Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nhân vật nữ trong tập truyện người sót lại của rừng cười (võ thị hảo) và tiểu thuyết chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (svetlana alexievich)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.04 KB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHÍ KHÁNH LINH

NHÂN VẬT NỮ TRONG TẬP TRUYỆN
NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI (VÕ THỊ HẢO)
VÀ TIỂU THUYẾT
CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ

(SVETLANA ALEXIEVICH)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học

HÀ NỘI - 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHÍ KHÁNH LINH

NHÂN VẬT NỮ TRONG TẬP TRUYỆN
NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI (VÕ THỊ HẢO)
VÀ TIỂU THUYẾT
CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ
(SVETLANA ALEXIEVICH)


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN THỊ VÂN ANH

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Trong
quá trình làm khóa luận tốt nghiệp em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ từ nhiều phía.
Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Vân
Anh đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong
suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trong khoa Ngữ Văn, tổ Lí luận văn
học, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong thời
gian học tập ở đại học.
Khóa luận này còn thiếu sót vì thiếu kiến thức chuyên môn và kinh
nghiện thực tế. Em mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô
và bạn bè để nội dung khóa luận tốt nghiệp có thể hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2019
Tác giả khóa luận

Phí Khánh Linh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của riêng tôi
dƣới sự hƣớng dẫn TS. Nguyễn Thị Vân Anh. Nội dung nghiên cứu và kết
quả nghiêm cứu là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố hình thức nào trƣớc
đây. Ngoài ra, trong khóa luận có sử dụng những nhận xét, đánh giá đã đƣợc
chú thích ghi rõ nguồn gốc.
Nếu có phát hiện hình thức gian lận nào em xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về nội dung khóa luận của mình.

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2019

Phí Khánh Linh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................. 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
7. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................ 5
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC SO SÁNH .............. 6
1.1. Khái niệm văn học so sánh và sự hình thành bộ môn văn học so sánh ....... 6
1.1.1. Khái niệm văn học so sánh ...................................................................... 6
1.1.2. Sự hình thành bộ môn văn học so sánh................................................... 8
1.2. Các loại hình nghiên cứu của văn học ch của chiến tranh ngay cả trong thời hậu
chiến. Cuộc sống hòa bình đã lấy lại, những những di chứng của chất độc
chiến tranh vẫn ngày ngày làm con ngƣời phải đau đớn, sợ hãi và tuyệt vọng

vì không có cách chữa trị.
Tóm lại, nhân vật nữ giữa hai tác phẩm Người sót lại của rừng cười và
Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ có những điểm khác nhau trong
vai xã hội của nhân vật nữ, tâm lý, tính cách, số phận ngƣời phụ nữ và những
vấn đề phẩm tác phẩm đặt ra. Sở dĩ có sự khác nhau nhƣ vậy là bởi cảm quan
của hai nhà văn Svetlana Alexievich và Võ Thị Hảo trong hai quốc gia, văn
hóa, dân tộc khác nhau. Hơn nữa, thời điểm viết hai tác phẩm này cũng cách
xa nhau và quan niệm văn chƣơng của hai nhà văn cũng khác biệt.

56


KẾT LUẬN
Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc khai thác ở rất nhiều phƣơng diện của
văn học, nó là nguồn cảm hứng vô hạn của các tác giả. Tùy thuộc vào cảm
quan của mỗi nhà văn, thời kỳ lịch sử mà ngƣời phụ nữ đƣợc khai thác trong
các bối cảnh khác nhau. Nhân vật nữ trong chiến tranh từ trƣớc đến nay cũng
đã đƣợc nhắc đến trong nhiều tác phẩm văn xuôi ở trong và ngoài nƣớc. Và
tập truyện ngắn Người sót lại của rừng cười của Võ Thị Hảo và cuốn tiểu
thuyết Chiến tranh không có một khuôn mặt của phụ nữ của Svetlana
Alexievich đã đóng góp trong việc xây dựng hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong
chiến tranh dƣới góc nhìn của nữ giới.
Nhìn chung, nhân vật nữ trong hai tác phẩm Người sót lại của rừng
cười của Võ Thị Hảo và Chiến tranh không có một khuôn mặt của phụ nữ của
Svetlana Alexievich có những nét tƣơng đồng và điểm khác biệt.
Nét tƣơng đồng giữa hai tác phẩm là cảm quan của hai nữ nhà văn về
nhân vật nữ trong chiến tranh. Những nhân vật nữ là những nạn nhân đau
thƣơng của chiến tranh: phụ nữ là nạn nhân đau thƣơng của chiến tranh, chiến
tranh làm mất đi bản thể giới và cảm quan về ngƣời phụ nữ trong chiến tranh.
Những ngƣời phụ nữ nhỏ bé và yếu đuối vô tình bị cuốn vào lịch sử chiến

