Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GA Lý 8 đã chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 89 trang )

Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
• Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,
• Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một
chuyển động thẳng hay chuyển động cong.
• Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.
2) Kỹ năng :
• Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,
• Biết chọn vật làm mốc để xác đònh được một vật khác chuyển động hay
đứng yên.
3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập.
II/ Chuẩn bò : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng
hồ có kim giây.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?
GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không?
Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.
Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết
một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10
phút)
Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân.
HS Thảo luận nhóm và đại diện từng
nhóm trả lời.
HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh
nêu ra ví dụ mình tìm được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối
của chuyển động và đứng yên. ( 15
phút)


- Cho học sinh làm C
1
.
- Giới thiệu cho học sinh trong vật lý
người ta dùng một vật làm mốc để nhận
biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi
theo thời gian thì vật chuyển động so với
vật mốc.
- Cho học sinh làm lệnh C
2
.
- Cho học sinh làm lệnh C
3
.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
(1) đối với vật này, (2) đứng yên.
HS trả lời cá nhân.
- Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK.
- Cho học sinh làm lệnh C
4
.
- Cho học sinh làm lệnh C
5
.

- Cho học sinh làm lệnh C
6
.
- Cho học sinh làm lệnh C
7
.
- Từ những câu trả lời trên ta thấy một
vật có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ
thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói :
Chuyển động hay đứng yên có tính tương
đối.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển
động
thường gặp. ( 7 phút)
HS : Trả lời cá nhân.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7
phút)
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Cho học sinh làm lệnh C
8
.
- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của
một vật chuyển động có thể thẳng hoặc
cong nên
người ta phân biệt chuyển động thẳng và
chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi
thẳng đứng, cho học sinh quan sát
chuyển động của đầu kim đồng hồ.

- Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang
6 SGK.
- Cho hoc sinh làm lệnh C
9
.
- Cho học sinh làm lệnh C
10
.
Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải,
người tài xế, người đứng dưới đất, cột
đèn.
- Cho học sinh làm lệnh C
11.
- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá
nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh
C
11
không đúng.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
2) Dặn dò (3 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 2 : Vận tốc trang 8 SGK.
___________________________________________________
PHẦN GHI BẢNG
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C
1

, C
2
, C
3
.
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C
4
, C
5

C
6
: (1) đối với vật này, (2) đứng yên.
C
7
, C
8
.
III/ Một số chuyển động thường gặp : C
9
.
IV/ Vận dụng : C
10
, C
11
.
V/ Ghi nhớ : trang 7 SGK
__________________________________________________________
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................................................................................................
Ngµy so¹n: 04 th¸ng 9 n¨m 2008
Ngµy d¹y: 06 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 2:
VËn tèc
I - Mơc tiªu:
1) Kiến Thức
Học sinh hiểu ý nghóa vật lý của vận tốc là quãng đường đi được trong một
giây,
Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vò vận tốc hợp pháp là mét trên
giây, kilômét trên giờ.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
2) Kỹ năng :
Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản
tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động,
Biết đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác.
3) Thái độ :
Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, chính xác, có ý
thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II/ Chuẩn bò : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 và hình 2.2.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV đặt các câu hỏi sau :
1) Chuyển động cơ học là gì? (3đ)
2) Tại sao lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? (4đ)

3) Hãy nêu một ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ)
4) Trên một chiếc xe lửa đang chạy có một em bé thả quả bóng rơi trên sàn toa xe.
Hãy cho biết
- Xe lửa chuyển động so với vật nào?
- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
- Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ)
5) Các dạng chuyển động thường gặp là những dạng nào? (3đ)
6) Một viên đá nhỏ được ném đi. Hãy cho biết ném cách nào thì khi rơi xuống hòn
đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ)
2 ) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Một vận động viên điền kinh chạy bộ một quãng đường 800m mất thời gian 2
phút và một học sinh đi xe đạp từ nhà cách trường 5km mất thời gian 0,2 giờ. Hỏi
người nào đi nhanh hơn?
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này hôm nay ta cùng tìm hiểu bài vận tốc.
Trợ giúp của GV Hoạt động của trò
Hoạt động 2 (25 phút )Tìm hiểu vận tốc
-Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh
sự nhanh , chậm của chuyển động
của các bạn trong nhóm , căn cứ
vào kết quả cuộc chạy 60m .
- Từ kinh nghiệm hàng ngày các
em xếùp thứ tự chuyển động nhanh ,
chậm của các bạn nhờ số đo quãng
đường của các bạn chạy được trong
một đơn vò thời gian
- Làm việc theo nhóm :
Đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh mức độ
nhanh , chậm của chuyển động .
Trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét .
C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào

mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn
.
C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy
được trong một đơn vò thời gian để hình dung
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
- Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 .Để
rút ra khái niệm về vận tốc chuyển
động .
+Quãng đường chạy được trong
một giây gọi là vận tốc
+Độ lớn của vận tóc cho biết nhanh
hay chậm của chuyển động và được
tính bằng độ dài quãng đường đi
được trong một đơn vò thời gian .
- Thông báo công thức và đơn vò
tính vận tốc
- Giới thiệu tốc kế .qua tốc kế thật .
Khi ô tô hoặc xe máy chuyển
động , kim tốc kế cho biết vận tốc
chuyển động
được sự nhanh , chậm
Họ và tên
học sinh
Xếp
hạng
Quãng đường chạy
được trong một giây
An 3 6m

