Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuần 8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.02 KB, 15 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
Soạn: 13/10/08
Giảng : 16/10/08
Tuần 8, Tiết 29, 30
Văn bản
Chiếc lá cuối cùng
< T r í ch O. H e n r i >
A. Mục tiêu
- Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ sức mạnh của tình yêu thơng con ngời, sức mạnh của
cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt
tác
- HS thấy đợc nghệ thuật độc đáo: sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn
đến sự đảo ngợc tình huống 2 lần, thấy đợc lòng cảm thông với ngời
nghèo của tác giả
- Kỹ năng : - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm, phân tích n/vật, tình huống truyện
- Thái độ : - Giáo dục lòng thơng con ngời
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, TLTK, chân dung tác giả, tranh minh hoạ
- HS: Chuẩn bị bài, tập tóm tắt truyện
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đàm thoại, giảng bình, tích hợp
D. Tiến trình
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về văn bản Đánh nhau với cối xay gió của Xéc
Van téc?
* Đáp án: - Thành công trong việc xây dựng cặp nhân vật tơng phản, bất hủ trong văn học
văn học
+ ĐKHT: hoang tởng, gàn dở nhng dũng cảm, cao thợng
+ XCPX: thực tế, tỉnh táo và thực dụng đến tầm thờng
- Để lại bài học: cần sống tỉnh táo, cao thợng, tránh thực dụng, hay hoang tởng


3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Học xong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, Lão Hạc của
Nam Cao, Cô bé bán diêm của Anđecxen, chúng ta vô cùng xúc động trớc tình mẹ con
thiêng liêng, tình cha con, bà - cháu sâu nặng. Đó là những tình cảm cao đẹp của con ngời
mà văn học đã ngợi ca. Nhng bài ca tình ngời trong văn chơng không chỉ dừng lại ở tình
máu mủ, ruột thịt mà bao la, vô tận. Tình yêu thơng ngời với ngời sống để yêu nhau là
nét nhân bản cao quý thể hiện rõ trong văn bản: Chiếc lá cuối cùng của O.Henri
Hoạt động 1
?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- 2 HS trình bày, GV chốt
- Cha là thầy thuốc, mẹ qua đời khi ông mới lên 3 ->
15 tuổi phải thôi học và làm đủ mọi nghề: kế toán, vẽ
tranh, thủ quĩ ngân hàng....
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, đa dạng, phong
phú về đề tài nhng phải hớng vào cuộc sống nghèo
A. Lý thuyết
I. Giới thiệu tác giả - văn bản
1. Tác giả: O.Henri(1862-
1910)
- Ông là nhà văn Mĩ nổi tiếng
chuyên viết truyện ngắn

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
khổ, bất hạnh của ngời dân Mĩ...
?) Hãy giới thiệu vài nét về văn bản?
- 1 HS -> GV chốt
GV hớng dẫn HS đọc: chú ý giọng nhân vật
- 1 HS đọc phần chữ nhỏ
- 2 HS đọc nối tiếp hết Văn bản -> HS nhận xét
- Yêu cầu HS giới thiệu một số từ khó

2. Văn bản
- Là phần cuối của tác phẩm kể
lại sự hồi sinh của Giôn xi và sự
ra đi của cụ Bơmen
3. Đọc, tìm hiểu chú thích
Hoạt động 1
*GV: Đây là câu chuyện liền mạch theo dòng thời
gian và sự việc tiếp nối nên ta không chia đoạn. Vậy
phân tích văn bản bằng cách nào?
- Phân tích các nhân vật trong văn bản.
?) Đoạn trích gồm những nhân vật nào? Ai là nhân
vật chính? Giôn xi, Xiu, Bơmen, bác sĩ
=> Giôn xi là nhân vật chính
*GV: Mở đầu tác phẩm là khoảng không gian và thời
gian nt đó là một khu phố nghèo phía tây công viên
Oasinhtơn vào tháng 11 khi gió lạnh mùa đông tràn
về. Đây chính là không gian, thời gian để nhân vật
xuất hiện và làm nền cho câu chuyện...
?) Giônxi là ai? Cô đang ở trong tình trạng nh thế
nào?
- Là hoạ sĩ nghèo còn rất trẻ
- Cô đang bị sng phổi nặng
?) Tình trạng này khiến cô có tâm trạng nh thế nào?
- Chán nản, mệt mỏi, thất vọng
?) Em hiểu suy nghĩ của Giônxi về việc: chiếc lá cuối
cùng rụng thì cô sẽ chết nói lên điều gì?
- Cô không còn tin vào sự sống của mình -> tâm
trạng chán nản của kẻ chờ đợi phải chia tay với cuộc
đời.
?) Việc Giônxi chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa

xôi bí ẩn của mình giúp em hiểu thêm gì về Giônxi?
- Vô cùng cô đơn, tuyệt vọng, không muốn sống.
?) Đến đây, em nhận xét gì về hình ảnh Giônxi?
?) Sau một đêm ma gió dữ dội, trời vừa hửng sáng,
chiếu mành đợc kéo lên. Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Chiếc lá thờng xuân vẫn còn sau một đêm ma gió
vùi dập.
?) Chiếc lá vẫn còn, đem đến cho Giônxi điều gì? Tại
sao?
- Nghị lực, khát vọng sống.
- Giônxi cảm nhận đợc trong chiếc lá mỏng manh,
nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống mãnh liệt, bền
bỉ
II. Phân tích văn bản
1. Nhân vật Giôn xi
- Giôn xi yếu đuối, chán nản,
tuyệt vọng, không muốn sống

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
?) Những hành động ăn cháo, uống sữa, soi gơng,
muốn vẽ vịnh Naplơ cho thấy sự thay đổi gì ở
Giônxi?
- Tình bạn, tình yêu nghệ thuật đã trở lại, Giônxi đã
vợt qua đợc cái chết
?) Vậy nguyên nhân làm cho Giônxi khỏi bệnh là gì?
* HS thảo luận -> trình bày theo 3 tình huống:
- Sức sống mãnh liệt, bền bỉ của chiếc lá
- Do sự chăm sóc tận tình của Xiu
- Do tác động của thuốc men
=> cả 3

*GV: Sự gan góc, kiên cờng, mong manh và lầm lì
chống chọi với gió tuyết, với thiên nhiên khắc nghiệt,
bám lấy sự sống của chiếc lá trái ngợc với ý định
buông xuôi, chán sống của Giônxi.Chiếc lá ấy đã
đem lại nhiệt tình tuổi trẻ, niềm tin vào sự sống cho
Giônxi...
?) Từ việc Giônxi khỏi bệnh giúp em rút ra bài học
gì?
- Ngời ta có thể chữa khỏi bệnh bằng:
+ thuốc men, nghị lực, tình yêu cuộc sống, tinh thần
đấu tranh chiến thắng bệnh tật
?) Qua đây em hiểu thêm gì về Giônxi?
- 2 HS trình bày -> GV chốt -> HS ghi
?) Tại sao tác giả kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu
về cái chết của cụ Bơmen lại không để Giônxi có thái
độ gì?
- Để sự cảm động sâu xa hơn, thấm sâu vào tâm hồn
Giônxi và tâm hồn ngời đọc. áng văn dừng lại nhng
d âm còn vơng vấn mãi không quên...
*GV: Có thể tác giả còn muốn nhắn nhủ ngời đời hãy
sống có niềm tin, nghị lực, kiên cờng đấu tranh chống
lại bệnh tật, đừng bi quan, tuyệt vọng nh Giônxi...
- Nhng chiếc lá cuối cùng đã
giúp cô hồi sinh
Tiết 30
Hoạt động 1
?) Hãy nhận xét về những việc làm của Xiu đối với GX?
- Cử chỉ, lời nói đều chu đáo, nhẹ nhàng, động viên an ủi
GX -> lo lắng và tận tình chăm sóc bạn
*GV: Đây là biểu hiện cao đẹp của tình bạn, tình ngời.

