thpt Quang trung GV: NguyÔn Quang S¸ng
vÊn ®Ò lý thuyÕt vÒ dao ®éng
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có:
A. Tần số không đổi
B. Biên độ không đổi
C. Tần số và biên độ không đổi
D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là:
A. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động.
B. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Dao đọng của con lắc đơn khi biên độ góc α nhỏ (α ≤ 10
0
)
D. Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc
tính của hệ dao động.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại
như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh
một vị trí cân bằng.
C. Pha ban đầu ϕ là đai lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0
D. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một
đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
Câu 4: Dao động được mô tả bằng một biểu thức có dạng x = A cos(ωt + ϕ ) trong đó A, ω, ϕ là
những hằng số, được gọi là những dao động gì?
A. Dao động tuàn hoàn C. Dao động cưỡng bức
B. Dao động tự do D. Dao động điều hòa
Câu 5: Chọn phát biểu đúng Dao động điều hòa là:
A. Dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian.
B. Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động có biên độ phụ thuộc và tần số riêng của hệ dao động.
D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
Câu 6: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động
của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì?
A. Tần số dao động C. Chu kì dao động
B. Chu kì riêng của dao động
D. Tần số riêng của dao động
Câu 7: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do.
B. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau gọi là dao động điều hòa.
B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng gọi là dao động.
C. Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát.
Câu 9: Chọn định nghĩa đúng về dao động điều hòa:
A. Dao động điều hòa là dao độngcó biên độ dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Dao động điều hòa là dao động co pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/li-thuyet-ve-dao-dong-dieu-hoa--
13792614276273/pny1372533594.doc - 1 -
thpt Quang trung GV: Nguyễn Quang Sáng
D. Dao ng iu hũa tuõn theo quy lut hỡnh sin( hc cosin) vi tn s, biờn v pha ban
u khụng i theo thi gian.
Cõu 10: Chn nh ngha ỳng ca dao ng t do:
A. Dao ng t do cú chu kỡ ch ph thuc vo cỏc c tớnh ca h, khụng ph thuc vo cỏc
yu t bờn ngoi.
B. Dao ng t do l dao ng khụng chu tỏc dng ca ngoi lc.
C. Dao ng t do cú chu kỡ xỏc nh v luụn khụng i.
D. Dao ng t do cú chu kỡ ph thuc vo cỏc c tớnh ca h.
Cõu 11: Chn phng trỡnh biu th cho dao ng iu hũa:
A. x = A(t)cos( t + b) (cm) C. x = Acos( t+ (t))(cm)
B. x = A cos( t + )+ b (cm) D. x = A cos( t + bt) (cm)
Cõu 12: Trong cỏc phng trỡnh sau, phng trỡnh no khụng bit th cho dao ng iu hũa?
A. x = 5 cos t + 1(cm) C. x = 3t cos (100 t + /6) (cm)
B. x = 2 sin
2
(2 t + /6) (cm)
D. x = 3 sin 5 t + 3 cos5 t(cm)
Cõu 13: Trong phng trỡnh x = A cos(t + ), cỏc i lng ,,v (t + ) l nhng i
lng trung gian cho phộp ta xỏc nh:
A. Tn s v pha ban u
B. Tn s v trng thỏi dao ng
C. Biờn v trng thỏi dao ng
D. Li v pha ban u
Cõu 14: Chn phỏt biu ỳng: chu kỡ dao ng l:
A. S dao ng ton phn vt thc hin c trong 1s
B. Khong thi gian d vt i t bờn ny sang bờn kia ca qu o chuyn ng.
C. Khong thi gian ngn nht vt tr li v trớ ban u.
D. Khong thi gian ngn nht vt tr li trng thỏi ban u.
Cõu 15: Cụng thc no sau õy biu din s liờn h gia tn s gúc , tn s f v chu kỡ t ca
mt dao ng iu hũa.