tranh. Và cũng chính tại đấy, chiến tranh thực sự là nỗi sợ hãi của họ. Những
mất mát về cơ thể ở chiến tranh không thực sự là nỗi sợ hãi so với những mất
mát về tinh thần. Những ngƣời phụ nữ không còn là phụ nữ nữa.
Tuy nhiên giữa hai tác phẩm ấy cũng tồn tại những nét khác biệt đó là
về vai xã hội của giới nữ, khác biệt trong tâm lý, tính cách và số phận của
ngƣời phụ nữ và những vấn đề mà hai tác phẩm đặt ra. Sở dĩ có sự khác
nhau nhƣ vậy là bởi vì sự khác nhau về thời đại, quốc gia, văn hóa, quan
điểm, phong cách nhà văn. Ý thức về giới và sự thấu hiểu ALexievich đã tạo
nên tiếng nói mới cho ngƣời phụ nữ trong chiến tranh. Và điều quan trọng
của cuốn tiểu thuyết này đã cho ta thấy đƣợc sự thật về chiến tranh và dù
ngƣời phụ nữ ở trong hoàn cảnh nào cũng thiệt thòi hơn so với nam giới.
Tác phẩm của Alexievich đề cập một cách chân thực những khó khăn của
ngƣời phụ nữ trong chiến tranh, sự chết chóc, đau thƣơng đặc biệt bà không

57


né tránh vấn đề tính dục, những vấn đề thuộc về bản thể giới của con ngƣời.
Qua lời kể của những ngƣời phụ nữ trực tiếp có mặt ở chiến trƣờng, chúng ta
thấy đƣợc tính chất phi nhân của chiến tranh, nó khiến cho gia đình chia lìa,
mọi ngƣời đói khổ và đôi khi chính những ngƣời mẹ phải tự tay dập tắt đi sự
sống của con mình để giữ đƣợc tính mạng cho đồng đội. Với lối viết phi hƣ
cấu, kết hợp với giọng điệu xót xa, đau đớn tác phẩm của Alexievich là một
minh chứng hùng hồn chống lại quan điểm chỉ có lối viết hƣ cấu mới làm
nên giá trị, tƣ tƣởng sâu sắc cho tác phẩm. Qua tác phẩm này, nhà văn đã
phần nào khẳng định đƣợc vị thế của chủ thể phát ngôn là giới nữ, ngƣời nữ
viết về những nhân vật nữ, nhân vật nữ tự kể lại cuộc đời mình, khác hẳn với
những diễn ngôn truyền thống.
Qua tập truyện ngắn Người sót lại của rừng cười, nhà văn Võ Thị Hảo
khiến ngƣời đọc chiêm nghiệm và có chút vấn vƣơng về thân phận ngƣời phụ

nữ trong và sau chiến tranh. Qua mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật nữ là những
hoàn cảnh, số phận khác nhau. Nhƣng qua những câu văn ta thấy đƣợc sự
đồng cảm, cái nhìn trân trọng đối với những ngƣời phụ nữ.
Qua việc so sánh hai tác phẩm, tác giả khóa luận muốn tìm ra những
điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa nhân vật nữ trong hai tác phẩm, từ đó
khẳng định giá trị của cả hai tác phẩm trong tiến trình phát triển của nền văn
học nhân loại. Tuy nhiên trong khuôn khổ của khóa luận, và khả năng hạn chế
của tác giả, bài viết này chỉ là sự tìm hiểu ban đầu. Tác giả khóa luận cũng
chƣa thể giải quyết thấu đáo những vấn đề then chốt trong quá trình nghiên
cứu vẫn cần sự đào sâu và hệ thống hơn nữa. Vì vậy, ngƣời viết kính mong
nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cô để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện và có
chất lƣợng khoa học tốt hơn.

