HĐ2: Tên đờng thẳng
- Lấy điểm B

A, vẽ
đờng thẳng đi qua hai
điểm A, B. Vẽ đợc
mấy đờng nh vậy?
- Đọc thông tin trong
SGK: Có những cách
nào để đặt tên cho đ-
ờng thẳng ?
- Làm bài tập 15. Sgk:
Làm miệng
- Dùng một chữ cái in
thờng, hai chữ cái in th-
òng, hai chữ cái in hoa
- Làm miệng ? Sgk
2. Tên đờng thẳng
a
A
B
y
x
HĐ3: Hai đờng thẳng trùng nhau
5
Hình 6
- Đọc tên những đờng
thẳng ở hình H1.
Chúng có đặc điểm gì?
- Các đờng thẳng ở H2

có đặc điểm gì?
- Các đờng thẳng ở H3
có đặc điểm gì ?
- Đờng thẳng a, HI
- Chúng trùng nhau
- Chúng cắt nhau
- Chúng song song với
nhau
3. Đờng thẳng trùng nhau, ....
a. Đờng thẳng trùng nhau
H1
a
H
I
b. Đờng thẳng cắt nhau
H2
J
K
L
c. Đờng thẳng song song
H3
j
k
* Nhận xét: Hai đờng thẳng phân biệt
thì cắt nhau hoặc song song
HĐ4: Củng cố, hớng dẫn về nhà
Củng cố:
- Tại sao không nói
ba điểm không thẳng
hàng ?

- Làm bài tập 16
- Cho ba điểm và
một thớc thẳng. Làm thế
nào để biết ba điểm đó có
thẳng hàng không?
Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 18 ; 20 ; 21
SGK
- Đọc trớc nội dung bài tập
thực hành.
- Học sinh trả lời và thực hiện
trên bảng
- Học sinh ghi vở
E. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×