Bình 2 6,32m
Cao 5 5,45m
Hùng 1 6,67m
Việt 4 5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi
được ;(4)đơn vò .
-Nắm vững công thức và đơn vò vận tốc .
C4: Đơn vò của vận tốc là : m/phút
,km/h,km/s,cm/s
Hoạt động 3 (15 phút ) Vận dụng
- Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 ,
C8
- Tóm tắt kiến thức bài giảng và
cho các em làm bài ở nhà .
Chú ý C6: Chỉ so sánh vận tốc khi
quy về cùng loại đơn vò vận tốc do
đó 54>15 không có nghóa là vận
tốc khác nhau .
3) Dặn dò : ( 2 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 10
SGK.
- Làm bài tập 2.3 đến 2.5 trang 5
SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 3 : Chuyển động
đều, không đều.
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV
C5:Mỗi giời ôtô đi được 36km , mỗi gời xe đạp
đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m
Ô tô có

36000
36 10
3600
km m
v
h s
= = =
Người đi xe đạp có
10800
3
3600
m
m
v
s
s
= =
Tàu hoả có v=10m/s
tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe
đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu
81 54000
54 15
1,5 3600
km m
v
h s
= = = =
C7:
40 2

40
60 3
t phut h h= = =
Quãng đường đi được :
2
. 12. 8 .
3
s v t km= = =
C8:
1
4 ; 30
2
km
v t phut h
h
= = =
khoảng cách từ nhà
đến nới làm việc:
1
. 4 2
2
s v t km= = =
PHẦN GHI BẢNG
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
I. Vận tốc là gì ?
C1:Cùng một thời gian chuyển động hs
nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động
nhanh hơn .

C2:
Họ và
tên học
sinh
Xếp
hạng
Quãng đường
chạy được trong
một giây
An 3 6m
Bình 2 6,32m
Cao 5 5,45m
Hùng 1 6,67m
Việt 4 5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường
đi được ;(4)đơn vò .
II. Công thức tính công :

s
v
t
=
Trong đó v là vận
tốc ,
s là quãng đường ,t là
thời gian
III. Đơn vò vận tốc
C4: Đơn vò của vận tốc là : m/phút
,km/h,km/s,cm/s
IV. Vận dụng

C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , xe đạp
đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi
được 10m
Ô tô có
36000
36 10
3600
km m
v
h s
= = =
Người
đi xe đạp có
10800
3
3600
m
m
v
s
s
= =
Tàu hoả có v=10m/s
tô tàu hoả chuyển động nhanh như
nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu :
81 54000
54 15
1,5 3600
km m

v
h s
= = = =
C7:
40 2
40
60 3
t phut h h= = =
Quãng đường
đi được :
2
. 12. 8 .
3
s v t km= = =
C8:
1
4 ; 30
2
km
v t phut h
h
= = =
khoảng
cách từ nhà đến nới làm việc:
1
. 4 2
2
s v t km= = =
Rút kinh
nghiệm ........................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
TiÕt 3 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 23/9/2008
§3 Chun ®éng ®Ịu – Chun ®éng kh«ng ®Ịu
I. mơc tiªu :
1) Kiến thức :
• Học sinh phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động
không đều. hiểu được vận tốc trung bình của một vật và cách tính vận tốc
trung bình.
2) Kỹ Năng :
• Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều,
vật nào chuyển động không đều.
• Sử dụng công thức tính vận tốc của chuyển động không đều thành thạo,
không nhầm lẫn.
• Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm : thành thạo, chính xác.
3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, trung
thực.
II. CHU Èn bÞ : Mỗi nhóm học sinh có một bộ máng nghiêng và bánh lăn.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra bài cũ
GV : Đặt các câu hỏi sau :
1) Hãy viết công thức tính vận tốc và giải thích các ký hiệu. (3đ)
2) Vận tốc của một xe ôtô là 50km/h, số này có ý nghóa gì? (3đ)

Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
3) Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ
30 phút. (4đ)
Trợ giúp của GV Hoạt động của trò
– Gíới thiệu bài mới
2) Đặt vấn đề ( 3 phút)
-Nói ôtô chuyển động từ Tónh Gia đi Hà Nội với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô
chuyển động đều hay không?
- Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển
động đều – chuyển động không đều
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
I-Đònh nghóa
- y/c hs đọc thông tin SGK (Đònh nghóa 2
dạng chuyển động)
-y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 )
- Trên quãng đường nào cũa trục bánh xe
là chuyển động đều , chuyển động không
đều ?
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời đọc và
trả lời C2
Thông báo : khi vật chuyển động đều thì
ta dẽ dàng tính được độ lớn của vận tốc
v=s/t vậy đối với chuyển động không đều
muốn tính vận tốc thì ta làm như thế
nào ?
- Đọc đònh nghóa SGK
-Hoạt động nhóm trả lời C1

C1:
- Trên quãng đường AD trục của bánh xe
là chuyển động không đều
- Trên quãng đường DE trục của bánh xe
là chuyển động đều
C2:
- Chuyển động đều :(a)
- Chuyển động không đều : (b,c,d )
Hoạt động 3 (15 phút ) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Thông báo : Trên các quãng đường AB,
BC, CD trục của bánh xe lăn được bao
nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của
trục bánh xe trên quãng đường đó là bao
nhiêu m trên giây
- Căn cứ vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3
- Vận tốc tb được tính bằng đại lượng
nào ?Nếu gọi V
tb
là vận tốc trung bình , s
là quãng đường đi được , t là thời gian đi
hết quãng đường thì v
tb
=?
C3:
* Trên đoạn AB:v=0,017m/s
* Trên đoạn BC:v=0.05m/s
* Trên đoạn CD:v=0.08m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
:
tb

s
v
t
=
v
tb
: vận tốc trung bình
s: là quãng đường đi được
t : là thời gian đi hết quãng đường
Hoạt động 4 (10 phút ) Vận dụng
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4
-y/c hs làm việc cá nhân hoàn thành C5
- Hướng dẫn tóm tắt và giải
+ đề bài cho biết đại lượng nào ? đại
lượng nào cần tìm
+ muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công
thức nào ?
-Tương tự y/c hs làm bài C6
- tương tự y/c hs làm bài C7
4) Dặn dò (3 phút)
- Học phần ghi nhớ trang 13 SGK.
- Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, 7 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 4 : Biểu diễn lực. Ôn tập
lại khái niệm lực, lực có thể gây ra các
tác dụng nào, phương và chiều của lực, độ
lớn của lực, đơn vò.