58


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội.
2. Lê Đình Cúc (1979), Mấy vấn đề về văn học so sánh và so sánh văn học,
Tạp chí Văn học số 6.
3. Nguyễn Văn Dân (2011), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội.
4. Trƣơng Đăng Dung (1991), Văn học dịch và những vấn đề lý luận của
văn học so sánh.Tạp chí Văn học.
5. Trƣơng Đăng Dung (1980), Vài thu hoạch lí luận về nghiên cứu văn học so
sánh, Tạp chí Văn học, số 6.
6. Trần Thanh Đạm (1997), Văn học so sánh: Định nghĩa và chức năng - dẫn
theo Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề về đối tượng và chức năng của văn học
so sánh, Tạp chí Văn học, số 9 -1997).

7. Nguyễn Đăng Điệp (2007), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong
văn học Việt Nam đương đại,
/>8. Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
9. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Giáo dục.
10. Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại của rừng cười, Nhà xuất bản Phụ nữ.
11. Võ Thị Hảo (2010), Đi tìm thân phận người phụ nữ trong sáng tác.Tạp
chí Non nƣớc”, Số 161.Nguyễn Hòa (2008), Về văn xuôi, và không chỉ về
văn xuôi ngày 19/10/2008.
12. Châm Khanh (2000), Phụ nữ và văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org.
13. Vƣơng Kiều (2012), Xvet-la-na và tác phẩm“Chiến tranh không có khuôn
mặt phụ nữ”, Tạp chí Sông Hƣơng, tr.2.
14. Lý Lan (2005), Phê bình văn học nữ quyền,
/>oryID=38.


15. Lê Hồng Lân (2016), Chiến tranh không mang khuôn mặt người, Tạp chí
Văn nghệ quân đội, số 848.
16. Phƣơng Lựu (1976), Tìm hiểu lý luận văn học phương tây hiện đại, Đại
bách khoa từ điển Xô Viết NXB. Văn học, 1995).
17. Phƣơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi văn học so sánh, NXB.
Văn học, TT Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội
18. Phƣơng Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.
19. (Nguyên Ngọc dịch) Svetlana Alexievich (2013), Chiến tranh không có
một khuôn mặt phụ nữ, Nhà xuất bản Hà Nội.
20. Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý trong tiểu thuyết, Tạp chí
văn học số 2.
21. Nhiều tác giả (2005),Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng.
22. Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục,
(Tái bản lần 2).

23. Nhiều tác giả, "Nữ quyền trong văn học",
24. />25. Vƣơng Trí Nhàn (1996), Phụ nữ và sáng tác văn chương, Tạp chí văn
học, số 6.
26. Daniel-Henry Pageaux (1994), La littérature générale et comparée, Armand Colin, Paris.
27. Hoàng Phê (2000). Từ điển Tiếng Việt 2000.
28. Phùng Gia Thế - Trần Thiện Thanh, Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lý
luận và lịch sử), Nhà xuất bản thế giới.
29. Remak, Báo cáo Văn học so sánh.
30. Trần Thị Sinh (2017), Diễn ngôn về giới nữ trong tiểu thuyết “Chiến
tranh không có một khuôn mặt phụ nữ” của Svetlana Alexievich, Khóa
luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
31. Trần Đình Sử (2001), Văn học so sánh in trong Văn học và thời gian,
NXB Văn học.
32. Trần Đình Sử (2004), Bản chất thẩm mỹ của ngôn từ văn học, Tạp chí
nghiên cứu văn học.
33. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học – một số vấn đề lí luận và lịch
sử, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.


34. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập – Những công trình lý luận và phê bình
văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Trần Đình Sử (2015), Trên đường biên của lí luận văn học, Nxb Văn học.
36. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay
/>37. Trần Đình Sử, Bước ngoặt diễn ngôn và sự đổi thay hệ hình nghiên cứu
diễn ngôn, />38. Nguyễn Hƣng Quốc, Nữ quyền luận,
/>work&artworkId=382.
39. Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo,
Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
40. Võ Thị Vân (2010), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, Khóa
luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Vinh.




×