Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

FESS phau thuat noi soi mui xoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 36 trang )

FESS
Nhóm Ck1 năm 1


ĐỊNH NGHĨA:



(FESS - Functional : Endoscopic Sinus Surgery) : phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang. Mục tiêu của phẫu thuật nội soi mũi
xoang là phục hồi sự thông khí và dẫn lưu của phức hợp lỗ thông mũi xoang, giúp cho niêm mạc trong các xoang tự hồi phục về
cấu trúc và chức năng.


NGUYÊN LY






Phục hồi thông khí và dẫn lưu
Bảo tồn niêm mạc càng nhiều càng tốt
Không bộc lộ xương
Mức độ phẫu thuật tuỳ thuộc vào từng bệnh nhân


DỤNG CỤ

• Phải giữ được niêm mạc , không cản tầm nhìn và đến được các ngóc ngách trong xoang
• ONS :




Thẳng : không làm biến dạng phẫu trường, dùng để định vị (xương giấy, sàn sọ)




Nhanh, chính xác, giảm chảy máu

Góc : lỗ thông xoang hàm, ngách trán

• Powered instruments
Mất cảm giác tay


Chỉ định mổ NSMX




Viêm mũi xoang mạn tính – polyp mũi
Viêm mũi xoang cấp có biến chứng


Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ








Điều trị nội khoa tích cực : 2 – 4 tuần
Chụp CT sau khi điều trị nội khoa tích cực
Khám NS trước mổ
Informed consent (cam kết mổ – thông tin trước và sau mổ)
Tư thế bệnh nhân




Đầu cao chân thấp : 15 -20o
Đầu ngửa : Sàn mũi vuông góc với mặt đất


CÁC MỐC GIẢI PHẪU Ở THÀNH BÊN, VÁCH MŨI XOANG:







Mỏm móc
Khe bán nguyệt
Lỗ thông xoang hàm
Bóng sàng
Mảnh nền của cuốn mũi giữa








Phễu sàng
Tế bào Agger nasi
Ngách trán
Ngách bướm sàng
Lỗ thông xoang bướm



KỸ THUẬT VÔ CẢM:


MỎM MĨC:

Từø khối bên xương sàng gồm 2 phần: đứng (trên)(thành trước trong của Agger nasi),
ngang (dưới)




Bờ ngoài (trước): bám vào thành bên mũi




Phía dưới: bám vào CMD và xương khẩu cái.


Bờ trong (sau): tự do, có hình lõm , song song với mặt trước bóng sàng.

Phía trên: nhiều kiểu bám (xương giấy, sàn sọ, cuốn mũi giữa…)



LẤY MỎM MÓC

• Kỹ thuật :



Trước ra sau
Sau ra trước

• Dao liềm : ½ lưỡi dao
• Backbiting froceps : nhìn rõ lưỡi cắt.



MỞ LỖ THÔNG XOANG HÀM

• Phải mở đúng vào lỗ thông xoang hàm
• Kích thước bao nhiêu là đủ :
Giữ nguyên kích thước khi bệnh tích ít
Mở rộng khi bệnh tích lan toả


LỖ THƠNG TỰ NHIÊN CỦA XOANG HÀM






Ở giữa mỏm móc- bóng sàng
Sau khi phá bỏ mỏm móc, có thể thấy ngang tầm bờ dưới cuốn giữa.
Ngang tầm trần xoang hàm

LỖ THÔNG PHỤ XOANG HÀM: 25%




Ở trước hoặc sau mỏm móc
Sau mỏm móc: thường gây dẫn lưu vòng




MỞ XOANG SÀNG

BÓNG SÀNG: tế bào sàng trước lớn nhất








Phía trước: Song song với bờ tự do của mỏm móc.
Phía trên: Nóc sàng, thành trước bóng tạo nên thành sau ngách trán
Phía sau: Mảnh nền.
Phía ngoài: Mảnh giấy.
Phía trong: Cuốn mũi giữa.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


MẢNH NỀN CUỐN MŨI GIỮA:

 Mảnh nền cuốn mũi giữa là phần rất quan trọng
 Chia xoang sàng thành xoang sàng trước và xoang sàng sau
 Cuốn mũi giữa có 2 chỗ bám
• Bình diện đứng
• Bình diện ngang



MÀO GÀ
MẢNH SÀNG

KHỐI SÀNG

Trần sàng

KEROS

Loại I: 1 – 3 mm
Loại II: 4 – 7 mm
Loại III: 8 – 16 mm

Loại II: đa số


Traàn saøng KEROS





Loaïi I: 1 – 3 mm
Loaïi II: 4 – 7 mm
Loaïi III: 8 – 16 mm


MỞ XOANG BƯỚM

• 3 đường: Từ lỗ thơng tự nhiên hoặc từ sàng sau, hoặc đường vách ngăn
• Đủ rộng để chăm sóc sau mở : 4mm
LỖ THÔNG XOANG BƯỚM:



Ở vò trí trên cao (1/3 trên- giữa thành trước XB ),


ở vùng ngách bướm sàng, ngay sau cuốn mũi trên.



Lỗ thông xoang bướm có dạng
hình tròn, hình bầu dục;
ĐK 1-5mm



×