Xiu đã giành giật với tử thần để chạy chữa cho đứa em
nuôi bé bỏng, tội nghiệp
?) Sáng hôm sau, Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả
không?
- Không biết vì Xiu cũng rất ngạc nhiên (reo lên : Ô kìa!)
?) Theo em tại sao tác giả lại để nhân vật Xiu không biết
2. Nhân vật Xiu

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
về chiếc lá giả?
- Để câu chuyện thêm bất ngờ hấp dẫn
- Để Giônxi không thể biết sự thật về chiếc lá qua thái độ
của Xiu ( có thể là thái độ mất tự nhiên)
?) Vậy Xiu biết sự thật vào lúc nào? Vì sao em biết?
- Tác giả không kể trực tiếp về việc Xiu biết chiếc lá giả
hay không mà để mấy ngày sau mới kể hết mọi sự việc về
chiếc lá dũng cảm cho GX nghe
?) Qua đây em nhận xét gì về Xiu?
- Là ngời giàu tình thơng, giàu lòng vị tha
*GV: Tác gỉa đã dùng giọng kể thủ thỉ, tâm tình khi khắc
hoạ nhân vật Xiu nh quạt 1 làn hơi ấm dịu dàng giữa
những đêm đông giá buốt. Xiu là hiện thân của tấm lòng
trắc ẩn vị tha, giàu đức hi sinh thầm lặng với một trái tim
nhân hậu mênh mông. Hình ảnh Xiu toả sáng bức thông
điệp màu xanh của Chiếc lá cuối cùng
GV chuyển ý: Để cứu ngời khỏi tai hoạ, có những ngời
đứng trớc cái chết mà không sợ chết. Cụ Bơmen là ngời
nh vậy
?) Bơ men xuất hiện ở đâu? Để làm gì?
- Trong căn gác nghèo của 2 cô hoạ sĩ -> làm mẫu cho Xiu

vẽ
?) Trớc khi làm mẫu vẽ, Bơmen và Xiu nhìn ra ngoài trời
với tâm trạng nh thế nào? Tại sao?
- Lo lắng: vì tuyết, ma, gió sẽ làm lá thờng xuân rụng hết
và Giôn xi sẽ chết
- Có thể có ý định vẽ chiếc lá để cứu Giôn xi
*GV giới thiệu về Bơmen: Cụ già 60 tuổi, khắc khổ, 40
năm vẽ mà cha thành công
?) Cuối truyện cụ Bơmen lại xuất hiện nhng trong trạng
thái nào? Tại sao?
- Trong lúc ốm nặng, sắp chết vì đã vẽ trong đêm ma
gió để cứu Giôn xi
?) Qua cái chết của cụ Bơmen, em thấy phẩm chất gì đáng
quí ở cụ?
- Thơng yêu con ngời, hi sinh vì con ngời
?) Tại sao Xiu khẳng định chiếc lá cuối cùng của cụ
Bơmen là một kiệt tác?
- Vì chiếc lá giống i chiếc lá thật: cuống lá màu xanh
thẫm, rìa lá hình răng ca nhuốm màu vàng úa => 2 hoạ sĩ
tởng đấy là lá thật
- Vì có giá trị nhân sinh rất cao: chiếc lá đã đánh lui thần
chết, cứu sống Giôn xi => Quên mình để cứu ngời là một
hành động cao cả, cái chết của cụ Bơmen đẹp hơn mọi bài
ca
- Chiếc lá không chỉ đợc vẽ bằng bút lông, bột màu mà
- Là ngời có trái tim nhân
hậu giàu đức hi sinh
3. Nhân vật Bơmen và kiệt
tác Chiếc lá cuối cùng
- Là hoạ sĩ già có khát

vọng sáng tạo, giàu lòng
nhân ái, đức hi sinh vì con
ngời, vì nghệ thuật
- Bức hoạ chiếc lá cuối
cùng là một kiệt tác vì là
biểu tợng của lòng nhân ái,

