Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giao an Khoa hoc lop 5 K1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.34 KB, 56 trang )

Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006
Khoa học:
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ
mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?" Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: ( 3p) - GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5. Hoạt
động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi "Bé là con ai?"(12p)
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố, mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có
những đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
*Cách tiến hành:
B ớc1: GV phổ biến cách chơi
_Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm
bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại.
Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua.
B ớc 2: HS chơi nh hớng dẫn trên.
B ớc 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì?
- HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố, mẹ của mình.
Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.(18p)


* Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: GV hớng dẫn: Quan sát H1,2,3 ( trang 4,5 SGK) và đọc lời thoại.
Liên hệ gia đình mình có những ai.
B ớc 2: HS làm việc theo cặp.
B ớc 3: HS trình bày. GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (2p). GV hệ thống bài: HS đọc mục Bạn cần biết.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p)
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
Hoạt động 2: (1p)
GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động 3:Thảo luận (14p)
* Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6

SGK.
B ớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn
nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh
dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể
nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" (8p)
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và hớng dẫn
cách chơi.
B ớc 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
B ớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
B ớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Khoa học
Nam hay nữ ? (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi
một số quan niệm này.
- HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: (3p).
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.

Hoạt động 2. Giới thiệu bài: Trực tiếp. (1p)
Hoạt động 3 : Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. (12p)
* Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay
đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1- Bạn có đồng ý với những câu dới dây không? Tại sao?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2- Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai con gái có khác
nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lí không?
3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ
không? Nh vậy có hợp lí không?
4- Tại sao không nên phân biệt đối sử gia nam và nữ?
B ớc 2: Từng nhóm báo cáo kết quả.
GV kết luận:
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần
tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ
trong gia đình, trong lớp học của mình.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thng bài: HS đọc mục Bạn cần biết. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết cơ thể của một con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố.
- Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy - học: Hình 10, 11 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Giảng giải:
* MT: HS nhận biết đợc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm.
1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời?
a. Cơ quan sinh dục. b.Cơ quan hô hấp.
c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục có khả năng gì?
a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng.
2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng.
Bớc 2. GV kết luận.
Hoạt động 2. Làm việc với SGK.
MT: Hình thành cho HS biểu tợng về sự thụ tinh và sự PT của thai nhi.
Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc cá nhân. HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù
hợp với hình nào.
HS trình bày, GV chốt ý.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
Bớc 2. HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích
vừa đọc.
HS trình bày, GV chốt ý.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình 12, 13 SGK
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3P):
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3:Làm việc với SGK (12p)
B ớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc với SGK theo cặp (2p)
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
B ớc 2: HS làm việc
B ớc 3: Làm việc cả lớp
Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình.
* HS nhận xét, GV chốt ý: Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống dủ chất, đủ lợng;
- Không dùng các chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu. Ma tuý ;
cần theo chỉ dẫn của bác sĩ
Hoạt đông 4: Thảo luận cả lớp (10p)
B ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- HS trả lời:
Hình 5: Ngời chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
Hình 6: Ngòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ nh đang cho gà ăn; ngời chồng
gánh nớc về.
Hình 7: Ngời chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10.
B ớc 2: GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:

Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ
có thai?
- HS trả lời. GV chốt ý: Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời
trong gia đình, đặc biệt là bố.
Hoạt động 5: Đóng vai (10p)
B ớc 1: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ
đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"
Bớc 2: HS trình diễn trớc lớp
- HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (3p). GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ
6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi ngời.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học
- HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác
nhau. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5p)
- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đẫ su
tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu:
- Em bé mấy tuổi và đẫ biết làm gì?

