Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tự chọn toán 6(Full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.29 KB, 22 trang )

Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
Chủ đề 1: Các phép toán trong N
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa và các tính chất
của chúng.
- Giúp HS khắc sâu thứ tự thực hiện các phép tính và các làm bài tập liên quan.
II. Nội dung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 phép cộng và phép nhân
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân.
- áp dụng các tính chất trên để làm bài tập.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức:
Hãy cho biết: Phép cộng và phép nhân
có những tính chất gì?
Tính chất của phép cộng:
- Giao hoán: a+b=b+a
- Kết hợp: a+(b+c) = (a+b)+c
- Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a
Tính chất của phép nhân:
- Giao hoán: a.b = b.a
- Kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c
- Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
- Phân phối đối với phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c
3. Bài mới:


Dạng 1: Tính nhanh:
Bài tập 1:a) 81 + 243 + 19
b) 5.25.2.16.4
c) 32.47 + 32.53
Ba HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
a) = ( 81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = ( 5.2)( 25.4).16 = 10.100.16 =16000
c) = 32.( 47 + 53) = 32.100 = 3200
Bài tập 2: A = 26 + 27 + 28 + ... + 33
B = 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
HD: a) Có tất cả bao nhiêu cặp số? Nhận
xét gì về tổng của số đầu và số
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
A = 26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4 = 236
cuối; tổng của các cặp số cách đều số B = 36.(28+82)+64.(69+41)
1
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
đầu và số cuối.
b) áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
Dạng 2: Giới thiệu về giai thừa
Bài tập 3: Ta kí hiệu n! = 1.2.3....n.
Hãy tính: a) 6!
b) 5! 3!
Ngoài cách làm câu b nh trên ta còn có
thể áp dụng công thức sau:
n! m! = m!.[(m+1)(m+2)...n 1].
Ta có: 5! 3! = 3!.(5.4 - 1)
= 1.2.3.(5.4 - 1) = 6.19 = 114.

= 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64)
= 110.100 = 11000
Bài tập 3:
a) 6! = 1.2.3.4.5.6 = 720.
b) 5! 3! = 1.2.3.4.5 1.2.3
= 120 6 = 114.
Dạng 3: Bài toán rèn t duy logic
Bài tập 4: Thay dấu * và các chữ bởi các
chữ số thích hợp:
a)
* 8 * 3
x 9
7 0 * 7 *
b)
a a a
x a
3 * * a
HD a) 9 x 3 = bao nhiêu?
Vậy cần điền chữ số mấy vào dấu *
ngoài cùng bên phải của tích?
Ta đang nhớ 2 ở hàng chục. Vậy cần
nhân 9 với mấy để có số cuối là 5, nhớ 2
là 7?
Bằng cách t duy tơng tự, em sẽ tìm đợc
đáp số đúng.
b) Có những số nào bình phơng có số tận
cùng là chính nó? ( số 1, 5, 6)
Em có thể thử từng số hoặc t duy xem số
nào bình phơng có số tận cùng là chính
nó và số hàng chục là 3 ( Không thể là 5

vì số nhớ ở hàng chục là 2 thêm vào 25
không đợc 3 ở hàng tiếp theo)?
a) b)
7 8 5 3
x 9
7 0 6 7 7
6 6 6
x 6
3 9 9 6
4. Củng cố:
Em có thể tính nhẩm 1 số nhân với 10,
100, 1000, ... bàng cách đếm chữ số 0 ở
sau số 1 và thêm vào sau số đem nhân.
VD: 27. 100 = 2700 ( 2 chữ số 0 sau số
1-> ta thêm 2 chữ số 0 vào sau số đem
nhân là 27 đợc kêt quả 2700).
Tơng tự, em hãy làm các phép nhân sau:
294. 10 ; 375. 1000; 1221.100000
294. 10 = 2940.
375. 1000 = 375000.
1221.100000 = 122100000.
5. Hớng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 43, 56,58, 59,61 SBT.
Ngày soạn:
2
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
Ngày giảng:
Tiết 2 phép trừ và phép chia
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại phép trừ và phép chia.

- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức:
3. Bài mới:
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 1:Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng
kia cùng một số đơn vị: 57 + 39
b)Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số
đơn vị: 213 98
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho
cùng một số: 28.25
d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng
một số: 600: 25
GV chỉ vào biểu thức ở câu a và hỏi HS: Em
sẽ thêm và bớt số nào? Vì sao em lại chọn
số đó? Sau đó gọi một HS lên bảng, yêu cầu
cả lớp làm vào vở.
Các câu khác cũng hỏi tơng tự.
Bài 1: a) 57 + 39 = (57 + 3) + ( 39 3)
= 60 + 36 = 96.
b) 213 98 = ( 213 + 2) ( 98 + 2)
= 215 100 = 115
c) ( 28: 4).( 25. 4) = 7. 100 = 700
d) 600: 25 = (600. 4): (25 . 4)
= 2400 : 100 = 24
Bài 2: Tính nhanh:

(1200 + 60) : 12
(2100 - 42) : 21
HD: áp dụng tính chất:
(a + b) : c = a : c + b : c
và (a - b) : c = a : c - b : c
Gọi 2 HS lên bảng.
(1200 + 60) : 12
= 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105
( 2100 42) : 21
= 2100 : 21 42 : 21
= 100 -2 = 98
Dạng 2: D trong phép chia
Bài tập: a) Trong phép chia một số tự nhiên
cho 6, số d có thể bằng bao nhiêu?
b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia
hết cho 4, chia cho 4 d 1.
Tại sao d không thể là 6;7; ...?
a) Trong phép chia số tự nhiên cho 6, số d
có thể bằng 0; 1; 2; 3; 4; 5
Vì trong phép chia có d, số d phải nhỏ hơn
số chia.
3
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
Vậy dạng tổng quát của số tự nhiên chia 7
d 5; chia 3 d 2; chia 6 d 4 là bao nhiêu? Tại
sao em viết đợc nh vậy?
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết
cho 4 là: 4k.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 4 d 1

là: 4k + 1.
7k + 5; 3k + 2; 6k + 4.
Vì số bị chia = số chia . thơng + số d.
Dạng 3: Bài toán có lời văn
Bài 1: Một tàu hoả cần chở 892 khách tham
quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi
khoang có 4 chỗ ngồi. cần mấy toa để chở
hết khách tham quan?
HD: Nếu mỗi toa có 10 khoang, mỗi
khoang có 4 chỗ ngồi thì mỗi toa sẽ chở đợc
bao nhiêu khách tham quan?
Mỗi toa chở đợc: 10 . 4 =40 khách tham
quan.
Muốn biết cần bao nhiêu toa phải làm thế
nào?
Tại sao thơng của phép chia 892 cho 40 là
22 mà lại cần 23 toa?
Bài 2: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số
trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu
là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
HD: hãy thay Hiệu + số trừ = Số bị trừ vào
đẳng thức số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Em sẽ tìm đợc số bị trừ.
4. Củng cố:
Em có thể tính nhẩm kết quả của phép nhân
dạng
acab.
với b + c =10 bằng cách lấy số
hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi
viết tiếp kết quả b.c vào sau tích nhận đợc.

