Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại PGD GPBank lê trọng tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.49 KB, 101 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hoạt động đầu tư là một hoạt động vô cùng quan trọng và là khái niệm
không mấy xa lạ trong nền kinh tế hiện nay. Nhưng đi đơi với nó là những rủi ro, rủi
ro xảy ra ở bất cứ khâu nào và ở mọi khía cạnh của đầu tư. Đối với PGD Gpbank Lê
Trọng Tấn, hoạt động cho vay (hoạt động tín dụng) cũng là 1 hoạt động đầu tư. Rủi
ro xáy ra khi cho vay tại PGD cũng giống như rủi ro đối với hoạt động đầu tư nói
chung. Để cố gắng thu được lợi nhuận, PGD không thể không cho vay hay tránh
được rủi ro khi cho vay, mà chỉ có thể tìm mọi con đường làm cho việc cho vay trở
nên an toàn hơn và giảm thiểu tới mức tối đa những mất mát có thể có mà rủi ro gây
ra. Việc đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại bất kỳ lúc nào
cũng là một vấn đề quan trọng, mang tính sống cịn, là một bộ phận trung tâm trong
mọi chiến lược hoạt động của các ngân hàng. Đối với một PGD thì việc đánh giá rủi
ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư càng trở nên quan trọng hơn, vì nó sẽ làm
ảnh hưởng tới hoat động kinh doanh của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Ở ngân hàng Dầu khí Tồn cầu nói chung và PGD GPBank Lê Trọng Tấn
nói riêng, vào thời điểm này, việc đánh giá rủi ro trong dự án vay vốn đầu tư tuy là
một vấn đề không mấy xa lạ nhưng vẫn là một vấn đề khó để giải quyết.
Từ những vấn đề nêu ở trên thì việc nghiên cứu đề bài “Công tác đánh giá
rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại PGD GPBank Lê Trọng Tấn” là
rất có ý nghĩa.
2. Kết cấu của đề tài.
Bao gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay
vốn đầu tư tại PGD GPBank Lê Trọng Tấn.
Chương II: Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro đối với dự án vay
vốn đầu tư tại PGD GPBank Lê Trọng Tấn.

1


CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI PGD

GPBANK LÊ TRỌNG TẤN.

1.1. Giới thiệu về PGD GPBank Lê Trọng Tấn.

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng giao dịch GPBank Lê Trọng

Tấn.

Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn Cầu (GPBank) - tiền thân là 1 ngân hàng

thương mại nông thôn Ninh Bình đã chính thức chuyển từ một mơ hình hoạt động

ngân hàng nơng thơn sang mơ hình hoạt động ngân hàng đô thị từ 07/11/2005. Bắt

đầu từ khi là 1 tổ công tác Hà Nội với chưa đầy 10 thành viên tháng 11/2005 ,đến

nay ,GPBank đã xây dựng được một đội ngũ hơn 1400 nhân viên trẻ trung,

chuyên nghiệp, làm việc trong hệ thống mạng lưới gần 80 chi nhánh/phịng giao

dịch GP.Bank trên tồn quốc tại các tỉnh/thành phố kinh tế trọng điểm: Tp Hồ

Chí Minh, Hà Nội, Vũng Tàu, Ninh Bình, Đà Nẵng, Hải Phịng,… Theo thời

gian, GPBank dần khẳng định sự trưởng thành và tạo những ấn tượng đẹp về sự

có tồn tại của mình tại thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam.


Phòng giao dịch (PGD) GPBank Lê Trọng Tấn trực thuộc chi nhánh Thăng

Long chính thức đi vào hoạt động vào ngày 15/04/2009, là giai đoạn mà nền kinh tế

đang phát triển mạnh mẽ. Phòng giao dịch (PGD) GPBank Lê Trọng Tấn là phòng

giao dịch (PGD) thứ 41 của GPBank sau 4 năm ngân hàng này đi vào hoạt động .

Địa chỉ chi nhánh: 54 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội

Số điện thoại: +84 (4) 35 666 853/54

Fax: +84 (4) 35 666 852

Từ khi thành lập đến nay, PGD GPBank Lê Trọng Tấn luôn hoạt động tốt

với mục tiêu ban đầu là huy động vốn. Sau 4 năm hoạt động, PGD đã bắt kịp với sự

phát triển của thị trường, và hiện tại vẫn đang không ngừng phát triển, PGD đang

từng bước khẳng định vị trí và thế mạnh của mình trên thị trường kinh tế hiện nay.

2

1.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng của các thành viên.
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức.

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại PGD GPBank Lê Trọng Tấn.


GIÁM ĐỐC PGD

Phòng Phòng kế tốn
chăm sóc và
khách hàng ngân quỹ.

Phịng chăm Phịng chăm
sóc khách sóc khách
hàng doanh hàng cá
nghiệp.
nhân.

1.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng Ban.
a. Chức năng và nhiệm vụ của phịng chăm sóc khách hàng.

 Phịng chăm sóc KHDN.
 Chức năng:

- Phòng triển khai hoạt động và nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ chăm sóc
các KHDN thích hợp và có hiệu quả.

- Phịng thực hiện, lập các chính sách và các kế hoạch tiếp thị phát triển mối
quan hệ với các KHDN.

- Phòng xác định các chỉ tiêu thẩm định cho vay vốn đầu tư, đánh giá và phân
loại KHDN.

- Phịng lập các chính sách tín dụng, các thể lệ, các quy trình cho vay, bảo lãnh
chăm sóc khách hàng, áp dụng đồng đều cho tồn hệ thống GPBank.


- Phịng kiểm tra, thực hiện, hướng dẫn và đào tạo toàn bộ nhân viên thực hiện
hiệu quả và đúng nghiệp vụ cấp tín dụng.

- Phịng thực hiện thẩm định và đưa ra cấp tín dụng (bảo lãnh, L/C, cho vay)
cho KHDN.