Hoạt động 4: Trò chơi " ai nhanh, ai đúng?(15p)
B ớc 1: GV phổ biến cách chơi
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thông tin ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử một bạn viết đáp án vào bảng phụ. Nhóm nào
xong mang lên dán úp vào bảng.
- Nhóm nào xong trớc là thắng cuộc.
B ớc 2: HS làm việc theo nhóm.
B ớc 3: Làm việc cả lớp. HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 5: Thực hành (12p)
B ớc 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời?
B ớc 2: Gọi một số HS trả lời
- GV chốt ý: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời, vì
đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao, cân nặng.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái có kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất
tinh.
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mỗi quan hệ xã hội.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (3p)
- GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
- Thứ ba ngày 26 tháng9 năm 2006
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
- Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p): Trực tiếp.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p)
B ớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn
- Đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhómvề đặc điểm nổi bật của
từng giai đoạn lứa tuổi.
- GV lu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lênđợc
kết hôn nhng theo quy định của tổ chức y tế thế giới , tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19
tuổi.
- GV phát phiếu học tập
B ớc 2: Học sinh làm việc theo nhóm
B ớc 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác bổ
sung.
GV chốt ý:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang ngời lớn. ở tuổi này có
sự phát triển mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần và mỗi
quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trởng thành
Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt
sinh học và xã hội,
Tuổi già
ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các
cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo

dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sông điều đọ và tham
gia các hoạt động xã hội.
Hoạt động 4: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" (15p)
B ớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3-4 hình và quan sát.
B ớc 2: Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên
B ớc 3: Làm việc cả lớp. Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình bày
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đòi có lợi gì?
- HS trả lời, GV chốt ý:
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3p):
- GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì.
-Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi
bật của từng giai đoạn?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)
- ở tuổi dậy thì cơ thể có rất nhiều thay đổi, Việc vệ sinh tuổi dậy thì có vai trò đặc biệt
quan trọng. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết đợc những công việc cần thiết để thực hiện

vệ sinh tuổi dậy thì.
Hoạt động 3: Động não (8p)
B ớc 1: GV giảng và nêu vấn đề:
B ớc 2: Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- HS nhận xét, GV chốt ý:
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập (8p)
B ớc 1: GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng, phát cho mỗi nhóm
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
B ớc 3: Chữa bài tập theo từng nhóm
Phiếu 1: 1 - b; 2 - a,b,d; 3 - b,d.
Phiếu 2: 1- b,c; 2 - a,b,d; 3 - a; 4 - a
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
Hoạt động 5: Quan sát tranh, thảo luận (8p)
B ớc 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các câu hỏi:
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần
ở tuổi dậy thì?
B ớc 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.GV chốt ý
Hoạt động 6: Trò chơi " Tập làm diễn giả"
B ớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn (8p)
B ớc 2: HS trình bày.
B ớc 3: GV hỏi: Các em đã rút ra đợc gì qua phần trình bày của các bạn?
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (2p): Về thực hiện những việc làm đã học.
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
Khoa học
Thực hành: nói "Không!" đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Sử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông

tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục HS ý thức phòng tránh các chất gây nghiện.
II.Đồ dùng dạy - học
- Su tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá và ma tuý.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3. Thực hành xử lí thông tin.
MT: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Cách tiến hành:
B ớc 1 : HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng thông tin trong SGK.
Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu,
bia
Tác hại của ma
tuý
Ngời sử dụng
Ung th phổi,
Tim mạch,
Dạ dày, ung th,
viêm gan,
Gỗy mất khả năng
lao động, lây
nhiễm HIV cao
Ngời xung
quanh
hít phải khói thuốc sẽ
gây bệnh, trẻ em bắt

chớc sẽ nghiện.
Dễ gây lộn, dễ bị
tai nạn GT,
KT gia đình suy
sụp, tội phạm gia
tăng,
B ớc 2 : Gọi HS trình bày, mỗi HS một ý, HS khác nhận xét.
GV kết luận: Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Các chất gây
nghiện đều gây hại cho sức khoẻ nời sử dung và những nời xung quanh.
Hoạt động 4. Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
Cách tiến hành:
B ớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn. Mỗi đội một nhóm câu hỏi.
Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá.
Nhóm câu hỏi về tác hại của rợu, bia.
Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý.
B ớc 2 : Đại diện các nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. GV và ban giám khảo cho điểm
độc lập và cộng lấy điểm trung bình.
Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Về nhà chuẩn bị cho giờ sau tốt hơn.
Khoa học
Thực hành : Nói Không đối với các chất gây nghiện (tiếp)
I.Mục tiêu:
- HS có khả năng xử lí thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý.
- Biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu tác hại của rợu, bia?