C4: * là chuyển động không đều . Vì có
lúc ô tô chuyển động chậm , có lúc
chuyển động nhanh
*Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển
động 50km ( là vận tốc trung bình )
C5
Cho
bi
ế
t
s
1
=120
m
s
2
=60
m
t
1
=30s
t
2
=24 s
--------
-
v
tb1
=?
v

tb2
=?
v
tb
=?

Bài giải
Vận tốc khi
xuống
dốc :
v
1
=s
1
t
1
=120m:30s
=4m/s:
Vận tốc trên
quãng đươnøg nằm
ngang :
v
2
=s
2
:t
2
=60m:24s=
2,5 m/s
Vận tốc t b trên

cả hai quãng
đường :

tb12
=(s
1
+s
2
):(t
1
+t
2
)
=(120m+60m):
(30s+25s) =3,3
m/s
C6
Cho biết
t= 5h
v=30km/h
------------
s=?

-Y/c hs đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở
- Chốt lại trong chuyển động không đều
vận tốc trung bình khác trung bình các
vận tốc
1 2 .... 1 2 ....
1 2 ....
n n

tb
n
v
n
s s s v v v
v
t t t
+ + + + +
+ + +
= ≠ =
- Thu thập thông tin GV thông báo
IV. H íng dÉn :
- Häc thc phÇn ghi nhí, ®äc phÇn cã thĨ em cha biÕt, lµm bµi tËp SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
: ................................................................................................................................
…...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
TiÕt 4 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 30/9/2008
§4 BiĨu diƠn lùc
I. mơc tiªu :
Kiến thức :
• Học sinh biết được khái niệm lực là một đại lượng vectơ, biết cách biểu
diễn vectơ lực
bằng một mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực là F, cường độ lực ký hiệu là F.
Kỹ năng :

• Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực và mô tả một lực đã được biểu diễn
bằng lời.
Thái độ : Có tính cẩn thận, chính xác.
II. Chn bÞ:
GV: Đề bài kiểm tra 15 phút. Một quả nặng, một lực kế.
HS: Giấy kiểm tra 15’
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút học sinh làm bài trên giấy.
A - Chọn và khoanh tròn các câu trả lời đúng (2đ)
1/ Vận tốc 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h
a/ 36km/h b/ 48km/h c/ 54km/h d/ 60km/h
2/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 36Km/giờ. Quãng đường đi
được sau 6 giờ là
a/ 6km. b/ 216m c/ 60km. d/ 216km.
B. Tự luận
1.Đònh nghóa chuyển động đều, chuyển không đều, viết công thức vò tính vận tốc
trung bình và giải thích công thức.(4 điểm)
Bài toán (4đ)
1/ Một người đi xe đạp từ đòa điểm A đến đòa điểm B cách nhau 180km.
Trong nửa đoạn đường đầu , người ấy chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn
đường còn lại chuyển động với vận tốc 30km/h.Tính vận tốc trung bình của người
đi xe đạp trên cả đoạn đường AB (2đ)
2) Đặt vấn đề ( 5 phút)
Giáo viên gọi một học sinh lên dùng lực kế kéo quả nặng di chuyển trên mặt bàn
và đọc độ lớn của lực kéo.
- Làm thế nào để biểu diễn lực kéo quả nặng này trên giấy? Hôm nay ta tìm hiểu
bài Biểu diễn lực.
Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h

Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
Hoạt động 1 : Ôn lại khái niệm lực (5
phút)
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực
hút làm xe lăn thay đổi chuyển động.
Hình 4.2 : Quả bóng và vợt tác dụng
lực lẫn nhau và cả hai đều bò biến
dạng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu
diễn lực. (15 phút)
HS : Thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 5 : Vận dụng (8 phút)
HS làm việc cá nhân và lên trình bày
trên bảng.
HS làm việc cá nhân và lên trình bày
trên bảng.
HS thảo luận nhóm và trình bày cách
làm của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi : Ở lớp 6 ta đã biết lực có
thể gây ra những tác dụng nào?
- Cho học sinh làm câu C
1
.
- Đặt câu hỏi : Một lực gồm có những
yếu tố nào? (đã học ở lớp 6)
- Giới thiệu cho học sinh lực là một đại
lượng vectơ.
- Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn

một vectơ lực bằng một mũi tên có các
bộ phận biểu diễn các yếu tố tương ứng
của lực, gồm có:
- Gốc mũi tên là điểm đặt,
- Phương và chiều của mũi tên là phương
và chiều của lực,
- Độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ
của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ
lực là F, còn ký hiệu cường độ của lực là
F.
- Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3
để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin
ở trên.
- Cho học sinh làm lệnh C
2
.
- Cho học sinh làm lệnh C
3
.
F
5000N
P 10N
- Cho học sinh làm bài tập 4.5 trang 8
SBT.
IV. H íng dÉn :
- Häc thc phÇn ghi nhí, ®äc phÇn cã thĨ em cha biÕt, lµm bµi tËp SBT
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8