3

 Nhiệm vụ:
- Phòng tiếp xúc, hướng dẫn KHDN mua và bán dịch vụ, sản phẩm của ngân
hàng. Phịng góp ý, tư vấn và đề xuất sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu của
KHDN. Phòng gợi ý, đề xuất các dịch vụ, sản phẩm mới với Hội sở nhằm phục vụ
nhu cầu của KHDN.
- Phòng thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến KHDN và theo dõi thường
xuyên tất cả những hoạt động của KHDN đó để từ đó kịp thời phát hiện những hoạt
động ảnh hưởng tốt hay xấu của KHDN. Phịng có nhiệm vụ phải xây dựng chỉ tiêu
thẩm định, đánh giá và phân loại KHDN, cũng như xây dựng tốt mối quan hệ với
KHDN đó.
- Phịng phải ln có chính sách tiếp thị, quảng bá thương hiệu sản phẩm tới
KHDN thơng qua các hình thức quảng cáo. Chính vì vậy, phịng cần phải nghiên
cứu thị trường và tìm hiểu thị hiếu của KHDN để từ đó đề xuất, nghiên cứu kế
hoạch tiếp thị.
- Phòng cho vay đối với các dự án vay vốn đầu tư, bảo lãnh thanh toán,... của
KHDN. Quyết định cho vay và bảo lãnh dựa vào ý kiến đề xuất của nhân viên thẩm
định của PGD khi đã thẩm định dự án đó.
- Phịng phải coi trọng cơng tác tái thẩm định lại dự án sau khi đã cho vay vốn
đầu tư, thu hồi lại vốn nếu có vấn đề khơng bình thường.
- Phịng ln tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nhân viên làm việc tại PGD
tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ, nghiệp vụ làm việc.
- Khi dự án cho vay có vấn đề thì PGD có nhiệm vụ chuyển hồ sơ của dự án

đó sang Phịng thu hồi nợ để có biện pháp xử lý cụ thể.

 Phòng chăm sóc khách hàng Cá nhân:
 Chức năng:

- Phòng thẩm định và thiết lập các chỉ tiêu thẩm định cho vay vốn đầu tư, từ
đó, phân loại và đánh giá KHCN, đề xuất cấp tín dụng cho KHCN.

- Phịng triển khai nghiên cứu ra các dịch vụ sản phẩm mới phục vụ tốt hơn
cho KHCN và có chính sách tiếp thị quảng bá tới KHCN.

4

 Nhiệm vụ:
- Phòng ln có kế hoạch cho cơng tác tái thẩm định lại dự án sau khi đã cho
vay vốn đầu tư đốn đốc việc trả nợ của KHCN và ngừng hoạt động của dự án nếu
có vấn đề khơng bình thường xảy ra.
- Phòng thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến KHCN và theo dõi thường
xuyên tất cả những hoạt động của KHCN. Quyết định cho vay dựa vào ý kiến đề
xuất của cán bộ thẩm định sau khi đã thẩm định dự án.
- Khi dự án cho vay có vấn đề thì PGD có nhiệm vụ chuyển hồ sơ của dự án
đó sang Phịng thu hồi nợ để có biện pháp xử lý cụ thể.
- Phịng phải ln có chính sách tiếp thị, quảng bá thương hiệu sản phẩm tới
KHDN thơng qua các hình thức quảng cáo. Chính vì vậy, phịng cần phải nghiên
cứu thị trường và tìm hiểu thị hiếu của KHDN để từ đó đề xuất, nghiên cứu kế
hoạch tiếp thị.
b. Phịng Kế toán và Ngân quỹ.

- Đếm kiểm tiền mặt cho khách hàng, tồn quỹ của PGD, số tiền đưa lại cho
khách hàng khi khách hàng yêu cầu, tiền tồn quỹ và tồn quỹ cuối ngày của giao dịch

viên chuyển về nhập quỹ PGD.

- Nộp và giao tiền cho thủ quỹ PGD, thu tiền mặt cho khách hàng, chi và thu
hộ tại các đơn vị của khách hàng khi có yêu cầu.

- Đóng gói tiền mặt theo đúng quy định của ngân hàng Dầu khí Tồn cầu.
- Thực hiện các công việc theo sự phân công của trưởng phòng PGD.
1.1.3. Một số hoạt động của PGD.
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là hoạt động vô cùng quan trọng đối với mỗi ngân hàng nói
chung và đối cới PGD Gpbank Lê Trọng Tấn nói riêng. Chính vì vậy, PGD ln cố
gắng dùng mọi cách để gia tăng khả năng huy động vốn. Đến nay đã thành lập được
gần 4 năm, khả năng huy động vốn tại PGD ngày 1 tăng. Cụ thể như sau:

5

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của PGD 2009-2012.

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Cơ cấu huy động vốn Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
đồng trọng đồng trọng đồng trọng đồng trọng
(%) (%) (%) (%)

Vốn huy động từ các tổ 18,58 57,45 40,82 64,36 47,81 66,5 58,8 67,43
chức kinh tế và dân cư

Vốn huy động từ Hội 13,76 42,55 22,6 35,64 24,08 33,5 28,4 32,57
sở


Tổng vốn 32,34 100 63,42 100 71,89 100 87,2 100

So sánh 100 196,2 222,2 269,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PGD GPBank Lê Trọng Tấn).

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, trong 4 năm hoạt động, tổng nguồn vốn huy động

tăng dần qua các năm. So với nguồn vốn huy động trong năm đầu thành lập 2009

thì vào năm 2010, mức huy động đã tăng đến 196,2%, năm 2011 tăng 222,2%, và

năm 2012 tăng 269,7%. Đạt được những kết quả này, PGD GPBank Lê Trọng

Tấn đã tích cực triển khai nhiều biện pháp để thu hút vốn, bên cạnh đó tăng

cường cơng tác marketting, quảng bá thương hiệu và tạo được uy tín với khách

hàng.