Hoạt động2. Giới thiẹu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3. Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm.
MT: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ nguy hiẻm cho bản thân hoặc
ngời khác mà vẫn có ngời làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
B ớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn.
- GV chuẩn bị và phổ biến luật chơi.
B ớc 2 : GV nhắc nhở HS khi chơi.
B ớc 3 : Thảo luận cả lớp.
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chic ghế?
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, phải đi chậm để không chạm vào ghế?
- Tại sao có ngời biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào ghế?
- Tại sao khi bị xô dẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
- Tại sao có ngời lại tự mình tự ngã vào ghế?
- GV kết luận.
Hoạt động4. Đóng vai.
MT: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
B ớc 1 : Thảo luận.
B ớc 2 . Tổ chức và hớng dẫn.
Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
B ớc 3 : Các nhóm đọc tình huống, các nhóm nhận vai và thể hiện, các nhóm khác nhận
xét góp ý.
B ớc 4 : Các nhóm trình diễn.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Việc từ chối hút thuốc lá, uống, rợu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
- Trong trờng hợp doạ dẫm, ép buộc, chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc?
- GV kết luận.
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho giờ sau.

Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuộc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều l-
ợng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Su tầm một số vỏ đựng, bảng hớng dẫn sử dụng thuốc.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Vì sao cần nói không đối với các chất gây nghiện?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (3p):
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng thuốc trong trờng hợp nào?
- Gọi một số HS lên bảng hỏi và trả lời trớc lớp.
- GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu sử dụng
thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí có thể gây chết ngời. Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn.
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong SGK (15p)
- HS làm việc cá nhân bài tập trang 24 SGK.
- GV chỉ định HS nêu kết quả.
Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b.
Kết luận:
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (15p)
- GV giao nhiện vụ và hớng dẫn:
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một thẻ từ để trống có cán cầm.
+ Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài.

+ Cử một HS quản ttrò để đọc từng câu hỏi.
+ GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá.
- Tiến hành chơi:
Đới đây là đáp án:
Câu 1: Thự tự u tiên cung cấp vi- ta- min cho cơ thể là:
a/ Uống vi-ta-min.
c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
b/ Tiêm vi-ta-min.
Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xơng cho trẻ em là:
c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D.
b/ Uống vi-ta-min D và can-xi.
a/ Tiêm can-xi.
- Tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3p):
- GV hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh sốt rét.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh
sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để
không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2p):

* GV nêu vấn đề:
Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét cha?
Hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này?
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p)
- GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm, phát phiếu học tập.
- HS quan sát và đọc lời thoại trong các hình 1,2 trang 26 SGK và trả lời câu hỏi:
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (15p).
- GV phát phiếu học tập, HS thảo luận theo những nội dung sau:
1. Muối a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở những chố nào?
2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời?
3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng thành?
4. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi không cho muỗ sinh sản?
5. bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi thứ nhất, nếu trả lời tốt thì có quyền chỉ
định bạn khác trả lời câu hỏi thứ hai và cứ nh vậy cho đến hết.
Gợi ý câu trả lời:
1. Muỗi a-nô-phen thờng ẩn nấp ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và để trứng ở những
nơi nớc động, ao tù hoặc ở ngay trong các mảnh bát,i..có chứa nớc.
2. Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thờng bay ra đốt ngời.
3. Để diệt muỗi trởng thành ta thờng phun thuốc diệt muỗi; tổng vệ sinh,
4. Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản có thể sử dụng các biện pháp sau:
Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nớc đọng, lấp những vũng nớc,
5. Để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời: Ngủ màn, mặc quần áo dài buổi tối,
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3p): Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II. Đồ dùng dạy - học .
- Thông tin và hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong SGK (15p)
- Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28
SGK.
- GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
- Đáp án:
1 - b; 2 - b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
* Kết luận:
- Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây tử vong nhanh chóng
trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay cha có thuốc đặc trị để cha bệnh.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (15p)

- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết.
- Gv yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đình bạn thờng sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* Kết luận:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh,
diệt muỗi và diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban
ngày để tránh muỗi đốt.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3p):
-Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm não.
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không để cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II . Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+ Nêu những biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p).
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (12p)

