Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Ssự cố và đánh giá, phòng tránh sự cố với chất thải nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 22 trang )

Sự cố và đánh giá, phòng tránh sự cố với CTNH

Nhóm 6 – DH3QM1


Thành viên nhóm:

1. Nguyễn Thị Hoài Anh
2. Nguyễn Thành Công
3. Trần Thị Mỹ Phượng
4. Nguyễn Thị Thanh Thảo
5. Võ Thị Thanh Thư
6. Đào Thị Thu Trà
7. Trần Hương Trang


 Sự cố và đánh giá sự cố
CTNH

Nội dung thuyết trình

Phòng tránh sự cố CTNH

Cách khắc phục sự cố
CTNH


1. Sự cố và đánh giá sự cố CTNH
Đánh giá nguy cơ:

Có 4 giai đoạn:








Xác định tính nguy hại
Đánh giá con đường tiếp xúc
Đánh giá độc tính
Đặc trưng của nguy cơ


a, Xác định tính nguy hại
_ Xác định CON nào là đáng kể tại vùng ô nhiễm hay hóa chất
nào cần xử lý
_ Lựa chọn CON chính để đánh giá dựa vào đặc tính:



Có tính độc nhất, khó phân hủy, linh động trong môi
trường




Có nồng độ cao, phân bố rộng rãi trong môi trường
Tiếp xúc dễ dàng với đối tượng tiếp nhận


b, Đánh giá con đường tiếp xúc

_ Đánh giá qua hệ hô hấp
_ Đánh giá qua da
_ Đánh giá qua hệ tiêu hóa


*) Các triệu chứng lâm sàng và rối loạn chức năng
_ Đường tiêu hóa: Tăng tiết nước bọt, kích thích đường tiêu hóa, nôn, tiêu chảy, chảy máu đường tiêu hóa,
vàng da
_ Đường hô hấp: tím tái, thở nông, ngừng thở, phù phổi


*) Các nguy cơ khi tiếp xúc với CTNH
Hoạt động

Các mối nguy hại

 
 
 
Vận chuyển chất thải nguy hại





Đổ tràn
Ô nhiễm nước
Tiếp xúc với chất thải nguy hại trong cộng đồng
 


 
 
Lưu trữ chất nguy hại






Gây cháy
Đổ tràn
Ô nhiễm nước và không khí
Ô nhiễm đất
 

 
Sử dụng chất nguy hại





Công nhân tiếp xúc với chất nguy hại
Đổ tràn và cháy
Ô nhiễm nước và không khí
 

 
 
Thải bỏ chất nguy hại





Nhiễm bẩn sông rạch và khu chôn lấp
Chất nguy hại tiếp xúc với con người do việc tận dụng các bao bì đã nhiễm bẩn trong các sinh
hoạt gia đình
 


*) Tác hại của CTNH
Nhóm

Tên nhóm

Nguy hại đối với người tiếp xúc

Nguy hại đối với môi trường

 

1

Chất dễ gây nổ

Gây tổn thương da,bỏng và có thể dẫn đến tử vong

Phá hủy vật liệu dẫn đến phá hủy công trình. Một số chất dễ cháy, nổ hay sản phẩm sinh ra từ quá trình
là chất độc, nên gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước
 


2

Khí nén hay khí hóa lỏng
 

2.1

Khí dễ cháy

Hỏa hoạn, gây bỏng

Chất gây ô nhiễm không khí
 

2.2

Khí không cháy

Làm thíu oxy, gây ngạt

Gây ảnh hưởng không đáng kể
 

2.3

3

Khí độc


Chất lỏng dễ cháy

Ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể gây tử vong

Chất gây ô nhiễm không khí

 

 

Chất nổ gây bỏng




Chất gây ô nhiễm không khí từ nhẹ đến nghiêm trọng
Chất gây ô nhiễm nước nghiêm trọng
 

4

Chất rắn dễ cháy

Hỏa hoạn, gây bỏng

Thường giải phóng các sản phẩm cháy độc hại
 


5


Tác nhân oxy hóa

Các phản ứng hóa học gây cháy nổ




Chất gây ô nhiễm không khí
Chất có khả năng gây nhiễm độc nước

 

6

Chất độc
 

6.1

Chất độc

Gây ảnh hưởng cấp tính và mãn tính đến sức khỏe

Chất gây ô nhiễm nước nghiêm trọng

 

6.2


Chất lây nhiễm

Lan truyền bệnh

Một vài hậu quả về môi trường, gây ra/hình thành những nguy cơ lây truyền bệnh
tật
 

7

Chất phóng xạ

Tổn thương các tổ trức máu. Gây các bệnh về máu,viêm da,hoại
tử xương, đột biến gen, bệnh ung thư




Gây ô nhiễm đất
Mức phóng xạ tăng và các hậu quả

 

8

Chất ăn mòn

Ăn mòn, cháy da, ảnh hưởng đến phổi và mắt
 





Ô nhiễm nước và không khí
Gây hư hoại vật liệu
 


d, Sự cố nguy cơ tiếp xúc CTNH
_ Các sự cố môi trường do CTNH







Chứng bệnh Minamata
Vụ mây khí độc ở Bhopal
Vụ cháy ở Sandoz
Chất độc màu da cam
Bùn đỏ


2. Phòng tránh sự cố với CTNH
KN: Là các biện pháp tổng hợp phòng ngừa ô nhiễm do CTNH bao gồm biện pháp kiểm soát CTNH trong suốt quá
trình phát sinh đến giai đoạn thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy.


a)Phòng tránh sự cố,ngăn ngừa rủi ro bằng nhận dạng nhãn mác:


-

Mọi loại CTNH phải dán nhãn: Sau khi thu gom, CTNH phân loại, sắp xếp và đặt riêng biệt các loại chất thải nguy hại trong kho, mỗi loại chất
thải nguy hại lưu giữ phải có bao bì lưu chứa và dán nhãn theo quy định.

