Đạo đức : Em là học sinh lớp một (T1).
1/ mục tiêu: Giúp HS biết
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học. Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều
bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trờng lớp mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới lạ.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp.
II/ Đồ dùng:
- Tranh trong VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1:(10 ) Vòng tròngiới thiệu tên (Bài tập 1)
Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong
lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn (6 - 10 em ) và điểm danh. Em thứ nhất giới thiệu
tên mình, sau đó em thứ 2 giới thiệu em thứ nhất và tên mình. Tơng tự nh vậy cho đến hết
vòng.
- GV nêu cách chơi nh trên.
- Các nhóm cùng chơi trò chơi này.
- GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sớng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới
thiệu tên mình không?
- HS trả lời.
Hoạt động 2:(12 ) HS tự giới thịêu về sở thích của mình (Bài tập 2)
Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu về sở thích của mình.
- Em hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận.
- Một số nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em không?
GVKL: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích.......bạn khác
Hoạt động 3: (13) HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (Bài tập 3)
Mục tiêu: Giúp HS biết vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo
mới, trờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ, biết trẻ em có quyền đợc đi
học.
- Em hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- 3 - 4 HS kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng.KL: Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới..... có thêm
nhiều điều mới lạ.
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài tiết sau.
Học vần: ổn định tổ chức lớp.
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- ổn định các nền nếp trong học tập và hoạt động khác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra sỉ số.
2/ Bài mới:
Tiết 1(35)
Hoạt động 1: GV giới thiệu về trờng, lớp.
- Tên trờng.
- Địa chỉ.
- Lịch sử trờng.
Hoạt động 2: Phổ biến các quy trình, nội quy, 3 nề nếp 12 thói quen, 4 nhiệm vụ của
HS.
- GV: kể kết hợp hớng dẫn cách thực hiện.
- HS: nghe để thực hiện.
Hoạt động 3: Dạy học 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV: hớng dẫn.
- HS: đọc thuộc
Tiết 2(35)
Hoạt động 1: Giới thiệu môn học.
- Sách giáo khoa.
- Vở bài tập.
- Các kí hiệu trong sách.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách thực hiện bảng con.
- Cách giơ bảng theo hiệu lệnh.
- Cách giữ gìn bảng con.
Hoạt động 3: Giới thiệu bộ thực hành Tiếng việt.
- GV: giới thiệu cách sử dụng.
- HS: theo dõi thực hiện thử.
Dặn dò:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho môn học: bảng con, bút chì, phấn, vở ô ly.
- Vở Tập viết.
- Vở bài tập Tiếng việt.
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.
Toán: Tiết1: Tiết học đầu tiên.
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- Hớng dẫn hs cách sử dụng sách toán 1 và vở bài tập.
- Hớng dẫn iàm quen với một số hđ học tập toán 1. Giới thiệu số, đồ dùng học toán.
- Giáo dục tính chính xác, ham thích các hoạt động học tập
II/. CHUẩN Bị:
1/ Giáo viên
- Hình vuông, hình tròn, bảng cái, bộ thực hành
- Mẫu vật thật có hình vuông, hình tròn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn )
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành, bảng, bút màu
III/. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1/ Giới thiệu môn học:
2/ Bài mới:
HOạT ĐộNG 1: (10 ) Hớng dẫn cách sử dụng sách Toán 1 và vở bài tập Toán.
- GV: hớng dẫn.
-Hs: Quan sát nhận xét.
HOạT ĐộNG 2:(12 ) H ớng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1.
- GV: hớng dẫn quan sát hình ảnh trong tranh (SGK).
- HS: quan sát thảo luận nhóm và nêu nội dung.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
HOạT ĐộNG 3:(15 ) g iới thiệu số yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
- GV: giới thiệu khi học xong Toán 1, các em làm thành thạo cộng trừ trong phạm vi
100 (không nhớ).
- HS: chú ý lắng nghe lới cô giáo giảng.
HOạT ĐộNG 4: (10)Giới thiệu đồ dùng học Toán của HS.
- GV: giới thiệu.
- HS: mở bộ thực hành nêu tên đồ dùng.
Dặn dò: (3) Chuẩn bị đồ dùng học Toán.
Học vần: Các nét cơ bản.
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- Nhớ cấu tạo các nét cơ bản.
- Rèn đọc, viết đúng các nét cơ bản.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1(35)
Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản.
- GV: giới thiệu, viết mẫu các nét cơ bản vào bảng phụ.
- HS: nhận diện các nét cơ bản, nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc
xuôi, nét móc ngợc, nét móc hai đầu.
Hoạt động 2: Luyện đọc các nét cơ bản:
- GV: Hớng dẫn HS đọc.
- HS: luyện đọc theo nhóm, lớp, cá nhân.
Hoạt động 3: Luyện viết các nét cơ bản.
- GV: viết mẫu.
- HS: nêu cấu tạo từng nét và viết bảng con.
Tiết 2(35)
Hoạt động 1: Hớng dẫn viết bảng con.
- GV: đọc, HS nghe viết
- HS: phân tích cấu tạo và viết vào bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết vở.