VD: 52.58 = 3016 ( 5.6 = 30; rồi viết kết
quả 2.8 =16 ra phía sau).
Lu ý: Nếu kết quả b.c là số có một chữ số
thì phải viết thêm số 0 phía trớc.
VD: 21.29 = 609
Tơng tự, hãy thực hiện các phép nhân sau:
73.77; 25.25; 32.38;19.11 rồi kiểm tra lại
kết quả bằng máy tính.
5. Hớng dẫn về nhà
Làm các bài tập 68,70,72,78 SBT
Ta có: 892 = 40 . 22 + 12
Vậy cần 23 toa để chở hết khách tham
quan.
Vì dùng 22 toa mới chỉ chở hết 880 ngời,
còn lại 12 ngời cha đợc chở nên cần thêm
một toa nữa.
Bài 2: Số bị trừ = Hiệu + số trừ
Mà số bị trừ +( số trừ + hiệu) = 1062
Nên 2 . số bị trừ = 1062
hay số bị trừ = 1062 : 2 = 531
Ta lại có: Số trừ hiệu = 279
và Số trừ + hiệu = 531
nên Số trừ = ( 279 + 531) : 2 = 405
Vậy số bị trừ là 531 và số trừ là 405.
73.77 = 5621.
25.25 = 625.
32.38 = 1216.
19.11 = 209.
Ngày soạn:
4

Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
Ngày giảng:
Tiết 3 nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và t duy logic.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức:
Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa; Công thức
nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Định nghĩa luỹ thừa: a
n
=

n
aaa .....
( tích của n thừa số a)
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: a
m
.a
n
= a
m+n
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: a
m
: a
n

= a
m-n
3. Bài mới:
Dạng 1: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Viết gọn các tích sau dới dạng một
luỹ thừa:
a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8
b) 7 . 3 . 21 . 21
c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5
Bài 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a) a. a. a. b. b
b) m. m. m. m + p. p
Bài 1:
a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 8
5
b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7 . 3 . 7 . 3 = 7
3
. 3
3
c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 6
2
. 5
3
Bài 2:
a) a. a. a. b. b = a
3
. b
2
b) m. m. m. m + p. p = m
4

+ p
2
Dạng 2: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 3
4
b) 5
3
c) 2
6
Bài 2: Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 7
2
và 2
7
b) 2
4
và 4
2

Bài 1:
a) 3
4
= 3 . 3 . 3 . 3 = 81
b) 5
3
= 5 . 5 . 5 = 125
c) 2
6
= 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 =64

Bài 2:
a) 7
2
= 7 . 7 = 49
2
7
= 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128
Vậy 7
2
< 2
7

b) 2
4
= 2 . 2 . 2 . 2 = 16
4
2
= 4 . 4 = 16
Vậy 2
4
= 4
2

Dạng 3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dới dạng
một luỹ thừa:
a) 3
2
. 3
7

b) 5
3
. 5
2
c) 7
5
. 7
a) 3
2
. 3
7
= 3
9

5
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
b) 5
3
. 5
2
= 5
5

c) 7
5
. 7 = 7
6
Dạng 4: Chia hai luỹ thừa cùng sơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dới dạng
một luỹ thừa:

a) 3
19
: 3
11
b) 7
5
: 7
5
c) 16
5
: 4
2
d) 6
9
: 6
8

a) 3
19
: 3
11
= 3
8
b) 7
5
: 7
5
= 1
c) 16
5

: 4
2
= 16
5
: 16 = 16
4
d) 6
9
: 6
8
= 6
4. Củng cố:
Em có thể tính nhanh bình phơng của một
số có tận cùng bằng 5 bằng cách lấy số
hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1
rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận đợc.
VD: 35
2
= 1225 ( lấy 3 . 4 = 12 rồi viết
thêm 25 vào sau tích nhận đợc).
Bằng cách tơng tự, em hãy tính:
25
2
; 55
2
; 95
2
; 75
2
.

5. Hớng dẫn về nhà:
Bài 87 , 88 , 90 , 94 , 100 SBT.
25
2
= 625
55
2
= 3025
95
2
= 9025
75
2
= 5625
Ngày soạn:
6
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
Ngày giảng:
Tiết 4 thứ tự thực hiện các phép tính
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và t duy logic.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6A: 6B:
2. Nhắc lại kiến thức:
Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Nếu bên trong ngoặc có nhiều phép tính
thì làm thế nào?