- Tìm hiểu bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính.
V. rót kinh nghiƯm:
................................................................................................................................
…................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
TiÕt 5 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 07/10/2008
§5 Sù c©n b»ng lùc – Qu¸n tÝnh
I. mơc tiªu :
1) Kiến thức :
• Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết dặc điểm hai lực cân
bằng và biểu thò bằng vectơ.
• Biết dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng vào một vật đang
chuyển
• động và qua thí nghiệm khẳng đònh được vận tốc của vật không đổi.
• Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích được hiện tượng quán tính.
2) Kỹ năng :
• Có kỹ năng dự đoán hiện tượng, các thao tác thí nghiệm, quan sát thí
nghiệm để rút ra kết
• luận.
• Biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tượng về quán tính.
3) Thái độ :
• Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học khi thí nghiệm. Có tinh thần hợp
tác nhóm.
II. Chn bÞ: Quả nặng có buộc dây, máy Atút, xe lăn và búp bê ( cho 6 nhóm).
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
Trợ giúp của GV Hoạt động của trò

Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1) Vì sao lực được gọi là một đại lượng vectơ? (3đ)
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
2.) Một vật được kéo bởi một lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải
sang trái.
Hãy biểu diễn lực này. (3đ)
4) Theo hình vẽ sau hãy mô tả lực bằng lời : (4đ)
5) Một vật có trọng lượng 800N. Hãy biểu diễn trọng lượng của vật. (4đ)
HS làm bài ra giấy
2) Đặt vấn đề (5 phút)
GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại những điều đã biết ở lớp 6 :
- Khi nào ta biết có hai lực cân bằng?
- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
GV : Vậy nếu một vật đang chuyển động, nếu bò tác dụng bởi hai lực cân bằng thì
trạng thái vật đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 2 ( 13phút ) Tìm hiểu lực cần bằng
1. Hai lực cần bằng là gì?
- y/c hs đọc thông tin của mục 1
- Căn cứ vào hình vẽ 5.2 y/c làm việc cá
nhân trả C1
2. Tìm hiểu tác của hai lực cần bằng lên một
vật đang chuyển động
- Ta đã biết lực là nguyên nhân làm thay đổi
vận tốc của vật . khi các lực không cân bằng
tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay
đổi .khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
nhau thì vận tốc của vật ra sao?

- Thí nghiệm kiểm tra
+GV giới thiệu sơ qua nhà bác học A- Tút
+ GV tiến hành làm thí nghiệm y/c hs quan
sát hiện tượng ( làm thí nghiệm 2->3 lần )
-y/c hs hoạt động nhóm trả lời C2 ;
Chú ý C3: do kiến thức vượt quá chương
trình lớp 8 nên không y/c hs trả lời
- y/c hs trả lời C4
- GV tiến hành làm lại thí nghiệm lần 2 y/c
hs quan sát để trả lời C5
Y/c hs nhận xét : Một vật đang chuyển động
nếu chòu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ
như thế nào ?
- đọc thông tin mục 1
C1:
*Trọng lượng P của quyển sách
và phản lực N của mặt bàn :
+Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa
quyển sách và mặt bàn
+Cường độ P= N=0,5 N
+ phương thẳng đứng
+P Chiều từ trên xuống
N chiều từ dưới lên
*Trọng lượng P của quả cầu và
phản lực lực căng T của sợi dây
+Điểm đặt trên quả cầu
+ Cường độ P=T=3N
+ phương thẳng đứng
+P chiều từ trên xuống
T chiều từ dưới lên

* Trọng lượng P của quả bóng và
và phản lực N của mặt sân
+ Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa
quả bóng vá mặt sân
+Cường độ P=N =5N
+ Phương thẳng đứng
+P chiều từ trên xuôùng
N chiều từ dưới lên
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
- hs dự đoán : Vận tốc thay đổi ;
vận tốc không thay đổi
C2;P
A
=P
B
(2 lực này cần bằng )
C4:Không còn chòu tác dụng của
lực
C5:- Một vật đang chuyển động
nếu chòu tác dụng của hai lực cân
bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều
Hoạt động 3 (13 phút ) Tìm hiểu về quán tính
- y/c hs đọc thông tin SGK mục 1 của phần II
và cho hs ghi nội dung vào vở
- Đọc thông tin SGK
- Ghi vở :Khi có lực tác, dụng mọi
vật không thể thay đổi vận tốc một

cách đột ngột được vì có quán tính
Hoạt động 4 ( 9phút ) Vận dụng
- y/c hs thảo luận nhóm trả lời C6
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C7
- y/c hs trả lời C8
C6: Ngã về phía sau , vì khi đẩy
xe chân của búp bê chuyển động
cùng với xe , do có quán tính nên
thân búp bê và đầu búp bê chưa
kòp chuển đông vậy búp bê ngã
về phía sau .
C7 : ( Ngược lại của C6)
C8:
Hoạt động 5 (5 phút ) củng cố –dặn dò
3) Dặn dò (3 phút)
- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT.
- Tìm hiểu bài 6 Lực ma sát trang 21 SGK.
- Thu thập thông tin GV chốt lại
và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu
-Thu thập nội dung GV dặn dò ,
học tập ở nhà
IV. h íng dÉn :
- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK. Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT. Tìm hiểu bài 6 Lực ma sát trang 21 SGK
V. rót kinh nghiƯm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