A. = 2 f =
T
l
B. /2 = f =
T
C. T =
f
1
=
2
D. = 2T =
f
2
Câu 16: Một dao động điều hòa đợc mô tả bởi phơng trình x = A cos(t + ) có biểu
thức vận tốc là:
A. v = - A sin(t + ) C. v =
A
cos(t + )
B. v =-
A
sin(t + ) D. v = -89 A sin( t + )
Câu 17: Một dao động điều hòa đợc mô tả bởi phơng trình x= A cos(t + ) có biểu
thức gia tốc là:
A. a = -
2
Acos(t + ) C. a = - A cos(t
+ )
B. a = A cos(t + ) D. a =
2
Acos(t + )
Câu 18: Một dao động điều hòa với phơng trình x = Acos(t + ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ
A, li độ x, vân tốc góc va vận tốc v là:
A. A = x
2
+
v
B. A
2
= x
2
-
v
C. A
2
= x
2
-
2
2
v
D. A
2
= x
2
+
2
2
v
Câu 19: Chọn kết luận đúng khi nói về một dao động điều hòa:
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/li-thuyet-ve-dao-dong-dieu-hoa--
13792614276273/pny1372533594.doc - 2 -
thpt Quang trung GV: Nguyễn Quang Sáng
C. Quỹ đạo là một đờng thẳng
D. Quỹ đạo là một đờng hình sin
Câu 20: Chọn phái biểu sai:
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
B. Khi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại.
C. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hớng về vị trí cân bằng.
D. lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ
Câu 21: Phơng trình dao động điều hòa của vật có dạng: x = Acos(t + ). Chọn
phát biểu sai:
A. Tần số góc tùy thuộc vào đặc điểm của hệ.
B. Pha ban đầu chỉ tùy thuộc vào góc thời gian.
C. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích.
D. Biên độ A không tùy thuộc vào gốc thời gian
Câu 22: Chọn phát biểu đúng: biên độ của dao động điều hòa là:
A. Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phái đối với vị trí cân bằng
B. Khoảng dịch chuyển về một phía đối với vị trí cân bằng.
C. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/2 chu kì.
D. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/4 chu kì.
Câu 23: Chọn phát biểu sai : Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của
vật:
A. luôn hóng về vị trí cân bằng và có cờng độ tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân bằng tới
chất điểm.
B. Có giá trị cực đại khi đi qua chất điểm.
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ.
D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa tthì:
A. Vecto vân tốc v và vecto gia tốc a là vecto hằng số.
B. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a hớng cùng chiều chuyển động của vật.
D. Vecto vận tốc v hớng cùng chiều chuyển động của vật, vecto gia tốc a hớng về vị trí cân
bằng.
Câu 25: Chọn phát biểu sai: lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa :
A. Có biểu thức F = -kx
B. Có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. Luôn hớng về vị trí cân bằng.
D. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 26: Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phat biểu nào sau đây la đúng:
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
B. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại.
C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
D. A và B
Câu 27: Phơng trình dao động điều hòa có dạng x = A cos t. Gốc thời gian là:
A. lúc vật có li độ x = +A D. lúc vật có li độ x = - A
B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
C. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 28: Phơng trình vận tốc của một vật dao động điêu hòa có dạng: v = A cos t. kết luận
nào sau đây là sai?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A
C. Gốc thời gian la lúc chất điểm có li độ x = - A
D. Có thể B hoặc C
Câu 29: Khi nói về dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc có thể bằng 0 C. Gia tốc có thể bằng 0
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/li-thuyet-ve-dao-dong-dieu-hoa--
13792614276273/pny1372533594.doc - 3 -
thpt Quang trung GV: Nguyễn Quang Sáng
B. Động năng không đổi D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện ban
đầu.
Câu 30: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về chuyển động điều hòa của chất điểm?
A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
C. Biên độ dao động là đại lợng không đổi.
D. động năng là đại lợng biến đổi.
Câu 31: Phơng trình dao động của vật có dạng x = - A sin( t). Pha ban đầu của dao động bằng
bao nhiêu?
A. 0 B. /2 C. D. 2
Câu 32: Phong trình dao động của vật có dạng
x = A sin
2
(t + /4). Chọn kết luận đúng:
A. Vật dao động với biên độ A/2
B. Vật dao động với biên độ A
C. Vật dao động với biên độ 2A
D. Vật dao động với pha ban đầu /4
Câu 33: Phơng trình chuyển động của vật có dạng x = A sin(t + )+ b.
Chọn phat biểu đúng.
A. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = 0
B. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọc độ x = b
C. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có tọc độ x = - b
D. Chuyển động của vật không phải là dao động điều hòa
Câu 37: Chọn phat biểu sai khi nói về dao động điều hòa:
A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.
B. Gia tốc sớm pha /2 so với vận tốc
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngợc pha nhau
D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ
Câu 38: Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ gia chuyển động tròn đều và dao động điều
hòa
A. Một dao động điều hòa có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống
một đờng thẳng bất kì.
B. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn thì hình chiếu của nó trên trục cũng chuyển
động đều.
C. Khi chất điểm chuyển động đợc một vòng thì vật dao động điều hòa tơng ứng đi đợc
quãng đờng bằng hai biên độ.
D. Một dao đông điều hòa có thể coi nh hình chiếu của một điểm chuyển động tròn đều
xuống một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 39: Phơng trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = Asin(t + /2). Kết
luận nào sau đây là sai?
A. Phơng trình vận tốc v = A cos t
B. Động năng của vật E
đ
= 1/2 [m
2
A
2
cos
2
(t + )]
C. Thế năng của vật E
t
= 1/2 [m
2
A
2
sin
2
(t + )]
D. Cơ năng E = 1/2[ m
2
A
2
.]
Câu 40: Chọn phát biểu đúng: Năng lợng dao động của một vật dao động điều hòa;
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 41: Chọn phat biểu sai khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hòa;
A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phơngbiên độ dao động
B. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng và công của lực
ma sát.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/li-thuyet-ve-dao-dong-dieu-hoa--
13792614276273/pny1372533594.doc - 4 -
thpt Quang trung GV: Nguyễn Quang Sáng
C. Cơ năng toàn phần đợc xác định bằng biểu thức E = 1/2m
2
A
2
.
D. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn
Câu 42: Chọn kết luận đúng. Năng lợng dao động của một vật dao động điều hòa.
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Câu 43: Khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa, phat biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng năng lợng là đại lợng tỉ lệ với bình phơng của biên độ
B. Tổng năng lợng là đại lợng biến thiên theo li độ
C. Động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên điều hòa
D. Trong quá trình dao động luôn diễn ra hiện tợng: khi động năng tăng thì thế năng giảm
và ngợc lại
Câu 44: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vân tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình
dạng nào sau đây?
A. Đờng parabol C. Đờng tròn
B. Đờng elip D. Đờng hypebol
Câu 45: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình
dạng nào sau đây?
A. Đoạn thẳng B. Đờng thẳng
C. Đờng tròn D. Đờng parabol
Câu 46: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.
B. Cơ năng tỉ lệ với bình phơng của tần số dao động.
C. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tấn số dao động
D. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhng cơ năng luôn đợc bảo toàn.
Câu 48. Đại lợng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên dộ dao động điều hòa của con
lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc cực đại B. Động năng của con lắc
C. Vận tốc cực đại của dao động D. Thế năng của con lắc
Câu 49. Con lắc lò xo dao động điêu hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc dao
động với tần số:
A. 4 f B. 2f C. f D. f/2
Câu 50: Chọn phát biểu đúng
Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hởng đến
A. tần số dao động C. vận tốc cực đại
B. gia tốc cực đại D. động năng cực đại
Câu 51: Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:
A. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng
B. Thế năng của vật ở biên
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì
D. Cả A, B, C
Câu 52: Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần khi chu kì dao động của nó:
A. Tăng gấp 4 lần C. Tăng gấp 2
B. Giảm xuống 4 lần D. Giảm xuống 2
Câu 53: Khi nào dao động cuả con lắc đơn đợc xem là dao động điều hòa?
A. Chu kì không đổi B. Không ma sát
C. Biên độ nhỏ D. Cả B và C
Câu 54: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn có biên độ không đổi?
A. Không ma sát C. Con lắc dao động nhỏ
B. Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên D. A hoặc C
Câu 55: Cho hai dao động điều hòa cùng phong cùng tần số với điều kiện nào thì li độ của hai
dao động trái dấu nhau ở mọi thời điểm
A. Hai dao động cùng pha B. Hai dao động ngợc pha
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/li-thuyet-ve-dao-dong-dieu-hoa--
13792614276273/pny1372533594.doc - 5 -