Đối với biểu thức không có ngoặc:
Luỹ thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) -> [ ] -> { }
Thực hiện các phép tính bên trong ngoặc theo
thứ tự nh đối với biểu thức không có ngoặc.
3. Bài mới:
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a) 132 [ 116 ( 132 - 128)
2
]
b) 16 : { 400 : [ 200 (37 + 46 .
3)]}
c) {184 : [ 96 124 : 31] - 2} .
3651
d) {46 [(16 + 71 . 4) : 15]} 2
e) {[261 (36 - 31)
3
. 2] - 9} .
1001
g) {380 [(60 41)
2
361]} .
4000
h) [(46 32)
2
(54 - 42)
2
] . 36 -
1872

Bài 1
a) 132 [ 116 ( 132 - 128)
2
]
= 132 [ 116 4
2
] = 132 [116 -16]
= 132 100 = 32
b) 16 : { 400 : [ 200 (37 + 46 . 3)]}
= 16 : { 400 : [ 200 (37 + 138)]}
= 16 : { 400 : [ 200 175]}
= 16 : { 400 : 25} = 16 : 16 = 1
c) {184 : [ 96 124 : 31] - 2} . 3651
= { 184 : [96 4] 2 } . 3651
= { 184 : 99 - 2} . 3651
= { 2 2} . 3651 = 0 . 3651 = 0
Lần lợt gọi các HS lên bảng. Yêu cầu cả
lớp làm vào vở.
d) {46 [(16 + 71 . 4) : 15]} 2
= { 46 [(16 + 284) : 15]} 2
= { 46 [300 : 15]} 2
= { 46 20} 2 = 26 2 = 24
e) {[261 (36 - 31)
3
. 2] - 9} . 1001
= {[ 261 5
3
. 2] 9} . 1001
= {[ 261 125 . 2] 9} . 1001
= {[ 261 250] 9} . 1001

= { 11 9} . 1001 = 2 . 1001 =
2002
g) {380 [(60 41)2 361]} . 4000
7
Giáo án tự chọn Toán 6 Nguyễn Tú Mịnh
= {380 [ 212 361]} . 4000
= {380 [ 441 361]} . 4000
= {380 80}.4000 = 300.4000
=1200000
h) [(46 32)
2
(54 - 42)
2
] . 36 1872
= [ 14
2
12
2
] . 36 1872
= [ 196 144] . 36 1872
= 52 . 36 1872 = 1872 1872 = 0
Bài 2: Xét xem các biểu thức sau có bằng
nhau không?
a) (30 + 25)
2
và 3025
b) 37 . (3 + 7) và 3
3
+ 7
3


c) 48 . (4 + 8) và 4
3
+ 8
3

Bài 2:
a) (30 + 25)
2
= 552 = 3025
Vậy (30 + 25)
2
= 3025
b) 37 . (3 + 7) = 37 . 10 = 370
33 + 73 = 27 + 343 = 370
Vậy 37 . (3 + 7) = 33 + 73
c) 48 . (4 + 8) = 48 . 12 = 576
4
3
+ 8
3
= 64 + 512 = 576
Vậy 48 . (4 + 8) = 4
3
+ 8
3

4. Củng cố:
Để đếm số hạng của một dãy cách đều ta
có thể dùng công thức:

Số số hạng = (Số lớn nhất số bé nhất) :
Khoảng cách giữa hai số + 1
VD: dãy số 2; 5; 8; 11; ...; 65 có khoảng
cách giữa hai số là 3 và có:
( 65 2) : 3 + 1 = 22 số hạng
Tơng tự, em hãy tìm xem mỗi dãy sau có
bao nhiêu số hạng:
a) 5; 10; 15; 20; ...; 225
b) 7; 14; 21; 28; ...; 707
Dãy số 5; 10; 15; 20; ...; 225 có:
( 225 - 5) : 5 + 1 = 45 số hạng.
Dãy số 7; 14; 21; 28; ...; 707 có:
( 707 - 7) : 7 + 1 = 101 số hạng.
5. Hớng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 104; 106; 107; 109; 111; 112 SBT
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×