TiÕt 6 Ngµy so¹n 10/10/2008
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 14/10/2008
§6 Lùc ma s¸t
I. mơc tiªu :
1) Kiến thức :
• Nhận biết được lực ma sát.
• Phân biệt được sự xuất hiện của ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc
điểm của mỗi loại này. Biết làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ.
• Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong
đời sống và kỹ thuật.
• Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực
này.
2) Kỹ năng :
• Có kỹ năng thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống.
3) Thái độ :
• Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
II. chn bÞ:
GV: Giáo viên chuẩn bò một cây kìm, vòng bi và tranh vẽ vòng bi.
HS: Mỗi nhóm một lực kế, một miếng gỗ, một quả nặng.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1 ) Kiểm tra bài cũ (3 phút)
GV : Đặt các câu hỏi sau :
1) Thế nào là hai lực cân bằng? (3đ) Cho Ví dụ và phân tích ( 2 đ)
2) Khi đang đi, nếu bò trượt chân ta ngã về phía nào? Hãy giải thích tại sao? (5đ)
2) Đặt vấn đề ( 3 phút)
GV cho mỗi học sinh quan sát mặt dưới đế giày hoặc dép của mình và đặt câu hỏi
1) Mặt dưới các đế giày, dép thường có gì? Vì sao bánh xe phải khía rảnh , các ổ

trục lại có bi hoặc vòng bi
2) Các rãnh này có công dụng gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích được vấn đề này.
Hoạt động của trò Trợ giúp của GV
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực ma sát .
-có lực tác dụng lên vành của bánh xe
- thu thập thông tin
-Bánh xe ngừng quay và trượ trên mặt
đường , khi đó xuất hiện lực ma sát
trượt giũa bánh xe và mặt đường
*Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật
I . Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
- Khi bánh xe đạp đang quay nếu bóp nhẹ
phanh thì bánh xe chuyển động chậm lại
vì sao ?
- Thông báo lực sinh ra do má phanh ép
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
trượt trên bề mặt của vật khác
C1: Cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát
trượt trong đời sống và trong kó thuật
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ CĐ chậm dần rồi dừng lại+ Có lực
ma sát đã tác dụng lên hòn bi
+ Hòn bi chuyển động lăn trên mặt
sàn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên bề mặt của vật khác

C2:Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời
sống và trong kó thuật
C3:- H.a là ma sát trượt , H.b là ma
sát lăn
- Cường độ của lực ma sát trượt lớn
hơn cường độ lực mà sát lăn
- Làm việc theo nhóm tiến hành thí
nghiệm và trả lời C4
C4:vì có lực ma sát nghỉ
*Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không
trượt(không chuyển động) khi vật bò
tác dụng của lực khác
C5: Hs làm việc cá nhân tìm ví dụ về
lực ma sát nghỉ trong đời sống và
trong kó thuật
sát lên vành bánh xe , ngăn cản chuyển
động của
vành được gọi là lực ma sát trượt
- Nếu bóp mạnh phanh thì có hiện tượng
gì xảy ra ? vì sao ?
- lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
- y/c hs trả løời C1
2.Lực ma sát lăn
- GV dùng hòn bi lăn trên nền lớp học
y/c hs quan sát và trả lời câu hỏi sau
+ Hòn bi có tiếp tục chuyển động nữa
không ?
+ Nguyên nhân nào làm cho hòn bi dừng
lại ?
+ hòn bi chuyển động như thế nào trên

mặt sàn ?
Thông báo : Lực do mặt bàn tác dụng lên
hòn bi , ngăn cản chuyển động lăn của
hòn bi gọi là lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ?
-y/c hs làm việc cá nhân trả lời C2
- y/c hs hoàn thành C3
-Một vật có khối lượng 1 tấn đặt nằm trên
mặt sàn , một người không thể kéo vật
chuyển động được . Lực nào đã làm cho
vật không chuyển động ?
3. Lực ma sát nghỉ
- Y/c hs làm thí nghiệm theo hình 6.2 và
hoàn thành C4
- Trong trường hợp trên lực ma sát nghỉ
có tác dụng gì ?
- Thông báo : Lực cần bằng với lực tác
dụng nhưng trạng thái của vật vẫn đứng
yên gọi là lực ma sát nghỉ
-Y/c HS trả lời C5
Hoạt động 3 : Lực ma sát trong đời sống và trong kó thuật
C6: Hình 6.3 tác hại lực ma sát làm bao
mòn bề mặt tiếp xúc
1 .Tìm hiểu lực có thể hại :y/c hs
làm việc cá nhân trả lời C6
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
H a. Tra dầu , nhớt vùo đóa , xích ,
H b. làm trục quay có ổ bi, bôi trơn trục ổ bi

bằng dầu nhớt
H c. đẩy thùng đồ bằng bánh xe (thay ma sát
trượt bằng ma sát lăn )
H a.Bảng trơn , nhẵn quá không thể dùng
phấn viết bảng được => phải tăng độ nhám
của bảng
H b.Không có ma sát giữa mặt răng của đai
ốc và vít sẽ quay lỏng dần khi bò rung
động . Khi quẹt diêm nếu không có ma sát ,
đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm
sẽ không phát ra lữa =>Phải tăng độ nhám
của sườn bao diêm
Hc.ôtô không phanh được => tăng ma sát
bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe
ôtô
2. Lực ma sát có ích :y/c hs trả lời
C7
C7 : Nếu không có lực ma sát thì sẽ
như thế nào
Hoạt động 4: Vận dụng
C8: a)Vì giữa chân và đá hoa lực ma sát
nhỏ , trường hợp này là ma sát có lợi
b) Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
nhỏ => ma sát có lợi
c ) Vì có lực ma sát giữa đế giầy và đường,
đây là ma sát có hại
d) Để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường,
đây là ma sát có lợi
c) Để tăng ma sát ở cần kéo nhò, đây là ma
sát có lợi nhở vậy mà đàn kêu to

- y/c hs làm việc cá nhân trả lời
C8, C9
- gọi một vài hs trả lời câu hỏi
-y/c hs trả lời C9