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Mọi thành viên trong nhóm đều đọc câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm
xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào
bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đẫ làm xong.
- Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm làm
xong GV mới yêu cầu giơ đáp án.
Dới đây là đáp án:
1 - c , 2 - d , 3 - b , 4 - a.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (20p)
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói rõ nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viên
não.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
* Kết luận:
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viên não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia
súc và môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có
thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dói 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm
não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (2p):
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm gan A
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan a

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy - học
- Su tầm các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (3p):
+ Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não.
+ Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm não.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p).
Hoạt động 3: Làm việc vói SGK (12p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu học tập: Đọc
lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK trang 32 và trả lời
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viên gan A.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
- Làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hớng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chủ nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (20p)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh
viêm gan A.
- GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
* Kết luận:
- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trớc khi ăn và sau khi
đi đại tiện.
- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý: Ngời bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rợu.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (2p):
GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Phòng tránh HIV / AIDS
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu các đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV / AIDS.
II. Đồ dùng dạy - học
- Su tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV / AIDS.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Em hãy nêu những hiểu biết của mình về bệnh viêm gan A.
+ Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" (12p)
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung nh SGK, Một tờ giấy khổ to và
băng keo. Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm đợc câu trả lời tơng ứng với câu hỏi
đúng và nhanh nhất.
- HS làm việc theo nhóm.

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tơng ứng với một câu hỏi và
dán vào giấy khổ to. Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng.
- Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo. Nhóm nào làm đúng, nhanh và
trình bày đẹp là thắng cuộc.
Đáp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 - e , 5 - a.
Hoạt động 4: (20p)
Su tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ
động, các bài báo, đẫ s u tầm đợc và tập trình bày trong nhóm.
- Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo hớng dẫn
trên.
- Một số bạn tập nói về những thông tin su tầm đợc.
- Trình bày triển lãm
- GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho mỗi nhóm. Mỗi nhóm cử 1-2 bạn ở lại
để thuyết minhkhi có bạn ở nhóm khác sang xem. Các bạn khác thì đi xem triển lãm
của nhóm bạn.
- Sau khi các nhóm đã đi xem và nghe thuyết minh xong, các thành viên trong nhóm
cùng trở về chỗ và chọn ra nhóm làm tốt dựa vào các tiêu chuẩn: Su tầm đợc các thông
tin phong phú về chủng loại và trình bày đẹp.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3p):
Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau : Thái độ với ngời nhiễm HIV / AISD
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Khoa học
Thái độ đối với ngời nhiễm HIV / AIDS
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.

- Có thái độ không phân biệt đối sử với ngời nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Giáo dục HS ý thức phòng tránh HIV.
II. Đồ dùng dạy - học
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"
- Giấy và bút màu.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV / AIDS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p).
Hoạt động 3: Trò chơi "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua " (10p)
- GV chuẩn bị bộ thẻ các hành vi:
- Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau nhsau:
Bảng"HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây
nhiễm HIV
Dùng chung kim tiêm
Xăm mình chung dụng cụ,
Dùng chung dao cạo.
Truyền máu không biết rõ nguồn gốc
Muỗi đốt, càm tay, khoác vai, cùng chơi
bi, mặc chung quần áo, dùng chung
khăn tắm, ăn cơm cùng mâm, sử dụng
chung nhà vệ sinh,
- Tổ chức hớng dẫn lớp chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Kiểm tra đánh giá kết quả.
Hoạt động 4: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV" (12p)
* GV tổ chức và hớng dẫn, phổ biến luật chơi.
* HS đóng vai và quan sát.
* Gv hớng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:

- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIV có cảm nghĩ nh thế nào trong mỗi tình huống?
Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận (12p. Làm việc trong nhóm
+ Nói về nội dung của từng hình.
+ Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những ngời bị nhiễm
HIV / AIDS và gia đình họ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Kết luận:
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV / AIDS?
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (2p): Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý
để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi
bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tình huống để đóng vai. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với ngời bị nhiễm HIV / AIDS?
Hoạt động 2: Trò chơi: " Chanh chua, cua cắp"(4p)
- GV tổ chức và hớng dẫn:
- HS thực hiện trò chơi nh hớng dẫn trên.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi: Các em rút ra đợc gì qua trò chơi?

Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (12p)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trong SGK và trao đổi nội
dung của từng hình.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 38 SGK:
+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Các nhóm làm việc theo hớng dẫn trên.
- Làm việc cả lớp: đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - - Các
nhóm khác bổ sung. GV kết luận:
Hoạt động 4: Đóng vai "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"(13p)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm để học sinh tập cách ứng xử.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trờng hợp trên. Các nhóm khác nhận
xét, góp ý kiến.
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
* Kết luận: Trong trơng hợp bị xâm hại, tuỳ trờng hợp cụ thể các em cần lựa chọn các
cách ứng xử phù hợp.
Hoạt động 5: Vẽ bàn tay tin cậy (5p)
- GV hớng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân:
- Gọi một số HS nói về "bàn tay tin cậy" của mình với cả lớp.
- GV kết luận nh mục bạn cần biết trang 39 SGK.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (2p):
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ.
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:

-nêu một số nguyên nhân dẫn đên tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao
thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học
- Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p):
+ Nêu một số điểm cần chú ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p).
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (15p)
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra
những việc lầm sai trái của ngòi tham gia giao thông trong từng hình; đồng thòi tự đặt
ra câu hỏi để nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của nhng sai phạm đó.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định một số bạn trong cặp khác trả lời.
* Kết luận:
Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngơig tham
gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đờng bộ.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (15p)
- Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 trang 41 SGK và phát hiện những
việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông đợc thể hiện qua hình.
- Làm việc cả lớp
+ Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
+ GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông, GV ghi lại các ý kiến
lên bảng và kết luận chung.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (2p)
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
Khoa học
Ôn tập con ngời và sức khoẻ

I. Mục tiêu:
Xác định đợc giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ
lúc mới sinh.
Biết vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm
gan A: nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
+ Em có thể làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh bài tập 1,2,3 SGK.
- GV gọi một số HS lên chữa bài.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
Đáp án: Câu1: - Tuổi vị thành niên: 10 19 tuổi.
- Tuổi dậy thì ở nữ: 10 15 tuổi.
- Tuổi dậy thì ở nam: 13 17 tuổi.
Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất lẫn tinh thần, tình
cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 3: Mang thai và cho con bú.
Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.(15p)
- GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viên gan A trang 43
SGK.
- Sau đó GV phân công cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ phòng tránh
bệnh đó:
+ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ phòng bệnh sốt rét
+ Nhóm 2: Vẽ sơ đồ phòng bệnh sốt xuất huyết.

+ Nhóm 3: Vẽ sơ đồ phòng bệnh Viêm não.
+ Nhóm 4: Vẽ sơ đồ phòng nhiễm HIV/AIDS.
- HS làm việc dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Các nhóm teo sản phẩm của mình và cử ngời thuyết trình.
- Các nhóm khác nhận xét và có thể nêu ý tởng mới.
- GV nhận xét đánh giá chung.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (3p)
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006
Khoa học
ôn tập con ngời và sức khỏe (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
- Bớc đầu biết vẽ tranh vận động.
- Giáo dục HS ý thức tuyên truyền phòng tránh các bệnh lây nhiễm và phòng
tránh nhiễm HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5p)
+ Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nêu biện pháp phòng tránh bệnh Viêm não.
+ Nêu các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động3:
- Thực hành vẽ tranh vận động (30p)
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của
từng hình và đề xuất nội dung tranh vẽ của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.

- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp, nêu ý nghĩa
của tranh vẽ.
- HS cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm vẽ đẹp, nội dung tốt.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: (3p)
- Hệ thống bài.
- Sử dụng những bức tranh trên để tuyên truyền vận động mọi ngời tích cực
phòng chống HIV / AIDS.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu:
- Lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu đợc cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây, song trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Một số tranh và đồ dùng thật đợc làm từ tre, mây, song.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p)
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS đọc các thông tin trong
SGK và kết hợp kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm: Điền và phiếu học tập:
Tre Mây, song
Đặc điểm
Cây mọc đứng, coa khoảng 10 -15m,
thân rỗng, có nhiều đốt.