- GV: hớng dẫn HS viết.
- HS: viết từng dòng vào vở.
- GV: sửa, nhận xét.
Dặn dò: Về luyện đọc, viết các nét cơ bản.
Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008.
HọC VầN Bài 1: e
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- Học sinh làm quen nhận biết đợc chữ và âm e, luyện nói theo nội dung: Trẻ em và
loài vật
- Nhận thức đợc mối liên hệ giữa tiếng và chữ chỉ đề vật, sự vật (nhận ra âm e trong các
tiếng gọi tên). Phát triển đợc lới nói tự nhiên.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học âm e và luyện nói theo chủ đề. Phát
biểu lời nói một cách tự tin.
II/. CHUẩN Bị:
- GV: Mẫu tranh vẽ theo SGK, kẻ bảng nét, mẫu chữ e, chùm me
- HS: SGK, bộ thực hành
III/. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1/Kiểm tra:
Kiểm tra SGK Bộ thực hành
2/ Bài mới: Tiết 1(35)
HOạT ĐộNG 1: Nhận diện chữ
- Giúp HS nhận biết đợc chữ e qua nét viết là một nét thắt
- GV: gắn chữ mẫu e :+ Tô chữ mẫu . Chữ e gồm một nét thắt.
+ Tìm chữ e trong bộ thực hành chữ cái
- HS: quan sát mẫu chữ và thao tác của cô giáo. Mối em tìm một chữ e trong bộ chữ đa
lên.
- GV: cầm chữ e in giới thiệu
+ Chữ e các em tìm đợc gọi là chữ in
HOạT ĐộNG 2: Nhận diện và phát âm
- Phát âm đúng âm e, tìm tiếng có âm e
- GV: hớng dẫn cách phát mẫu chữ: e
+ Khi phát âm, âm e miệng mở hẹp không tròn môi
+ Sửa cách phát âm cho HS.
- HS: phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp).
- GV: cho HS tìm tiếng có âm e
+ Thảo luận đôi bạn tìm tiếng khi em đọc lên nghe có âm e.
- HS: thảo luận theo nhóm đôi và tìm tiếng có âm e.
- GV: nhận xét chung
HOạT ĐộNG 3: Hớng dẫn nét chữ trên bảng
- Giúp HS viết đúng chữ e
- GV: gắn chữ với mẫu giới thiệu
+ Độ cao, hàng kẻ, dòng li, đờng kẻ dọc.
+ Chữ e cao 1 đơn vị
- HS: quan sát.
- GV: viết mẫu, nêu qui trình viết
+ Đặt bút dới đờng kẻ thứ hai, viết chữ e cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đờng kẻ
thứ nhất- HS: viết bảng con từ 2 đến 3 lần con chữ e.GV: nhắc và sửa t thế ngồi cho HS,
sửa sai nét viết
Tiết 2(35)
HOạT ĐộNG 1: Luyện đọc
- Giúp HS đọc đúng âm e. Tiếng đúng với nội dung tranh.
- GV: hớng dẫn HS quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái.
- HS: đọc cá nhân, đọc đồng thanh theo dãy bàn, nhóm.
- GV: Sửa sai và uốn nắn cách phát âm của HS
HOạT ĐộNG 2: Luyện viết
- Tô âm e đúng qui trình.
- GV: viết mẫu hớng dẫn qui trình giống tiết 1
+ Tô mẫu chữ
+ Hớng dẫn viết, tô
+ Nhắc t thế ngồi viết.
- HS: viết chữ lên khong trung sau đó tô chữ mẫu trong vở.
- GV: nhận xét chung.
HOạT ĐộNG 3: Luyện nói
- Giúp trẻ vui và tự tin qua hoạt động nói, mạnh dạn phát biểu cảm nghỉ, lời nói.
- GV: chia tranh cho 6 nhóm yêu cầu các em thảo luận tìm hiểu nội dung tranh. Khai
thác nội dung tranh qua hệ thống cấu hỏi
+ Tranh vẽ loài nào?
+ Các bạn đang làm gì?.
- HS: quan sát tranh, thảo luận theo nhóm, 1 bạn đại diện cho mỗi nhóm đứng lên phát
biểu ý kiến.
Dặn dò : N hận xét tiết học.Đọc và xem bài âm e, chuẩn bị bài âm và chữ b.
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008.
TOáN: Tiết 2: Nhiều hơn - ít hơn.
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- HS hiểu đợc khái niệm nhiều hơn, ít hơn qua việc so sánh số lợng với các nhóm đồ vật.
- Biết so sánh số lợng các nhóm đồ vật. Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số
lợng hai nhóm đồ vật
- Ham thích hoạt động học qua thực hành.
II/. CHUẩN Bị:
- GV: vật thật: ly và muỗng, bình và nắp, tranh minh họa trang 6
- HS: sách Toán 1, bút chì
III/. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
1/ Kiểm tra đồ dùng học tập:(3)
- GV: kiểm tra SGK và bút chì
+ Nêu các vật dụng cần có khi học toán
+ Nêu các hình thức học tập mà em biết?