Hoạt động 5 : Củng cố ø
- y/c hs đọc ghi nhớ và ghi vào vở
-Làm bài tập SBT
-Đọc phần có thể em chưa biết
- Thu thập thông tin GV chốt lại và trả
lời câu hỏi do GV yêu cầu
IV. H íng dÉn : VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp SBT, ®äc tríc bµi míi.
V. rót kinh nghiƯm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TiÕt 7 Ngµy so¹n 20/10/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 21/10/2008
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
§7 ¸p st
I. Mơc tiªu :
1) Kiến thức
◊ Học sinh phát biểu được đònh nghóa áp lực và áp suất.
◊ Viết được công thức tính áp suất và nêu được tên đơn vò của các đại lượng
có trong công thức.
2)Kỹ năng :
◊ Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập, biết suy ra công
thức dẫn suất

F = p.S và S = F/p.
◊ Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được một
◊ số hiện tượng đơn giản thường gặp.
3)Thái độ :
◊ Biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần
làm việc độc lập, tự tin.
II. Chn bÞ:
Mỗi nhóm một chậu cát mòn, 2 khối chữ nhật bằng kim loại, thước thẳng.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1 .KiĨm tra: -Cho biết khi nào sinh ra lực ma sát lăn , trượt
- làm bài tập 6.5 SBT
2. Tỉ chøc t×nh hng häc tËp:
- Y/c hs quan sát hình 7.1 ôtô nặng hay máy kéo nặng
- Tại sao máy kéo lại chạy được trên đất mền trơn còn ôtô thì không chạy được?
Hoạt động của trò Trợ giúp của GV
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực
- Quan sát và trả lời : tác dụng 1 lực
vuông góc với mặt sàn
* p lực là lực ép có phương vuông
góc với mặt bò ép
C1: Hình a)
*Lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường là lực ma sát
*Lực của máy kéo tác dụng lên khúc
gỗ là lực kéo
Hình b)*Lực của ngón tay tác dụng lên
đầu đinh ,lực của mũi đinh tác dụng
lên gỗ là áp lực
- Y/c hs quan sát hình 7.1 SGK . cho biết
người và tủ tác dụng lên nền nhà một lực

có phương như thế nào ?
- Thông báo khái niệm về áp lực và y/c hs
ghi vở
-y/c hs làm việc cá nhân quan sát hình
7.3 và thực hiện lệnh C1
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Hoạt động nhóm tiến hành làm thí
nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV ghi
kết quả vào bảng
p lực(F) Diện tích
(S)
Độ lún (h)
F
2
> F
1
S
2
= S
1
h
2
> h
1
F
3
= F

1
S
3
< S
1
h
3
> h
1
Kết luận (C3) :Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực (1)càng mạnh và
diện tích bò ép (2) càng nhỏ
- Y/c hs làm thí nghiệm theo hình 7.4SGK
- Hướng dẫn làm thí nghiệm và ghi kết
quả vào bảng 7.1( đặt thanh sắt hình hộp
chữ nhật lên chậu cát)
lần 1:đặt 1 thanh sắt nằm ngang với diện
tích lớn nhất ,đặt thêm một thanh sắt lên
thanh thứ nhất y/c hs đo độ lún ở trường
hợp 1và 2(h
1
,h
2
) so sánh F
1
,F
2
, S
1
,S

2
;
h
1
,h
2
sau đó hs điền dấu vào bảng 7.1
(dòng thứ 2 của bảng )
lần 2:đặt thanh sắt lên châu cát với diện
tích nhỏ nhất y/c hs đo độ lún h
3
. so sánh
F
1
,F
3
;S
3
,S
1
,h
1
,h
3

Từ kết quả thí nghiệm trên y/c hs hoàn
thành kết luận
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất
-p suất là độ lớn của áp lực lên một
đơn vò diện tích bò ép

Trong đó:

F
p
S
=
P:áp suất đv (N/m
2
)
F :áp lực đv(N)
S:diện tích mặt bò ép
đv(m
2
)
hay 1pa = 1N/m
2

-Thông báo :Để xác đònh tác dụng của áp
lực lên diện tích mặt bò ép người ta đưa ra
khái niệm áp suất và y/c hs ghi vở
- Nếu gọi p là áp suất ;F là áp lực ;S là
diện tích bò ép thì công thức tính áp suất
như thế nào ?
*GV : Nếu đơn vò F là (N);S là (m
2
) thì
đơn vò của p là gì ?
* Thông báo đơn vò của áp suất là N/m
2
còn gọi là Paxcan kí hiệu là pa

Hoạt động 5: vận dụng
C4 : (tự cho ví dụ)
C5:Cho
biết
bài giải
F
1
= 340
000N
S
1
=1,5m
2

F
2
=20
000N
S
2
=250cm
2
=0,025m
2

p suất của xe tăng tác
dụng lên mặt đường :
P
1
=F

1
/S
1
=340 000/1,5
= 226666,6 (N/m
2
)
p suất của ôtô tác
dụng lên mặt đường :
P
2
=F
2
/S
2
=20 000/0,025
- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4
- Hướng dẫn hs tóm tắt , giải bài C5
Đề bài đã cho biết đại lượng nào ? bắt
phải làm gì ?
muốn so sánh được áp suất xe tăng và
áp suất của ôtô tác dụng lên mặt đất
nằm ngang thì ta tính đại lượng nào ?
muốn tính áp suất của xe tăng , áp suất
của ôtô tác dụng lên mặt đất ta cần áp
dụng công thức nào ?
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8