1.1.3.2. Hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng cũng là 1 hoạt động quan trọng của PGD, nó bảo đảm cho

sự tồn tại và phát triển của PGD. Vì vậy, PGD GPBank Lê Trọng Tấn ln đặt ra

cho mình mục tiêu trong sử dụng vốn là sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cho vay,

lấy lãi từ hoạt động cho vay (tín dụng) chi trả chi phí cho hoạt động đi vay đồng


thời trang trải các khoản chi phí đầu tư phát triển khác của PGD và có tích luỹ.

6

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của PGD GPBank Lê Trọng Tấn 2009-2012

2009 2010 2011 2012
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu Số Tỷ Số trọn Tăng Số trọn Số Tỷ Tăng
tiền trọn tiền g trưởn tiền g trọn trưởn
(Tỷ g (Tỷ (%) g (%) (Tỷ (%) Tăng tiền
đồng) (%) đồng g g (%)
100 đồng) 100 trưởn (Tỷ (%)
) 56,7
161,4 63,60 59 g (%) đồn 100 244,1
Doanh số cho 28,75 100 46,4 9 6 7
43,2 41 g)
vay 2 166,2 37,52 221,2 70,2 62 274,4
1 100
Ngắn hạn 15,86 55,1 26,3 100 155,6 26,08 2 38 206,9
76 2 55 236,5 43,5 8
53
Trung - dài hạn 12,89 44,8 20,0 120,3 19,13 45 72 100 155,2
36 47 9 PGD 202,3 26,6 5
động
Dư nợ cho vay 15,06 100 18,1 134,3 10,52 38 58 170,7
3 8 127,0 23,3 8

Ngắn hạn 7,94 52,7 10,6 132,8 8,61 38 42 137,9
27 7 132,4 13,5 2


Trung - dài hạn 7,12 47,2 9,46 tín dụng của 96 Trọng Tấn)
8 120,9 9,82

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt 3
GPBank Lê

Qua bảng số liệu về tình hình hoạt động tín dụng, ta nhận thấy:

Doanh số cho vay của PGD tăng dần qua các năm:

* Năm 2010, tổng doanh số cho vay đã tăng lên 46,42 tỷ đồng, tốc độ tăng

so với 2009 là 161,46%. Trong đó, tổng doanh số vay ngắn hạn tăng lớn hơn trung,

dài hạn. Doanh số cho vay trung và dài hạn đều tăng so với năm 2009 do cuộc

khủng hoảng kinh tế vừa qua nên các doanh nghiệp cần đi vay vốn để phục hồi.

Cũng bởi vậy mà các khoản vay đều tập trung chủ yếu vào vay ngắn hạn nhằm tạm

thời khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua. Mặt khác, do lãi

suất cho vay của PGD duy trì ở mức độ cao nên hạn chế doanh số vay dài và trung

hạn của các doanh nghiệp.

* Năm 2011, doanh số cho vay tăng lên là 63,60 tỷ đồng, tăng 137% so với

năm 2010. Trong đó, mức tăng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn lớn hơn cho vay dài


và trung hạn. Tổng dư nợ tăng lên là 19,13 tỷ đồng , trong đó, dư nợ trung và dài

hạn có tốc độ tăng thấp hơn ngắn hạn . Tỷ trọng vay ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng,

trong khi đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lại giảm.

7

* Năm 2012, doanh số cho vay tăng lên là 70,2 tỷ đồng, tăng 110,38% so với
năm 2011. Trong đó, mức tăng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn lớn hơn cho vay dài
và trung hạn. Tổng dư nợ tăng lên là 23,38 tỷ đồng , trong đó, dư nợ trung và dài
hạn có tốc độ tăng thấp hơn ngắn hạn.

8

1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ.

Hoạt động thanh toán và ngân quỹ của PGD chỉ được trong phạm vi thanh toán

trong nước.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán, PGD GPBank Lê Trọng Tấn đã

triển khai một số giải pháp như sau:

+ Để đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, ngồi phần mềm T24, PGD cịn sử dụng

các phần mềm chuyển tiền khác như: BIDV, CITAD, VCB,…


+ PGD cài đặt giờ duyệt điện, lập điện, nhận điện trên lệnh Inner để nhằm

phân định rõ các trách nhiệm của các phịng liên quan, từ đó nhằm nâng cao uy tín

của ngân hàng và chất lượng chăm sóc khách hàng của phòng.

+ PGD thỏa thuận liên kết với một số ngân hàng TMCP khác về miễn phí

chuyển tiền trong hệ thống như: MB, ACB, VP Bank,....

1.1.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009-2012.

1.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng3:Kếtquảhoạtđộngkinhdoanhnăm2009- 2012.

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng giá trị tài sản
Tổng vốn huy động 17,364 18,769 19,941 21,151
Tổng dư nợ
Tổng thu nhập hoạt động 32,34 63,42 71,89 87,2
Lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế TNDN 26,402 35,023 66,514 85,327
Lợi nhuận sau thuế
6,35 15,76 18,21 21,38

82,456 132,972 176,555 215,058


-20,61 -33,24 -44,14 -53,76

61,846 99,732 132,415 161,298

(Nguồn: Báocáotàichínhkiểm tốn năm 2009-2012).

Qua bảng trên cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của PGD khá tốt, lợi nhuận

sau thuế tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2009 là 61,846 tỷ đồng, năm 2010 là

99,732 tỷ đồng, năm 2011 là 132,415 tỷ đồng và đến năm 2012 là 161,298 tỷ đồng.

1.1.4.2. Các chỉ tiêu khác.

Bảng 4: Cácchỉtiêuvềthunhập.
ĐVT: Triệu đồng.

