Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

TC ba đường cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.39 KB, 8 trang )

minhhue-phulac
Tính chất
ba đường cao
của tam giác
L
M
P
N
Q
S
minhhue-phulac

Nªu tÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc
cña tam gi¸c?
Nªu tÝnh chÊt ®­êng trung trùc
cña tam gi¸c c©n?
A
B
C
B i cà ũ
H
minhhue-phulac

1. Đường cao của tam giác
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng
chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam
giác đó
A
B
C
I


A
B CI
L
K
I
L
A
B C
H
H
K
AI là đường cao xuất
phát từ đỉnh A của tam
giác
A
B
C
H
Đường thẳng m cũng là đường
cao của tam giác
Chú ý

I
Tớnh cht ba ng cao ca tam giỏc
m
minhhue-phulac

1. Đường cao của tam giác
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng
chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam

giác đó
A
B
C
I
AI là đường cao xuất phát
từ đỉnh A (của tam giác
ABC )
A
B C
I
L
K
I
L
A
B C
H
H
K
A
B
C
2. Tính chất ba đường cao của tam
giác
Ba đường cao của một tam giác
tam giác cùng đi qua một điểm
Điểm H gọi là trực tâm của tam
giác
H

Định lí
minhhue-phulac

Đ
Đ
S
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.
A
B
C
Tính chất của tam giác cân
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng
thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất
phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó
Nhận xét

Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường ( đường trung tuyến, đường
phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng
với cạnh đối diện của đỉnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam
giác cân
Bài tập:
Điền đúng (Đ), sai (S)
A. Trong một tam giác cân, đường cao đồng thời là đường trung tuyến.
B. Trong một tam giác, đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác
đó là tam giác cân
C. Trong một tam giác cân thì trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác thẳng hàng
I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×