------------
P
1
=?
P
2
=?
P
2
=?P
1


= 800 000(N/m
2
)
2
2 1
1
800.000
...? ?
226667
P
P P
P
= = => =

- Thu thập thông tin GV chốt lại và trả
lời câu hỏi do GV yêu cầu
kiểm tra lại đơn vò của các đại lượng đã

thống nhất chưa ?
Hướng dẫn hs ghi các kí hiệu của các
đại lượng cho thống nhất
Cũng cố :
- áp lực là gì , áp suất là gì ?
- Nêu công thức , đơn vò tính áp suất
hứớng dẫn - dặn do :
IV. H íng dÉn :
- Häc thc phÇn ghi nhí, lµm bµi tËp SBT, ®äc tríc bµi míi.
V. Rót kinh nghiƯm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TiÕt 8 Ngµy so¹n 20/10/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 28/10/2008
§8 ¸p st chÊt láng – B×nh th«ng nhau
I. Mơc tiªu :
1) Kiến thức :
◊ Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
◊ Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vò của các
đại lượng có trong công thức.
◊ Nêu được nguyên tắc bình thông nhau.
2)Kỹ Năng :
◊ Vận dụng được công thức để tính áp suất chất lỏng, suy ra được công thức
dẫn suất
p
h =
d

p.

d =
h
◊ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
3) Thái độ :
◊ Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tác phong
khoa học, cẩn thận.
II. Chn bÞ:
Mỗi nhóm học sinh có : 1 bình trụ có lỗ ở đáy và hai bên hông bòt bằng màng cao
su, 1 ống hình trụ và một nắp tách rời có buộc dây, một bình thông nhau.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
Giáo viên có một khối chữ nhật nặng và 2 tấm bìa cứng.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1 .Kiểm tra :- p lực là gì ?cho ví dụ về áp lực.
-p suất là gì ? viết công thức , nói rõ đơn vò của các đại lượng trong công thức
2. Tổ chức tình huống học tập
- Y/c hs quan sát hình 8.1 . Hỏi tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc áo chòu
áp suất lớn ?= > Bài mới
Hoạt động của trò Trợ giúp của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình
- Dự đoán hiện tượng
- hoạt đông nhóm tiến hành làm thí
nghiệm , quan sát hiện tượng xãy ra ;C1
:các màng cao su biến dạng , chứng tỏ chất
lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành
bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương .
- Giới thiêu mục đích của thí

nghiệm 1
- y/c hs dự đoán hiện tượng xảy ra
khi đổ nước vào bình
- y/c hs làm thí nghiệm theo hình
8.3 SGK
- Căn cú vào hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm y/c hs trả lời câu
C1 và C2
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong long chất lỏng
- Làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng , trả
lời C3
C3:Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương lênø các vật ở trong lòng nó
Kết luận C4 :Chất lỏng không chỉ gây áp
suất lên (1) đáy bình mà cả (2) thành bình
và các vật ở (3) trong lòng chất lỏng
- Chất lỏng có gây ra áp suất trong
lòng nó không?
-Y/c hs hoạt động nhóm tiến hành
làm thí nghiệm , quan sát hiện
tượng và trả lời C3
Chốt lại: Chất lỏng gây áp suất theo
mọi phương lên đáy bình thành bình
và các chất ở trong nó
- y/c hs hoàn thành phần kết luận
C4 điền từ thích hợp vào chổ trống
- GV chốt lại vấn đề đặt ra ở đầu
bài
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
Chứng minh áp suất của chất lỏng :

Giả sử khối chất lỏng hình trụ
S: Diện tích đáy
H:chiều cao của cột chất lỏng
Gọi :P

:trọng lượng của chất lỏng (P

=F)
Từ công thức tính trọng lượng riêng ta có
- y/c hs dùng công thức p=F/S để
chứng minh công thức áp suát chất
lỏng
-Hướng dẫn :
+ xét một khối chất lỏng hình trụ
có điện tích đáy là S, chiều cao ï là h
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
'
'
.
P
d P d V
V
= => =
, mà thể tích của khối chất
lỏng
'
. . .V d h p d S h= => =
thay giá trò P


vào F trong công thức tính áp
suất cuả chất rắn ta có
. .
.
F d S h
p d h
S S
= = =
Vậy công thức áp suất của chất lỏng là :
.p d h=
+Gọi P

là trọng lượng của chất lỏng
(P

=F)áp lực
+ Theo công thức tính trọng lượng
riêng
d=P

/V=>P

=d.V
+mà thể tích V=S.h
+ Hãy chứng minh P=d.h
- y/c nhắc lại công thức và nêu rõ
đơn vò của các đại lượng trong công
thức
- Từ công thức P=d.h thông báo cho

hs ở cùng một độ sâu trong lỏng
chất lỏng đều chòu một áp suất như
nhau .
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau
C5: a. P
A
>P
B
; b.P
A
<P
B
; c.P
A
=P
B

Mực nước ở trạng thái c
-Quan sát thí nghiệm của GV
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng
một chất lỏng đứng yên các mức chất lỏng
ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
- y/c hs quan sát bình thông nhau
trong thực tế
- y/c hs trả lời C5
-GV : làm thí nghiệm kiểm tra
-Căn cứ vào kết quả thí nghiệm
kiểm ta y/c hs dùng từ thích hợp
điềnø vào chổ trống trong phần kết luận
Ho¹t ®éng 6:Vận dụng củng cố

-y/c hs làm việc cá nhân trả lời
C6;C7;C8;C9
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài và
cách giải
+ Đề bài đã cho biết đại lượng
nào ?đại lượng nào cần tìm ?
+ Muốn tìm đại lượng đó ta áp
dụng công thức nào ? + Kiểm tra
xem đơn vò của các đại lượng đã
thống nhất chưa ?
hứớng dẫn
dặn do : -làm bài tập sbt , đọc phần
có thể em chưa biết
Xem trước bài áp suất khí quyển
C6:Vì chất lỏng gây áp suất lên cơ thể
người ù nó sẽ tạo ra lực ép lên cơ thể người
C7 cho biết