9

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm
Thu nhập lãi thuần
2009 2010 2011 2012
5.236,78 13.771,33 15.308,44 17.112,67

Lãi/lỗ thuần từ phí dịch vụ và hoa hồng 234,22 537,44 1.030,67 2.250,11

Lãi thuần từ hoạt động khác 877,5 1.445,56 1.876,4 2.015,34

Tổng thu nhập hoạt động 6.347,5 15.756,33 18.215,51 21.378,12


(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn 2009- 2012).

Qua bảng trên cho thấy thu nhập của PGD tăng dần qua các năm. Năm 2009

là năm mới bắt đầu hoạt động với thu nhập là 6.347,5 triệu đồng, sau đó năm 2010

thì thu nhập của PGD đã tăng vọt lên là 15.756,33 triệu đồng. Đến năm 2012 là

21.378,12 triệu đồng.

Bảng 5: Chi phí kinh doanh.

ĐVT:Triệuđồng.

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chi phí hoạt động 2.563,89 2.790,11 3.074,33 3.587,78

Lương và chi phí liên quan 830 900 970 1.000

Chi phí khấu hao 735,56 814,67 936,33 1.251,78

Chi khác 998,33 1.075,44 1.168 1.336

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 3.557,8 3.422,89 2.587,44 2.547,89

Tổng 6.121,69 6.213 5.661,77 6.135,67

(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn 2009-2012).


Qua bảng trên cho thấy chi phí hoạt động tại PGD có xu hướng tăng dần qua

các năm nhưng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng lại giảm dần qua các năm. Điều này

cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh tại PGD ngày càng phát triển và rủi ro dần

được giảm thiểu.

1.2. Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư

tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn.

1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn.

Là 1 PGD mới thành lập, số lượng dự án vay vốn đầu tư đến với PGD chưa

nhiều. Điều này đặt ra thách thức với PGD, làm sao để thu hút nhiều hơn nguồn

vốn vay theo dự án, mang lại hiệu quả cao cho kinh tế, xã hội.

Bảng 6: Số lượng dự án được thẩm định và cho vay tại PGD GPBank Lê Trọng Tấn.

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Số lượng các dự án 0 3 2 3

10

Tài trợ dự án (tỷ đồng) 0 4,5 4 6

Vốn tài trợ/1 dự án 0 1,5 2 2


(Nguồn: thống kê của phòng giao dịch GPBank_ Lê Trọng Tấn)

Như vậy, số lượng các dự án được thẩm định và tài trợ tại PGD GPBank Lê

Trọng Tấn là rất ít (< 5 dự án ) nhưng đang có xu hướng tăng lên cả về số lượng và

qui mô. Với 1 PGD mới thành lập, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, nhưng PGD

GPBank Lê Trọng Tấn đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống mạng

lưới. Bên cạnh đó, tiềm lực tài chính lớn mạnh hơn thì hoạt động tài trợ dự án của

PGD đã dần tự chủ hơn.

1.2.2. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại

PGD Gpbank Lê Trọng Tấn:

Rủi ro trong hoạt động tín dụng là ln là vấn đề hàng đầu cần giải quyết tại

mỗi ngân hàng. Ở PGD bao giờ cũng phải xác định lượng dòng tiền ra và dòng tiền

vào. Khi rủi ro xảy ra, lượng dòng tiền ra và dịng tiền vào sẽ khơng cân đối, cụ thể

là lượng dòng tiền ra lớn hơn lượng dòng tiền vào, gây ra sự suy yếu và hạn chế cho

PGD khi đến hạn thanh tốn cho khách hàng. Uy tín của PGD cũng như của tồn

ngân hàng sẽ bị mất nếu tình trạng mất khả năng chi trả của PGD xảy ra, đồng thời


nó làm khả năng cạnh tranh của PGD yếu đi, hoạt động huy động tiền sẽ trở nên

không thuận lợi, việc quan hệ giao dịch với khách hàng và các ngân hàng khác cũng

khơng dễ dàng. Chính vì vậy, khi rủi ro xảy ra, nó làm ảnh hưởng rất lớn đến PGD,

làm cho khả năng thu hồi vốn của PGD bị trễ hoặc có thể là khơng thu hồi được, từ

đó ảnh hưởng đến hoạt động cho vay, thậm chí cịn ảnh hưởng đến hoạt động của

tồn ngân hàng. Hơn nữa, rủi ro sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nguồn vốn,

vịng quay sử dụng vốn và có khả năng thanh toán của PGD dẫn tới rủi ro thanh

tốn, gây phá sản cho PGD, thậm chí là cả ngân hàng.

Chính vì vậy mà cơng tác QLRR dự án đầu tư là công việc vô cùng quan

trọng của Ngân hàng nói chung, của PGD Gpbank Lê Trọng Tấn nói riêng, và đây

cũng là cơng việc địi hỏi cán bộ thẩm định của PGD phải có trình độ, kinh nghiệm

và sự nhạy cảm nghề nghiệp. Các dự án đầu tư thường có quy mơ lớn và thời gian

đầu tư kéo dài, do đó cán bộ QLRR tại PGD ln tn thủ một cách chặt chẽ quy

trình QLRR dự án khi cho vay vốn đầu tư của Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu.

Rủi ro khi cho vay các dự án đầu tư xảy ra dù ít hay nhiều cũng gây ảnh


hưởng tới hoạt động của PGD cũng như toàn ngân hàng. Vì vậy, đánh rủi ro trong

cơng tác thẩm định các dự án đầu tư hết sức quan trọng và cần thiết đối với PGD.

11

1.2.3. Quy trình đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định các dự án đầu tư tại
PGD Gpbank Lê Trọng Tấn:

Quy trình đánh giá rủi ro cho thấy sự cụ thể, rõ ràng của công tác đánh giá
rủi ro thông qua những công đoạn, những công việc nhất định, đồng thời cho thấy
rõ trách nhiệm của các cán bộ có liên quan trong suốt quá trình đánh giá rủi ro của
dự án vay vốn đầu tư.