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
bằng cả tình thơng bao la và lòng hi sinh cao thợng -> kiệt
tác phải hớng tới con ngời
*GV: Cụ Bơmen vĩnh viễn ra đi nhng kiệt tác cụ để lại cho
đời, vì sự sống và hạnh phúc của con ngời thì còn lại mãi
mãi. Hình ảnh cụ Bơmen khắc khổ nh 1 ngời thợ mỏ nhng
lại có tấm lòng và hành động của 1 vị thánh thần sẽ bất tử
trong trái tim ngời đọc
đức hi sinh
Hoạt động 2
?) Câu chuyện sống mãi trong lòng ngời đọc vì lí do
gì?
- Vì t tởng chủ đề của văn bản
- Vì nghệ thuật đặc sắc: đảo ngợc tình huống 2 lần
+ Đầu văn bản: Giôn xi tiến dần đến cái chết -> cuối
văn bản : GX khoẻ lại, chiến thắng cái chết
+ Đầu văn bản: Cụ Bơmen khoẻ mạnh cuối văn
bản: cụ Bơmen qua đời
=> 2 lần đảo ngợc tình huống trái chiều nhau và đều
liên quan đến bệnh sng phổi -> gây hứng thú
*GV: Một cụ già đi từ sự sống đến cái chết để lôi kéo
một cô gái từ cái chết trở lại với sự sống hợp với logic
của cuộc đời. Hai tình huống đều liên quan đến bệnh

sng phổi và chiếc lá cuối cùng. Tất cả đem lại cho
thiên truyện 1 d vị khó quên
III. Tổng kết
1.Nội dung: Truyện ca ngợi tình
yêu thơng của con ngời, sức
mạnh của tình yêu cuộc sống
đồng thời khẳng định giá trị
nhân sinh, nhân bản của nghệ
thuật
2.Nghệ thuật : Hai lần đảo ngợc
tình huống và cách xây dựng
nhân vật đem lại thành công cho
văn bản
3. Ghi nhớ : sgk (90)
Hoạt động 3
HS thảo luận -> trình bày
IV. Luyện tập
* Bài tập: Nêu bài học rút ra từ câu chuyện
4. Củng cố: - Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài
5. H ớng dẫn về nhà (2 )
- Học bài, tóm tắt văn bản
- Chuẩn bị: Đánh nhau với cối xay gió
?) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chia bố cục
E. Rút kinh nghiệm
.
.
.
-----&0&-----
Soạn: 15/10/08
Giảng: 18/10/08

Tuần 8, Tiết 31
Tiếng Việt

Giáo án Ngữ Văn lớp 8
Chơng trình địa phơng ( phần tiếng việt)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: - Củng cố khắc sâu và mở rộng những hiểu biết về vốn từ địa phơng
- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sử dụng từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức tìm hiểu truyền thống văn
hoá của quê hơng
B. Chuẩn bị
- GV: TLTK, giáo án, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị bài
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đàm thoại, tích hợp.
D. Tiến trình
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15
1. Đề bài:
Câu 1: Khoanh trong vào câu có sử dụng tình thái từ
A. Đi chơi nào! C. Bạn thích môn nào?
B. Nào, đi chơi D. Ngày nào em cũng đi học
Câu 2: Phạm vi giao tiếp nào hay dùng tình thái từ
A. Trong các văn bản hành chính C. Trong văn bản nghị luận
B. Trong th từ viết cho bạn bè D. Trong văn bản thuyết minh
Câu 3: Viết một đoạn văn ( chủ đề tự chọn ) trong đó có ít nhất 2 tình thái từ
2. Đáp án +Biểu điểm
Câu 1: A 1điểm
Câu2 : B 1 điểm
Câu 3: 8 điểm Đoạn văn đảm bảo nội dung, cấu tạo ngữ pháp

3- Bài mới
* GV giới thiệu vài đặc điểm để HS phân biệt từ toàn dân và từ địa phơng
Hoạt động 1 I. Bảng điều tra
Thảo
luận
nhóm
Từ toàn dân Từ ĐP Từ toàn dân Từ
ĐP
Cha
Mẹ
ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác (anh trai của cha)
Bác (vợ anh trai của cha)
Chú (em trai của cha)
Thím (vợ em trai của cha)
Bác (Chị gái của cha)
Bác (Chồng chị gái của cha)
Cô ( em gái của cha)
Chú (Chồng em gái của cha)
Ba, bố
U,mẹ, má
Cậu (em trai của mẹ)
Mợ ( vợ em trai của mẹ)
Bác ( chị gái của mẹ)
Bác ( Chồng chị gái của mẹ)
Dì (em gái của mẹ)
Chú ( chồng em gái của mẹ)

Anh trai
Chị dâu ( vợ anh trai)
Em trai
Em dâu ( vợ em trai)
Chị gái
Anh rể ( chồng chị gái)
Em gái
Em rể ( chồng em gái)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×