h = 1,2m
h
1
h
2
=0,4m
h d= 10 000N/m
3

h
2
----------------

P= ? ; P
A
=?
Bài giải
* p suất của nước tác dụng lên đáy thùng :
P=d.h=10 000.1,2= 12000(N/m
2
)
* p suất cûủa nước tác dụng lên một điểm
cách đáy thùng 0,4 m là
Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
điểm cách đáy thùng 0,4 m :
h
1
=h-h
2
=1,2-0,4=0,8m
=> p
1
=d.h
1
=10 000.0,8=8000(N/m
2
)
C8:m nước thứ nhất . Vì vòi cao hơn
C9:Hoạt động dựa trên nguyên tăù¨c bình
thông nhau ,khi nước ở bình A dâng lên thì

cột nước ở ống B dâng lên bằng mực nước
trong bình A
IV. H íng dÉn :
VỊ nhµ häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp SBT
Häc thc phÇn ghi nhí.
§äc tríc bµi míi.
V. rót kinh nghiƯm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
TiÕt 9 Ngµy so¹n 27/10/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 4/11/2008
§9 ¸p st khÝ qun
I. Mơc tiªu :
1) Kiến thức :
• Giải thích được sự tồn tại của khí quyển.
• Giải thích được thí nghiệm Toricelli và một số hiện tượng đơn giản thường
gặp.
• Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao
của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vò cmHg sang đơn vò N/m
2
.
2) Kỹ năng:
• Có kỹ năng làm những thí nghiệm đơn giản.
3) Thái độ :
• Có óc quan sát các hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức vào
thực tế.
II. Chn bÞ: Mỗi nhóm 1 ống tiêm, 1 ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, một cốc đựng
nước, một cái móc áo có miếng cao su để đính trên tường.

Giáo viên có một cốc đựng ®ầy nước và một bìa giấy.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1) Kiểm tra bài cũ (5’)
GV đặt các câu hỏi sau :
◊ Chất lỏng gây áp suất như thế nào? (3đ)
◊ Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích các ký hiệu kèm theo
đơn vò các đại lượng có trong công thức. (3đ)
◊ Tính áp suất của một điểm trong chậu thủy ngân và cách mặt thống của
chậu thủy ngân là 76cm (0,76m). Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000N/m3.
2) Đặt vấn đề (3 phút)
GV : Làm thí nghiệm như hình 9.1
Đặt câu hỏi : Tại sao tấm giấy không rơi xuống? Để trả lời câu hỏi này chính xác,
hôm nay ta học bài Áp suất khí quyển.
Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất khí quyển (15 phút)
HS : Thí nghiệm 1 theo nhóm. Thảo luận
nhóm và nêu câu giải thích của nhóm
mình.
HS : Thí nghiệm 2 theo nhóm. Thảo luận
nhóm và nêu câu giải thích của nhóm
mình.
HS : Thí nghiệm 2 theo nhóm. Thảo luận
nhóm và nêu câu giải thích của nhóm
mình.
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển:

- Phát cho mỗi nhóm học sinh một
ống tiêm. Cho học sinh làm các thí
nghiệm sau :
Kéo pittông lên rồi thả tay ra.
Bòt đầu ống tiêm, kéo pittông lên rồi
thả tay ra.
- Cho học sinh làm lệnh C
1
. Có nhận
xét gì về sự khác nhau giữa hai thí
nghiệm?
- Phát cho mỗi nhóm học sinh 1 ống
thuỷ tinh và một cốc nước. Cho học
sinh làm thí nghiệm như hình 9.3.
- Cho học sinh làm lệnh C
2
và C
3
.
- Phát cho mỗi nhóm học sinh một
móc áo. Cho học sinh ép móc áo lên
mặt bàn hoặc lên bìa vỏ ni lông, cố
kéo tách móc áo ra.
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h
1m
O,76m
Cốc nươc đầy đựơc đậy
bằng tờ giấy mỏng
Chôùc ngược ly lại nươc có chảy

ra ngoài không ? tại sao
Gi¸o ¸n vËt lÝ 8
Hoạt động 2 : Phát hiện cách tính độ lớn
của áp suất khí quyển (15 phút).
C8:Nước không chảy ra ,vì áp suất khí
quyển gây ra áp lự ép miếng giấy ở dưới
lớn hơn trọng lượng của cột nước trong li
C9 : Hs tự cho ví dụ
C10: Nói áp suất khí quyển bằng
76cm Hg có nghóa là không khí gây ra một
áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ
ngân cao 76cm (76cmHg=103360N/m
2
)
C11:Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li giả sử
không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì
chiều cao của cột nước :
103.360
. 10,336
10.000
p
p d h h m
d
= => = = =
C12:Không tính trực tiếp áp suất của khí
quyển bằng công thức P= d.h , vì độ cao
của không khí không thể đo chính xác được ,
hơn nữa trọng lượng riêng của không khí
cũng thay đổi theo độ cao
- Cho học sinh làm lệnh C

4
.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển:
- Treo hình vẽ 9.5 và giới thiệu thí
nghiệm Toricelli.
- y/c hs giải thích hiện tượng nêu ở
đầu bài C8
- y /c hs nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn
tại áp suât1 khí quyển C9
- y/c hs làm C10
-y/c hs thực hiện lệnh C11
+ áp suất khí quyển bằng bao
nhiêu?
+gọi d là trọng lượng riêmg của
nước
+ h là chiều cao của nước
+vậy biết áp suất khí quyển ; biết
trọng lượng riêng của nước ta có
thể tính chiều cao của cột nước
trong thí nghiệm này bằng công
thức nào ?
-y/c hs trả lờiù C12:
IV. H íng dÉn :
- Học phần ghi nhớ trang 34 SGK.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.6. trang 15 SBT.
- Ôn tập các bài đã học tiết sau ôn tập kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Gi¸o viªn: §ång ChiÕn C«ng Tr êng THCS Phó
Xu©n – PH Ea§¨h

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×