Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA lop 3 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.17 KB, 19 trang )

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
TUẦN 14
Ngày soạn: 28/11/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung: Biết kể lại đúng nội câu chuyện của bài học hôm nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T: Tranh minh hoạ truyện, bản đồ giới thiệu vò trí tỉnh Cao Bằng - HS : SGK,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc bài trả lời: Thế
nào là “Bà chúa của các bãi tắm” ? Sắc
màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
2. Bài mới a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
*. Đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài . Gợi
ý cách đọc theo đoạn
Tóm tắt nội dung bài : Kim Đồng là một
liên lạc nhanh trí, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ
cách mạng
Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa
từ
Đọc từng câu. Yêu cầu HS đọc câu nối
tiếp
- Nhắc nhở các em đọc đúng các câu văn .
- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
- Kết hợp giải nghóa các từ cuối bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc đồng
thanh đoạn 1 và 2. 1 HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Anh Kim Đồng đoạn giao nhiệm vụ gì ?
- 1 HS đọc bài Cửa Tùng. 2 HS lên bảng trả
lời. Lớp theo dõi và nhận xét
Đ1: Giọng kể chậm rãi nhấn giọng ở các từ
ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng,
phong thái ung dung của ông ké (hiền hậu ,
nhanh nhẹn, lững thững … .
Đ2: ( 2 bác gặp cháu đòch ): giọng hồi hộp
Đ3: Giọng lính hống hách, giọng Kim Đồng tự
nhiên, bình thản.
Đ4: giọng vui, phấn khởi , nhân giọng ở các từ
ngữ thể hiện sự ngu ngốc của bọn lính(tráo
trưng, thong manh). Theo dõi và lắng nghe
- Quan sát tranh minh hoạ truyện .
- Nói những điều các em biết về anh Kim
Đồng (dựa vào chú thích cuối bài và những
hiểu biết về anh Kim Đồng để trả lời). Đọc
nối tiếp 1 câu đến hết bài
- Luyện đọc từ khó và những câu dài
- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn trước lớp .
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài
- 1 HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
… bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa
cán bộ đến đòa điểm mới .
… vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai

ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
1
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
+ Vì sao cán bộ lại phải đóng vai một ông
già Nùng ?
+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế
nào ?
- Theo dõi, nhận xét và chốt câu trả lời
đúng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 và 4.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
của Kim Đồng khi gặp đòch ?
+ Sự nhanh trí của Kim Đồng khi gặp đòch
dã đem lại lợi ích gì ?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm
của Kim Đồng khi gặp đòch ?
Nhận xét, tổng kết bài, giáo dục tư tưởng.
Luyện đọc lại: Đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng.Nhận
xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay
nhất.
B. KỂ CHUYỆN :
Nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại một đoạn của
câu chuyện: " Người liên lạc nhỏ " theo
lời nhân vật trong truyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4

đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh .
+ Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh
người ,dễ dàng che mắt đòch, làm chúng
tưởng ông cụ là người đòa phương .
…đi rất cẩn thận.Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn
đi trước một quãng, ông ké lững thững theo.
Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo
làm hiệu để ông ké kòp tránh vào ven đường.
- 3 HS đọc đoạn 2,3 ,4. Cả lớp đọc thầm.
… nhanh trí : Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối,
sợ sệt, bình tónh huýt sáo báo hiệu. Đòch hoiû,
Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo
về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, thản nhiên
gọi ông ké đi tiếp : Già ơi ! Ta đi thôi !
...khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để
cho hai bác cháu đi qua.
...dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiến só
liên lạc của cách mạng, dám làm những cộng
việc quan trọng, nguy hiểm, gặp đòch vẫn bình
tónh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) thi đọc đoạn 3
theo cách phân vai .
- 1 HS đọc cả bài. Lớp nhận xét
- Quan sát 4 tranh minh hoạ .
- 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1. Cả lớp chú ý
- Từng cặp HS kể
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn

của câu chuyện theo 4 tranh
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc
nhóm kể hay .
- Nhận xét, khen ngợi những HS kể hay .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
2
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Kim Đồng dẫn đường đưa ông ké đến đòa
điểm mói. Kim Đồng cẩn thận đi trước,
ông ké chống gậy trúc lững thững đi sau .
+ Trong đoạn văn mẫu SGK người kể
nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn1 ?
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
Tuyên dương những em tích cực học tập
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: SGV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Tranh minh hoạ Chò Thuỷ của em, tranh vẽ nd BT 2 - HS: Vở BT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ :Yêu cầu HS trả lời : Thế nào là tích
cực việclớp việc trường? Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt độâng 1: Tìm hiểu chuyện người hàng xóm
- Kể toàn bộ câu cuyện cho cả lớp cùng nghe
- Dựa vào tranh kể chuyện lần 2. Yêu cầu HS kể

lại toàn chuyện. Tìm hiểu nội dung :
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
+ Vì sao bé Kiên lại cần có sự quan tâm của chò
Thuỷ ? Thuỷ làm gì để bé Viên vui và ở nhà ?Vì
sao mẹ bé Viên lại thầm cám ơn bạn thuỷ ?
Hoạt động 2 : Đặt tên cho tranh
- Chi nhóm thảo luận Mỗi nhóm chỉ đïc phát
một bức tranh và suy nghó đặt tên tranh
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi bằng cách đưa
thẻ. Lần lượt đưa ra các ý kiến Nếu đồng ý thì
dưa thẻ đỏ. Không đồng ý thì đưa thẻ xanh
Lưỡng lự thì đưa thẻ vàng. Nội dung như sau :
- 1 HS lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi và nhận xét
- 2 HS kể lại câu chuyện
...Thuỷ, bé Viên, mẹ bé Viên ,
...bé Viên dã làm cho mẹ bé Viên vui.
Mẹ Viên thầm cảm ơn bạn Thuỷ vì có
Thuỷ bé Viên
- Đại diện nhóm trình bày
Tranh 1, 2, 3 : là quan tâm giúp đỡ
hàng xóm láng giềng
Tranh 2: Đá bóng làm ồn ảnh hưởng
đến làng xóm láng giềng
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
3
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
a. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau

b. Đèn nhà ai nhà nấy rạng
c. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là
biểu hiện tình làng nghóa xóm .
d. Trẻ em cũng cần quan tâm gúp đỡ hàng xóm
láng giềng bằng việc làm phù hợp với khả năng
- Theo dõi và nhận xét, chốt lời giả đúng
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
...đồng ý với các tình huống sau : a, b,
c ...không đồng ý với các tình huống b
TOÁN
BẢNG CHIA 9
I . MỤC TIÊU : SGV
- Bổ sung: Giáo dục các em tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Bảng phụ
- HS : Vở , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu đọc bảng nhân 9
- Nhận xét – Ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hướng dẫn lập bảng chia 9
- Yêu cầu HS nêu nguyên tắc lập bảng chia 9
- Dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn để
lập lại từng công thức của bảng nhân,
- Rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ
một công thức nhân 9 thành một công thức chia
9 cho HS biết.
- Đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy ?

Viết: 9 x 1 = 9
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi
nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
Ghi 9 : 9 = 1
- Cho quan sát đọc phép tính: 9 x 1 = 9, 9 : 9 = 1
- Tương tư hướng dẫn tìm hiểu các phép tính
- 3 HS đọc thuộc bảng nhân 9
- Lớp theo dõi nhận xét
...là dựa vào bảng nhân 9
… 9 lấy 1 lần được 9
… 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi
nhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm
… khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
4
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
9 x 2 = 18 18 : 9 = 2 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3
- Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?
- Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập
bảng nhân 9 . Ghi bảng bảng chia 9 .
9 : 9 = 1 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 =10
- Theo dõi và nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 9
Thực hành
Bài 1 : Củng cố bảng chia 9

