Tuần 8 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$15: Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng.
Cảm xúc ngỡng mộ của rừng.
2- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các
câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Hớng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tởng thú vị gì? Nhờ những
liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh
thế nào?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Cho HS đọc lớt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng đợc miêu
tả nh thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang sơn
vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi
đọc ?
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động
đầy bất ngờ thú vị.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành
phố nấmNhững liên tởng ấy làm cảnh
vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí
nh trong
-Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền cành nhanh nh tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động,
đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
-HS đọc.
1
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong
nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 3: Toán
$36: Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không
thay đổi.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ:
-Cô có 9dm.
+9dm bằng bao nhiêu cm?
+9dm bằng bao nhiêu m?
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân thì
ta đợc một số thập phân nh thế nào với
số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi ta đợc một số thập phân
nh thế nào với số thập phân đã cho? Cho
VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
9dm = 90cm
9dm = 0,9m
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
*Kết quả:
a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
2
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận
xét.
*Bài tập 2 (40):
( Thực hiện tơng tự bài 1 )
*Bài tập 3 (40):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*Kết quả:
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
100 1 10
1
0,100 = = ; 0,100 = =
1000 10 100
10
và 0,100 = 0,1 = 1/10
-Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết:
1 1
0,100 = nhng thực ra 0,100 =
100 10
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
.
Tiết 4: Khoa học
$15: Phòng bệnh viêm gan A
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu các phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thức thực hiện phongnf tránh bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 32,33 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm
gan A.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2.2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại
của các nhân vật trong hình 1 trang 32
SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A
-Dấu hiệu:
+Sốt nhẹ.
3
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?
Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo
luận.
+Đau ở vùng bụng bên phải.
+Chán ăn.
-Vi-rút viêm gan A.
-Bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình
2,3,4,5 tr.33
SGK :
-Em hãy chỉ và nói về nội dung từng
hình?
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh viêm gan A?
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
-Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý
điều gì?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm
gan A
GV kết luận: (SGV-tr. 69)
-Hình 2: Uống nớc đun sôi để nguội.
-Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
-Hình 4: Rửa tay bằng nớc sạch và xà
phòng trớc khi ăn.
-Hình 5: Rửa tay bằng nớc sạch và xà
phòng sau khi đi đại tiện.
-HS nêu.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm
-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn
chín, uống sôi rửa tay
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: Mĩ thuật
$4: Vẽ theo mẫu: khối hộp và khối cầu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp,
yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
-GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo
nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ
lệ, đậm nhạt của mẫu.
-Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục
đẹp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
+Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
+ Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
của giáo viên.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hớng dẫn
của giáo viên.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một
số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của
hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những
bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung
hoặc riêng ở một số bài.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
-HS nhận xét bài vẽ theo hớng dẫn của
GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ để chuẩn bị cho bài
sau.
5
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
$15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, hiện tợng chỉ thiên nhiên: Làm
quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về
những vấn đề của đời sồng.
2- Nắm đợc một từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
- Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên
trình bày kết quả. Sau đó HS trong
nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ
vừa tìm đợc.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì không do con ngời
gây ra.
*Lời giải:
Thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai,
mạ.
-HS thi đọc.
-Th kí ghi nhanh những từ ngữ tả không
gian cả nhóm tìm đợc. Mỗi HS phải tự
đặt một câu với từ vừa tìm đợc.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào
ào
6
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Truyền tin để tìm các từ ngữ miêu tả
sóng nớc:
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu
đúng thì HS đó đợc quyền chỉ định HS
khác.
+HS lần lợt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh,
lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt,
điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
$8: kì diệu rừng xanh
Luyện tập đánh dấu thanh
(các tiếng chứa yê/ya)
I/ Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh ( từ
nắng tra đến cảnh mùa thu )
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi yê, ya.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ , tục
ngữ dới đây và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia:
Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
-Những muông thú trong rừng đợc miêu
tả nh thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ,
len lách, rừng khộp
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
-Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ
truyền cành nhanh nh tia chớp
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
7
- GV gơịi ý, hớng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết
nhanh các tiếng vừa tìm đợc và nhận xét
cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng
nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân
* Lời giải:
-Các tiêng có chứa yê, ya: khuya,
truyền thuyết, xuyên, yên.
* Lời giải:
thuyền, thuyền, khuyên.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$37: So sánh hai Số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
Giúp HS củng cố về :
- So sánh về 2 số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
-GV hớng dẫn HS tự so sánh hai độ dài
8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau
đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
-Khi so sánh 2 số thập phân có phần
nguyên khác nhau ta so sánh nh thế
nào?
b) Ví dụ 2:
( Thực hiện tơng tự phần a. Qua VD
HS rút ra đợc nhận xét cách so sánh 2 số
-HS so sánh: 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết: 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta có: 81dm > 79dm
(81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7)
-HS rút ra nhận xét và nêu.
8
thập phân có phần nguyên bằng nhau )
c) Qui tắc:
-Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế
nào?
-GV chốt lại ý đúng.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
-HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân
-HS đọc
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (42):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận
xét.
*Bài tập 2 (42):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (42):
( Thực hiện tơng tự bài 2 )
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ
học.
*Kết quả: a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
*Kết quả:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
*Kết quả:
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
Tiết 4: Kĩ thuật
$4: Thêu chữ V (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Tập thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu chữ V
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20 x 25cm.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
9
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu ở lớp 4.
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu chữ V cho HS
quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số sản phẩm may
mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ
V.
+Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ V?
2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao
tác kĩ thuật.
Hớng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu
các bớc thêu chữ V.
-Nêu cách vạch dấu đờng khuy?
-GV hớng dẫn HS tạo đờng dấu bằng
cách rút sợi vải.
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi
thêu chữ V? GV hớng dẫn các thao tác
bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
-GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi
thêu tiếp theo.
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác
kết thúc đờng thêu?
+)GV hớng dẫn nhanh các thao tác thêu
chữ V lần thứ 2.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên
giấy kẻ ô li hoặc vải.
-Nhận xét: Thêu cữ V là cách thêu tạo
thành các chữ V nối tiếp nhau liên tiếp
giữa 2 đờng thẳng song song ở mặt phải
đờng thêu
-Để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp
áo, khăn tay.
-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch
dấu đờng thêu chữ V.
-HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các
thao tác GV hớng dẫn.
-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-HS tập thêu chữ V.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực
hành.
Tiết 5: Đạo đức
$8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của nọi ngời đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
10
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( bài tập 4-SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu
các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã
su tầm đợc về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các
thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng
Vơng vào ngày mồng mời tháng ba
hàng năm thể hiện điều gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ
Hùng Vơng.
-Đại diện các nhóm lần lợt lên giới
thiệu.
-HS thảo luận nhóm7
-Thể hiện nhân dân ta luôn hớng về cội
nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
2.2-Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2-
SGK)
*Mục tiêu:
HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức
giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:
-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ mình.
-GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
+Em có tự hào về truyền thống đó không?
+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)
2.3-Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-
SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã su tầm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần su tầm.
11
-GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.
Thứ t ngày 1 tháng 11 năm 2006
Tiết1: Thể dục
$15: Đội hình đội ngũ.
I/ mục tiêu.
-Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều thẳng h-
ớng, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác
theo khẩu lệnh.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
12