- HS: đặt sách, vở, bộ thực hành lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV: nhận xét
2/ Bài mới:(30)
HOạT ĐộNG 1: Quan sát hình mẫu, so sánh số lợng bút, thớc kẻ.
- Hiểu khái niệm nhiều hơn ít hơn qua so sánh
- GV: giới thiệu các đồ vật nh sách, vở, bút, thớc kẻ.
- HS: quan sát các nhóm đồ vật để so sánh số lợng nhiều hơn, ít hơn.
HOạT ĐộNG 2: Hớng dẫn quan sát hình vẽ SGK.
- Biết so sánh số lợng các mẫu vật qua thực hành. Biết dùng đúng khái niệm nhiều hơn,
ít hơn
- GV: treo tranh.
+ Tranh 1: thìa và cốc.
+ Tranh 2:so sánh bình và nút
+ Tranh 3: thỏ và cà rốt
+ Tranh 4: nồi và nắp nồi
+ Tranh 5: ổ cắm điện và phích cắm điện.
- GV: nêu yêu cầu, chia nhóm.
- HS: thảo luận nhóm, so sánh các nhóm số lợng, rút ra kết luận.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
HOạT ĐộNG 3: Tổ chức trò chơi "nhiều hơn, ít hơn".
- GV: nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- HS: thực hành và nhận xét.
- GV: nhận xét, tuyên dơng
3/ Dặn dò:(2)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài hình vuông, hình tròn.
Tự NHIêN & Xã HộI: Tiết1: Cơ thể chúng ta.
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- Kể đợc tên và các phần bộ phận chính trong cơ thể
- Nhận biết đợc một số cử động của đầu, cổ, mình và chân tay
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II/. CHUẩN Bị:
- GV: Tranh minh họa theo SGK
- HS: SGK và bài tập tự nhiên và xã hội.
III/. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1/ Kiểm tra đồ dùng học tập:(3)
- Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH
2/ Bài mới:(30)
HOạT ĐộNG 1: Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Gọi tên đúng các bộ phận bê ngoài của cơ thể
- GV: giúp HS quan sát tranh để nói về bộ phận của cơ thể con ngời.
- HS: thảo luận nhóm đôi, nói lên đợc cơ thể con ngời bao gồm những bộ phận: đầu,
mình và chân tay.
HOạT ĐộNG 2: Hớng dân quan sát hình vẽ sgk.
- Nhận biết các phần của cơ thể và tác dụng của các bộ phận trong từng phần của cơ thể
- GV: treo từng tranh giới thiệu và hớng dẫn HS cách quan sát
Quan sát và nêu các hoạt động của các phần trong cơ thể. Tác dụng các bộ phận.
- GV: giao việc
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: các bạn nam trong tranh đang làm gì?
- HS: thảo luận nhóm, nêu đợc hoạt động của con ngời.
- GV: hỏi "cơ thể chúng ta gồm mấy phần?"
+ Phần đầu gồm các bộ phận nào?
+ Phần mình gồm các bộ phận nào?
+ Phần tay chân gồm các bộ phận nào?.
- HS: trả lời câu hỏi.
- GV: nhận xét và kết luận.
HOạT ĐộNG 3: Hớng dẫn trò chơi thể dục.
- Gây hứng thú, rèn luyện thân thể
- GV: nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, sau đó làm mẫu và hớng dẫn.
- HS: thực hành theo nhóm, lớp.
- Thi đua giữa các tổ.
- Lớp, GV tính điểm thi đua, xếp loại.
Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp cơ thể chúng ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh
3/ Dặn dò:(2)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Chúng ta đang lớn
Thứ năm ngày28 tháng8 năm 2008.
HọC VầN: Bài 2: b
I/. MụC TIêU: Giúp HS
- HS làm quen và nhận biết đợc chữ và âm b .Ghép đợc tiếng be.
- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em
và của các con vật.
II/ Đồ dùng:
- Chữ mẫu: b
- Tranh trong SGK
- Sợi dây.
III/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1(35)
1/ Bài cũ: Ôn kiến thức cũ: Củng cố đọc, viết chữ e
- GV cho HS đọc và viết chữ e.
- HS đọc và viết.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận diện chữ
- GV gắn chữ mẫu b lên bảng.
- Cả lớp quan sát
- Chữ b gồm những nét nào?
- HS trả lời.
- Chữ b và chữ e có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- GV thao tác chữ b trên một sợi dây.
- GV tiểu kết và tô lại chữ b.
Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm
- GV yêu cầu HS ghép âm b
- HS thực hành ghép.
- GV cài bảng cài.
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp).
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Ghép tiếng be
- HS thực hành ghép. HS phân tích.
- GV cài bảng cài.
- GV đánh vần mẫu.
- HS đánh vần và đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp).
- GV nhận xét, sữa chữa.
- Tìm trong thực tế có âm nào phát âm lên giống âm b vừa học?
Hoạt động 3: Hớng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu: b, be vừa viết vừa hớng dẫn quy trình viết.
- HS quan sát.
Lu ý: nét nối giữa b và e
- HS viết lên không trung. Hs viết vào bảng con GV nhận xét,sửa chữa.