-

Nhãn cảnh báo nguy hiểm

-

Nhãn chỉ dẫn bảo quản

-

Tất cả nhãn trên thùng hàng chứa CTNH phải có hình dạng, màu sắc, ký hiệu, chữ viết theo đúng quy định



b)Phòng tránh sự cố, ngăn ngừa rủi ro quá trình thu gom, vận chuyển:
- Tại nguồn phát sinh: Kiểm kê số lượng, thành phần, tính chất CTNH thu gom tại nguồn phát sinh.
- Hoạt động thu gom, vận chuyền CTNH:
+ Đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH phải cấp giấy phép thu gom, vận chuyển CTNH.
+ Đảm bảo an toàn, tránh rò rỉ, đổ vỡ
+ Lộ trình không quá dài, tránh khu đông dân cư, khu công cộng
+ Đơn vị thu gom có nhật kí hành trình, kế hoạch ứng cứu khi sự cố xảy ra
- Đối với vận chuyển CTNH xuyên biên giới cần tuân thủ công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm và tiêu
hủy chúng.



c)Phòng tránh sự cố, ngăn ngừa rủi ro trong quá trình lưu trữ:
- Đơn vị phát thải CTNH có trách nhiệm thu gom CTNH phát sinh để lưu giữ, chờ đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH tiếp nhận. 

- CTNH chỉ lưu trữ tạm thời tại khu vực quy định theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn.

- Thời hạn lưu trữ CTNH tạm thời không quá 90 ngày

- Khu lưu trữ có biển báo từ xa

- Kho chứa CTNH cần đáp ứng tiêu chuẩn địa điểm, kết cấu, kiến trúc công trình, phòng chống cháy nổ.


d) Phòng tránh sự cố, ngăn ngừa rủi ro quá trình xử lý, tiêu hủy CTNH:

- Người lao động tuân thủ quy trình kỹ thuật xử lý, an toàn lao động, giúp loại trừ sự cố rủi ro, tránh thất thóat rò rỉ CTNH vào môi trường

-

Thao tác xử lý CTNH được ghi thành hướng dẫn cụ thể

-

Thông tin liên quan CTNH cần xác định để giảm nhẹ nguy cơ sự cố

- Định kỳ bảo trì, giám sát, kiểm tra trang thiết bị, kho chứa, quy trình vận hành xử lý.


3. Cách khắc phục sự cố do CTNH
Việc điều tra, xác định khu vực môi trường bị sự cố bao gồm nội dung :

a) Xác định phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị sự cố
b) Mức độ ô nhiễm
c) Nguyên nhân, trách nhiệm các bên liên quan
d) Công việc cần thực hiện khắc phục sự cố ô nhiễm và phục hồi môi trường
e) Thiệt hại môi trường làm căn cứ yêu cầu bên gây ô nhiễm bồi thường


Lấy ví dụ minh họa:
1) Sự cố do CTNH: Sự cố tràn dầu
Đánh giá ảnh hưởng của tràn dầu

-

Ảnh hưởng tới môi trường



Tràn dầu ảnh hưởng tới đất



Tràn dầu ảnh hưởng tới hệ sinh thái

- Thiệt hại về kinh tế
+ Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
+Hoạt động du lịch
+Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

- Ảnh hưởng tới con người



2) BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI XẢY RA SỰ CỐ

- Khi sự cố xảy ra phải tìm biện pháp cứu người bị nạn thoát khỏi vùng nguy hiểm.

-

Không cho dầu loang ra môi trường

-

Trong trường hợp (đâm, va tàu, vỡ kho chứa…) tìm cách san dầu, cất giữ an toàn

-

Trường hợp dầu tràn ra ngoài khơi xa bờ: dùng chất phân tán dầu ngăn không cho dầu tràn bờ gây ô nhiễm.

-

Khi dầu tràn bờ tìm biện pháp tổ chức thu gom dầu và cặn dầu, làm sạch bờ biển.


3) BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

-

Các doanh nghiệp, địa phương cần xây dựng kế hoạch, phương án ứng cứu sự cố trong phạm vi hoạt động tại nơi có khả năng xảy ra sự cố nhất

-


Xây dựng tổ chức với các trang thiết bị kỹ thuật phù hợp để đối phó tràn dầu xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của mình.

-

Hàng năm,tổ chức tập huấn, thao diễn kỹ thuật kiểm tra, điều chỉnh và nâng cao khả năng ứng xử hệ thống đối phó cơ sở, phù hợp với hoàn cảnh

thực tế.
- Thường xuyên kiểm tra công nghệ, quy trình sản xuất, vận hành, nâng cao tính an toàn trong hoạt động có khả năng gây sự cố tràn dầu.




×