Sơ đồ 2: Quy trình cụ thể về đánh giá rủi ro tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn.

Phịng chăm sóc Thu thập thơng tin Trình giám đốc PGD
KHDN tiếp nhận và thẩm định khách để xem xét đề xuất
nhu cầu tín dụng từ hàng, dự án. Lập tờ tín dụng
khách hàng trình đề xuất tín
dụng

Lập báo cáo đánh Cán bộ QLRR tiến Chuyển báo cáo và
giá rủi ro, trình hành đánh giá rủi ro đề xuất tín dụng và
trưởng phịng chăm hồ sơ cho cán bộ
sóc KHDN rà sốt QLRR

Cấp có thẩm quyền
phê duyệt


Bước 1: Phịng chăm sóc KHDN tiếp nhận nhu cầu tín dụng từ khách hàng.
Cán bộ tín dụng của phịng chăm sóc KHDN sẽ tiếp nhận nhu cầu tín dụng
của khách hàng có nhu cầu vay vốn đầu tư tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn, và đồng
thời trực tiếp trao đổi với khách hàng đó về mặt thủ tục, hồ sơ. Cán bộ tín dụng của
phịng chăm sóc KHDN sẽ xác định các nội dung cơ bản nhất về khách hàng như:
lĩnh vực hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần nhất, mục
đích vay vốn đầu tư, tư cách pháp lý,...

12

Cụ thể là, cán bộ của phịng chăm sóc KHDN cần xác định xem dự án đó có
nằm trong khả năng tài chính của PGD khơng, có phù hợp với chiến lược phát triển
của hệ thống Ngân hàng và với các quy định, chính sách của Nhà nước khơng?

Nếu dự án phù hợp với tất cả nội dung trên, cán bộ của phòng chăm sóc
KHDN sẽ hướng dẫn chủ dự án đó lập Hồ sơ vay vốn đầu tư sau đó sẽ tiếp nhận hồ
sơ đó đồng thời kiểm tra chặt chẽ nhằm tránh trường hợp dự án có nội dung sai hoặc
thiếu, nếu phát hiện trường hợp đó thì u cầu chủ dự án bổ sung hoặc sửa lại ngay
những thông tin cần thiết.

Bước 2: Thu thập thông tin và thẩm định khách hàng, dự án. Lập tờ trình đề
xuất tín dụng.

Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định khách hàng và dự án nếu Hồ sơ vay vốn
đầu tư đầy đủ và hợp lệ.

Sau đó, cán bộ tín dụng phải lập đc. Tờ trình đề xuất tín dụng và tiếp tục tiến
hành bước sau.


Bước 3: Trình giám đốc PGD xem xét đề xuất tín dụng.
Cán bộ tín dụng trình Tờ trình đề xuất tín dụng đã làm ở bước 2 lên trưởng
phịng chăm sóc KHDN và giám đốc PGD để xem xét. Nếu Tờ trình đầy đủ các nội
dung và hợp lệ thì tiếp tục chuyển sang bước 4.
Bước 4: Đề xuất tín dụng và Hồ sơ được chuyển sang cho cán bộ QLRR.
Đề xuất tín dụng và Hồ sơ được chuyển sang cho cán bộ QLRR, cán bộ
QLRR sẽ thực hiện việc phân tích, đánh giá các rủi ro có thể xảy ra đối với khách
hàng, dự án một cách chi tiết và đầy đủ nhất có thể vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến
tiền cho vay của PGD.
Bước 5: Cán bộ QLRR lập Báo cáo đánh giá rủi ro.
Sau khi đã phân tích, đánh giá rủi ro, cán bộ QLRR phải lập Báo cáo đánh
giá rủi ro, sau đó trình lên trưởng phịng chăm sóc KHDN xem xét và rà sốt trước
rồi sau đó mới trình lên giám đốc PGD.
Bước 6: Giám đốc PGD đưa ra quyết định cho vay.
Như vậy, đánh giá rủi ro dự án đầu tư nằm ở công đoạn cuối của quy trình
thẩm định dự án đầu tư.
Quy trình đánh giá rủi ro của PGD Gpbank Lê Trọng Tấn áp dụng trong suốt
thời gian vừa qua bao gồm 4 bước: nhận diện rủi ro, lượng hóa rủi ro, theo dõi rủi ro
và kiểm soát rủi ro.

13

- Nhận diện rủi ro: là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất làm cơ
sở để có một quy trình đánh giá rủi ro hiệu quả, nhận diện rủi ro là phải
phát hiện và xác định được những loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến gặp dự
án.

- Lượng hóa rủi ro: là việc cụ thể hóa rủi ro thành con số, xem xét hạn mức
rủi ro, giúp cán bộ tín dụng xác định được những rủi ro quan trọng cần
được ưu tiên theo dõi và kiểm soát.


- Theo dõi rủi ro: là việc xem xét đầy đủ tất cả nội dung liên quan đến rủi ro,
giúp cho Ban điều hành theo dõi được mức độ rủi ro một cách thuận lợi
hơn.

- Kiểm sốt rủi ro: là việc kiểm sốt rủi ro thơng qua thực hiện các thủ tục
nằm trong hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm giảm thiếu nhiều nhất những
ảnh hưởng của rủi ro.

Nhìn vào quy trình đánh giá rủi ro trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại
PGD Gpbank Lê Trọng Tấn ta có thể thấy, để nâng cao cơng tác quản lý rủi ro trong
hoạt động cho vay vốn đầu tư đối với các dự án đầu tư, các bộ tín dụng cần phải
phối hợp với cán bộ thẩm định và cán bộ QLRR một cách thống nhất và có trình tự
ngay từ khi tiếp nhận hồ sơ từ chủ dự án. Nhìn chung trước khi đưa ra quyết định
cho vay đối với các dự án đầu tư, PGD đã tiến hành các bước: Thẩm định khách
hàng và dự án vay vốn đầu tư, Đánh giá rủi ro và Phê duyệt cấp tín dụng.