Có tính đàn hồi
Cây leo, thân gỗ, dài, không
phân nhánh, hình trụ.
Có loài thân dài đến hàng trăm
mét.
Công
dụng
Làm nhà, đồ dùng trong gia đình. Đan lát, làm đồ mĩ nghệ, làm
dây buộc bè, làm bàn ghế.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác
bổ sung.
Hoạt động 4: Quan sát thảo luận (15p)
- Nhóm tởng điều khiển nhóm mình quan sát H4,5,6,7 SGK và nói tên từng đồ
dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem từng đồ dùng đó đợc làm từ tre, hay song
mây.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến và thông dụng ở nớc ta.
Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng đợc làm
bằng tre, mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản và tránh ẩm mốc.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Khoa học
Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.

- Kể đợc tên một số dụng cụ, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng băng gang, thépcó trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm từ tre, mây, song.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Thực hành sử lí thông tin (15p)
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang thếp đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhâu ở điểm nào?
- Gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Kết luận:-Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong quặng sắt.
- Sự giống nhau giữa gang và thép: Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Sự klhác nhau giữa gang và thép:
+ Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn,
không thể uốn hay kéo thành sợi.
+ Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một
số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻo, Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm
nhng cũng có loại thép không bị gỉ.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (17p)
- GV giảng: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đ-
ờng sắt, đinh sắt, thực chất đ ợc làm bằng thép.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 48,49 SGk theo nhóm đôi và nói xem gang và
thép đợc sử dụng làm gì?
- HS trình bày kết quả.
Đáp án: + Thép đợc dùng để làm: đờng ray tàu hỏa, lan can nhà, cầu, dao kéo,
dây thép, các dụng cụ đợc dùng để mở ốc vít.

+ Gang đợc sử dụng để làm nồi.
- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đợc làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn.
Kết luận: - Các hợp kim của sắt đợc dụng làm các đồ dùng nồi, chảo, dao, kéo, cày,
cuốc và nhiều loại máy mọc, cầu.
- Cần cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng gang vì chúng dễ vỡ.
- Một số đồ dùng bằng thép nh cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng
xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài: HS đọc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
- HS quan sát và phát hiện đợc một vài tính chất của đồng.
- Nêu đợc một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng.
- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số đoạn dây đồng.
- Su tầm tranh ảnh về một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ So sánh sự khác nhau và giống nhau của gang và thép.
+ nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với vật thật (10p)
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng đợc đêm đến

lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt,
dẻo,đễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 4: Làm việc với SGK (14p)
- GV phát phếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK và ghi kết
quả vào phiếu học tập.
- Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - thiếc, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận (10p)
- Yêu cầu HS kể tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong các hình
trang 50, 51 SGK.
- Kể tên các đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợpp kim của đồng trong gia
đình.
- Kết luận: - Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện một số bộ phận của ô tô,
tàu biển,
- Các hợp kim của đồng đợc dùng để làm các đồ dùng trong gia đình, các nhạc
cụ hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tợng
- Các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị
xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngời ta dung fthuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ
dùng đó sáng bóng trở lại.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Khoa học
Nhôm

I. Mục tiêu:
- Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
- Quan sát phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu đợc nguồn gốc tính chất của nhôm.
- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia
đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm một số đồ dùng bằng nhôm, thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ
dùng bằng nhôm.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu tính chất của đồng.
+ Kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc.(10p)
- Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm giới thiệu các thông tin, tranh ảnh và
một số đồ dùng làm từ nhôm.
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ
làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các ph-
ơng tiện giao thông nhw tàu hỏa, ô tô, máy bay, tầu thủy,
Hoạt động 4: Làm việc với vật thật (10p)
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhôm và mô
tả màu sắc, độ sáng, tính dẻo, tính cứng của các đồ dùng đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim,
không cứng bằng sắt, đồng.
Hoạt động 5: Làm việc với SGK (12p)
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực

hành và ghi kết quả vào phiếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- Kết luận: - Nhôm là kim loại.
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lu ý không
nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×