- Yêu cầu đọc các phép tính và tự tính nhẩm
kết quả. Nhẩm nối tiếp
- Yêu cầu đọc kết quả để HS chốt lời kết quả
đúng rồi ghi lên bảng.
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2 : Củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia
(khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được
thừa số kia). Yêu cầu HS đọc đề.
- Ghi phép tính theo cột. Yêu cầu HS nhận xét
+ Khi biết tích 9 x5 = 45 thì ta điền ngay kết
quả 45 : 9 và 45 : 5 ? Vì sao ?
- Tương tự các bài còn lại yêu cầu HS tự nhẩm
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3 : Củng cố về giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghó và giải bài vào vở
- Theo dõi và nhận xét
Bài 4 : Củng cố về giải toán có liên quan đến
ta được thừa số kia .
- Các nhóm tự lập bảng chia 9 .
- Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả
9 : 9 = 1 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 =10
- 2 HS đọc xuôi , ngược bảng chia 9
(các em khác đọc thầm để thuộc bảng

chia 9)
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- Lần lượt nối tiếp nhau dựa vào các
bảng chia 9 đã học để nêu kết quả bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- Lần lượt đứng nêu miệng kết quả bài 2
- 2 HS đọc đề bài toán .
… Có 45 kg gạo , chia đều vào 9 túi
…mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ?
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là :
45 : 9 = 5(kg)
Đáp số : 5kg gạo
- 2 HS đọc yêu cầu của bài toán .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
5
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
phép nhân. Yêu cầu HS đọc đề
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghó tóm tắt giải bài vào
vở
- Theo dõi và nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những em tích cực học tập
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài sau.
Giải
Số túi để đựng 45 kg gạo là

45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số : 5 túi gạo
- Theo dõi và nhận xét.
- 3 HS đọc thuộc bảng chia 9
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU : SGV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T : Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ BT 1. 4 băng giấy viết nd khổ thơ trong BT1
- HS SGK , vở
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu viết các từ sau : huýt sáo,
hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi vẻ mặt. Nhận xét
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả
- Đọc mẫu lần 1. (đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn nắm nội dung cách thức trình bày
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng
nào viết hoa ?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
Lời đó được viết thế nào ? Chốt câu trả lời
đúng.
- Hướng dẫn viết từ khó. Đọc mẫu lần 2. Đọc
cho HS viết bài, Chấm chữa bài cho HS.
- Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
(Treo bảng phụ, đọc chậm cho theo dõi dò
lỗi).
2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết vào bảng con.

- Theo dõi. 2 HS đọc lại
… Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà
Quảng.
… Nào, bác cháu ta lên đường! là lời
ông ké được viết sau dấu hai chấm,
xúông dòng, gạch đầu dòng .
- Tìm từ khó viết theo nhóm, nêu lên
- Viết bảng con các từ khó. Viết bài
- Đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
- Nộp vở
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
6
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Luyện tập
Bài 2 : Treo bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề
- Giải nghóa các từ ngữ: đòn bẩy là vật bằng
tre, gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng
theo cách : tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi
dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó lên). Sậy là
cây có thân cao, lá dài thường mọc ở bờ nước,
dáng khẳng khiu. .
Bài 3 a : Dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài
mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức (Mỗi em điền
vào một chỗ trống trong một khổ thơ) .
- Theo dõi và nhận xét
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- 1 HS nêu yêu cầu. Làm bài cá nhân
vào giấy nháp. 2 HS lên làm bảng lớp

Có câu so sánh: Tay chân cậu ta khẳng
khiu như ống sậy
...cây sậy, / chày giã gạo/ ; dạy học/
ngủ dậy/ ; số bảy/ đòn bâûy .
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát
âm)
- 1 HS đọc đề và các câu đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
a. Trưa nay-nằm-nấu-cơm-nát-mọi lần.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung: Sau bài học HS có khả năng kể được tên một số cơ
quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh. Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T: Các hình SGK T52, 53, 54, 55, sưu tầm về 1 số cơ quan - HS : Sgk, vở, bút vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS kể về những một số
trò chơi ở mức độ nguy hiểm ? Nhận xét
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nhận biết được một số cơ quan
hành chính cấp tỉnh .Nhận biết được một số
cơ quan hành chính cấp tỉnh .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các em
quan sát hình trong SGK trang 52, 53, 54 và
nói về những gì các em quan sát được.Đi
đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý : Kể tên cơ

quan hành chính, VH, giáo dục, y tế có trong
- 1 HS lên kể
- Lớp theo dõi nhận xét
- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm lên trình bày , mỗi em chỉ kể
tên một vài cơ quan .
...ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có cơ quan:
hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp
tỉnh có trong các hình .lo7
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×