1.2.4. Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn đầu
tư của PGD Gpbank Lê Trọng Tấn.

PGD Gpbank Lê Trọng Tấn sử dụng kết hợp rất nhiều phương pháp để đánh
giá rủi ro đối với dự án xin vay vốn đầu tư tại PGD. Trong đó, nó được khái quát
thành hai loại: phương pháp định tính và phương pháp định lượng.

1.2.4.1. Phương pháp định tính.
Những loại rủi ro ví dụ như: rủi ro cơ chế chính sách, rủi ro thị trường, thu
thập, thanh toán, rủi ro kinh tế vĩ mô, rủi ro kỹ thuật vận hành,… là những rủi ro
khó lượng hố được. Vì vậy, PGD Gpbank Lê Trọng Tấn sử dụng phương pháp
định tính kết hợp với các số liệu có liên quan đến dự án để xác định những loại rủi
ro nói trên, loại nào có thể xảy ra đối với dự án, từ đó đưa ra quyết định có hay

khơng cho vay đối với dự án đó. Cán bộ QLRR tại PGD sẽ phải xác định những rủi
ro có thể xảy ra của dự án, những rủi ro đó có khắc phục được hay khơng, và khắc
phục nó như thế nào?

14

a. Rủi ro cơ chế, chính sách:
Rủi ro cơ chế, chính sách là những rủi ro về chính trị và những bất ổn về tài
chính, như: rủi ro trong việc chuyển tiền ra nước ngoài, việc quốc hữu- tư hữu hóa,
những sắc thuế gây thiệt hại cho nhà đầu tư,…Trong phân tích rủi ro đối với dự án
tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn cán bộ thẩm định đi xem xét một số vấn đề như:
- Chính sách về tuyển dụng và lao động, chính sách về mức lương tối thiểu,
chính sách về lao động nữa, lao động nước ngoài,...ảnh hưởng như thế nào đến dự
án. Nó có thể ảnh xấu đến dự án đó khơng? mức độ ảnh hưởng như thế nào?
- Ngành nghề, lĩnh vực mà dự án xin vay vốn có chính sách, cơ chế có ổn định
khơng? nếu khơng ổn định thì chiều hướng thay đổi như thế nào, ảnh hưởng thế nào
đối với dự án? Dự án chịu ảnh hưởng của những chính sách về thuế quan, hạn
ngạch, các giới hạn về thương mại,…nào?
- Ngoài ra, cán bộ thẩm định PGD cần xem xét vấn đề như: những rủi ro bất
khả kháng do chính phủ tạo ra, những bảo lãnh về cung cấp ngoại hối hay hỗ
trợ/bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Dự án có thể có những loại rủi ro đó khơng?
Cán bộ thẩm định PGD cần dựa vào từng dự án cụ thể thuộc các ngành khác
nhau mà có mức độ xem xét hay thẩm định đối với các mặt của từng dự án là khác
nhau, hầu hết việc đó phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định
như: Đối với các dự án nằm trên khu vực bị quy hoạch hoặc trùng với các di tích
lịch sử…cán bộ thẩm định tại PGD sẽ đi xem xét thẩm định ảnh hưởng của dự án
do bị quy hoạch, và vi phạm luật di sản không nếu dự án khả thi?,... Đối với những
dự án thuộc khía cạnh sản xuất, xuất khẩu như: hàng dệt may, thuỷ sản, đồ gỗ xuất
khẩu,…cán bộ thẩm định sẽ đi xem xét những thuế quan, hạn ngạch hoặc các giới
hạn thương mại khác,... liên quan đến đầu vào của dự án. Đối với những dự án sử

dụng nhiều lao động như: dệt may, chế biến,…cán bộ thẩm định sẽ tính đến những
chính sách về tuyển dụng và lao động, những chính sách về mức lương tối thiểu,
chính sách đối với lao động nữ và lao động nước ngoài,…
Mặt khác, cán bộ thẩm định tại PGD cũng phải căn cứ vào những dự án cụ thể
với những điều kiện khác nhau và quan tâm đến các rủi ro khác như: dòng tiền của
dự án chịu ảnh hưởng như thế nào từ chính sách thuế, dự án có bị tăng chi phí do sự
độc quyền trong kinh doanh của NN trong một số vấn đề liên quan đến kiểm sốt
chất thải, chính sách lãi suất của chính phủ, quy trình sản xuất nhằm bảo vệ cộng
đồng khơng?
Ví dụ: Dự án vay vốn đầu tư đối với quán cafe Lộc Phát.

15

- Tên đơn vị: Quán cafe Lộc Phát.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4703000481 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 20/8/2012.
- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh đồ uống và đồ ăn nhanh.
- Dự án khơng có bất ổn gì về pháp luật, thuế quan, hạn ngạch,... Chính sách
về lao động không ảnh hưởng xấu đến dự án. Địa điểm của dự án không rơi vào
vùng bị quy hoạch.
=> Kết luận của cán bộ QLRR: rủi ro về cơ chế, chính sách của dự án là
thấp.
b. Rủi ro thị trường, thu thập, thanh toán:
Đối với những rủi ro này, cán bộ thẩm định tại PGD Gpbank Lê Trọng Tấn đi
xem xét những vấn đề sau:
- Sự chấp thuận của thị trường đối với sản phẩm dự án, thị hiếu của người tiêu
dùng như thế nào? Sự phù hợp và tiện lợi cho người tiêu dùng bởi bao bì, mẫu mã
sản phẩm như thế nào?
- Sự phân tích thị trường dự án đã chi tiết, cụ thể chưa? Sự phù hợp vs thực tế
của những cung cầu dự kiến của dự án như thế nào?

- Sản phẩm cạnh tranh trên thị trường với sản phẩm của dự án là gì? Khả năng
cạnh tranh của nó ra sao, và ảnh hưởng như thế nào đến dòng tiền của dự án?
- Cán bộ thẩm định PGD sẽ tìm hiểu xem dự án có các hợp đồng bao tiêu sản
phẩm dài hạn với bên có khả năng về tài chính hay khơng?
- Công suất của dự án có phù hợp khơng? Dự kiến cầu thị trường sản phẩm có
đáp ứng đủ hay khơng? Những biện pháp đưa ra để khắc phục hiện tượng thiếu hụt
cung của sản phẩm như thế nào?
- Ngồi ra, cán bộ thẩm định PGD cịn xem xét cơ cấu sản phẩm của dự án sẽ
linh hoạt đến mức nào trước sự biến động của tình hình thị trường?
Ví dụ: Dự án vay vốn đầu tư đối với quán cafe Lộc Phát.
Hiện nay, ở phố Lê Trọng Tấn mới có 3 quán cafe, đó là những đối thủ mà quán
cafe Lộc Phát cần phải đối mặt, họ đã có mối quan hệ lâu bền với khách hàng trong
vùng đã lâu. Dù rằng họ có những thuận lợi đó nhưng theo tìm hiểu thì họ cịn yếu
trong cung cách chăm sóc. Hơn nữa thì số quán cafe như thế này chưa đủ đáp ứng
nhu cầu của số lượng khách hàng ngày một tăng. Quán cafe Lộc Phát đã nhận ra và
kinh doanh đánh vào điểm này.

16

Thông qua việc đánh giá Phần Nghiên cứu thị trường của dự án cho thấy nó
được tiến hành khá kỹ lưỡng, cung cầu dự kiến mà dự án đưa ra là hợp lý.

=> Kết luận của cán bộ QLRR: Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán
của dự án là thấp.

c. Rủi ro về cung cấp:
Đối với loại rủi ro này, cán bộ thẩm định PGD Gpbank Lê Trọng Tấn sẽ xem
xét đánh giá:
- Chất lượng hay số lượng của nguyên vật liệu được cung cấp có đảm bảo hay
khơng? Trong báo cáo ngun vật liệu đầu vào của dự án, cán bộ thẩm định PGD

phải xem xét xem đã có các nghiên cứu, đánh giá các báo cáo về chất lượng, trữ
lượng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án đã chính xác và cẩn thận hay
chưa? Nếu không đảm bảo yêu cầu thì nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của dự án ra sao?
- Giá cả nguyên vật liệu của dự án có thể sẽ thay đổi như thế nào? Nếu giá cả
nguyên vật liệu đầu vào thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng đến dự án như thế nào, cụ thể
là đối với các chỉ tiêu tài chính?
- Ngồi ra, cán bộ thẩm định PGD cịn xem xét sự cạnh tranh về nguồn cung
cấp nguyên vật liệu trên thị trường, hay thời gian và số lượng nguyên vật liệu mua
vào đã linh hoạt chưa?
Ví dụ: Dự án vay vốn đầu tư đối với quán cafe Lộc Phát.

 Các trang thiết bị, đồ dùng cần thiết:
- Bàn ghế, quầy bar thiết kế tại cửa hiệu trên phố Đê La Thành.
- Các vật dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh mua tại chợ Xanh Định
Công.
- Tranh ảnh trang trí: tranh tự thêu và tự vẽ rồi đóng khung tại cửa hàng phố
Trường Trinh.
- Rèm cửa: đặt may tại phố Hoàng Văn Thái.
- Máy móc phục vụ cho pha chế bán hàng: mua tại siêu thị Big C vào thời
điểm khuyến mãi.

 Nguyên vật liệu đầu vào:
- Cà phê: mua buôn café từ café Linh (Hoàng Văn Thái) (mua theo tháng).
- Hoa quả: mua hàng ngày tại chợ Xanh Định Công (mua theo ngày).
- Nguyên liệu khác (đường, sữa, giấy…): cửa hàng tạp hóa gần đó (mua theo tuần).

17

Các nguyên liệu đầu vào đều được ký hợp đồng dài hạn. Với cà phê và nguyên

liệu pha chế thì được giao hàng tận nơi. Với hoa quả thì chủ đầu tư sẽ trực tiếp mua
tại chợ mỗi ngày.

 Cơ sở hạ tầng:
- Đường dây điện, đường ống nước đã được lắp đặt sẵn.
- Đường dây điện thoại cố định và Internet do FPT lắp đặt có tặng bộ phát wifi

gói cước 275k/ tháng.
=> Kết luận của cán bộ QLRR: Rủi ro về cung cấp của dự án là thấp.
d. Rủi ro về kinh tế vĩ mô.
Đối với loại rủi ro này, cán bộ thẩm định tại PGD sẽ xác định:
- Các rủi ro trong điều kiện kinh tế vĩ mơ cơ bản như: tỷ giá hối đối, lạm
phát, lãi suất,…
- Dự án có sự cam kết của nhà nước về cung cấp ngoại hối và phá giá tiền tệ
hay không?
Ví dụ: Dự án vay vốn đầu tư đối với quán cafe Lộc Phát.
Dự án có vay vốn đầu tư của PGD GPBank Lê Trọng Tấn là 150 triệu đồng
với lãi suất là 20%. Số tiền vay không nhiều, dự kiến tình hình hoạt động của quán
qua bản lập dự án đầu tư thì khả năng trả được nợ là cao.
=> Kết luận của cán bộ QLRR: Dự án có mức độ rủi ro kinh tế vĩ mô
thấp.
1.2.4.2. Phương pháp định lượng.
- Là phương pháp cụ thể hoá rủi ro thành số đo, thành con số cụ thể, trên cơ sở
đó đánh giá mức rủi ro và từ đó đưa ra biện pháp hạn chế rủi ro có thể xảy ra của dự
án. Phương pháp này được làm thông qua việc khảo sát những ảnh hưởng của sự
thay đổi một số nhân tố đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và khả năng trả
nợ của dự án đang xem xét. Phương pháp này được thực hiện như sau:
+ B1: Xác định, tính tốn các số liệu đầu vào và những dữ liệu đầu ra cần tính
độ nhạy của dự án.
+ B2: Liên kết những dữ liệu đã nhập vừa rồi trong bảng tính có liên quan đến

mỗi biến theo một điều kiện nhất định.
+ B3: Tính tốn các chỉ số đánh giá hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ như
NPV, IRR, T,… cần khảo sát sự ảnh hưởng các biến thay đổi.
+ B4: Lập bảng tính tốn độ nhạy trong từng trường hợp của một biến thay đổi
hay xét đồng thời cả hai biến thay đổi nếu có.

18

Từ đó, cán bộ thẩm định đánh giá, kết luận đưa ra giải pháp thực hiện nhằm

khắc phục rủi ro xảy ra.

Ví dụ: Dự án vay vốn đầu tư đối với quán cafe Lộc Phát.

Ở phương pháp định lượng, PGD dùng phương pháp phân tích độ nhạy để

xác định. Từ đó, cán bộ thẩm định đề xuất ý kiến làm cơ sở quyết định cho trưởng

phòng.

Bảng 7: Sự thay đổi giá bán ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án

Chỉ tiêu Giá bán

NPV 0% -5% -15% -20% -25% -30%
IRR 2.782.111.0 2.407.196.8 907.540.11 532.625.92
ROE 1.657.368.4 1.282.454.2
Tỷ số khả năng trả nợ 10 30 0 9
Tỷ suất LN/DT 115% 104% 70 90 55% 42%
Tỷ suất LN/VCSH 133% 119% 80% 68% 62% 47%

Tỷ suất LN/VĐT 12.15 10.81 92% 77% 5.45 4.11
Thời gian trả nợ thực tế 35% 33% 8.13 6.79 22% 19%
PGD 215% 193% 28% 25% 103% 81%
Số năm bổ sung nguồn trả 172% 154% 148% 126% 83% 65%
nợ 119% 101%
1 1
2 2 2 2
0 0
0 0 0 1

Bảng 8: Sự thay đổi chi phí NVL ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án

Chi phí NVL

Chỉ tiêu 0% 10% 15% 20% 25% 30%
2.782.111.0 2.594.653.9 2.313.468.2 2.094.657.1
NPV 2.500.925.3 2.407.196.8
IRR 10 20 85 65
ROE 115% 110% 75 30 101% 82%
Tỷ số khả năng trả nợ 133% 126% 107% 104% 116% 123%
Tỷ suất LN/DT 12.15 11.48 123% 119% 10.47 2.75
Tỷ suất LN/VCSH 35% 33% 11.14 10.81 30% 29%
Tỷ suất LN/VĐT 215% 204% 32% 31% 187% 146%
Thời gian trả nợ thực tế 172% 163% 199% 193% 150% 121%
159% 154%
PGD 2
Số năm bổ sung nguồn 1 1 1 1 1
1
trả nợ 0 0 0 0 0


Bảng 9: Khả năng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án

19

Khả năng tiêu thụ sản phẩm

Chỉ tiêu 100% 90% 85% 75% 70% 65%
2.782.111.01 (28.527.10
NPV 2.032.282.65 1.657.368.4 907.540.11 532.625.92
IRR 0 4)
ROE 115% 0 70 0 9 18%
Tỷ số khả năng trả nợ 133% 92% 24%
Tỷ suất LN/DT 12.15 105% 80% 55% 42% 0.79
Tỷ suất LN/VCSH 35% 9.47 14%
Tỷ suất LN/VĐT 215% 30% 92% 62% 47% 76%
Thời gian trả nợ thực tế 172% 171% 37%
136% 8.13 5.45 4.11
PGD 4
Số năm bổ sung nguồn trả 28% 22% 19%
3
nợ 148% 103% 81%

119% 83% 65%

1 1 2 2 2

0 0 0 0 1

Bảng 10: Khả năng huy động CSTK năm đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án


Khả năng huy động CSTK năm đầu tiên

Chỉ tiêu 35% 30% 25% 20% 15% 10%
2.782.111.0 482.981.97
NPV 2.089.440.1 1.743.104.6 1.396.769.2 1.041.248.5
IRR 10 1
ROE 115% 18 73 27 77 32%
Tỷ số khả năng trả nợ 133% 90% 78% 66% 54% 41%
Tỷ suất LN/DT 12,15 102% 88% 74% 59% 1,06
Tỷ suất LN/VCSH 35% 9,37 7,99 6,60 5,17 26%
Tỷ suất LN/VĐT 215% 33% 32% 31% 29% 129%
Thời gian trả nợ thực tế 172% 177% 157% 138% 118% 64%
141% 126% 111% 95%
PGD
Số năm bổ sung nguồn 1 2 2 2 2 4

trả nợ 0 0 0 1 1 2

Bảng 11: Sự thay đổi giá bán và chi phí nguyên liệu ảnh hưởng đến

chỉ tiêu NPV

Sự thay đổi giá bán

2.782.111.01 -15% -20% -25% -28% -30%
0
Sự thay đổi giá 5% 1.563.639.92 1.188.725.74 813.811.56 588.863.05 266.618.773
nguyên vật liệu 5 5 4 6 170.406.226
10% 73.784.267
15% 1.469.911.38 1.094.997.20 720.083.01 495.134.51 (28.527.104)

20% 0 0 9 1

1.376.182.83 1.001.268.65 626.354.47 401.405.96
5 5 4 6

1.282.454.29 907.540.110 532.625.92 307.677.42
0 9 1

25% 1.188.725.74 813.811.564 438.897.38 213.948.87 (130.838.474

20


×