Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 34 năm học 2019 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.75 KB, 27 trang )

TUẦN 34
Thứ hai, ngày 7 tháng 5 năm 2018
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi.
(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- HS KG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (CH 4).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1- Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh
- HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con
lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.

2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a) Luyện đọc:

- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp
HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
+ Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào? + Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò đi
hát rong kiếm sống.
+) Rút ý 1:
+) Hoàn cảnh Rê- mi học chữ.
- HS đọc đoạn 2,3.
+ Lớp học của Rê- mi có gì ngộ + Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê- mi và
nghĩnh?
chú chó Ca- pi. Sách là những miếng gỗ
mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt
được trên đường. Lớp học trên đường đi.
+ Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra
+ Kết quả học tập của Ca- pi và Rê- mi những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Cakhác nhau thế nào?
pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi, những gì đã vào
đầu thì nó không bao giờ quên. Rê- mi lúc
đầu học tấn tới hơn Ca- pi nhưng có lúc
quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó,
Rê- mi quyết chí học.
1


+ Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã
là một cậu bé rất hiếu học?

thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bị thầy chê trách: "Ca- pi sẽ biết đọc trước
Rê- mi", từ đó, Rê- mi không dám sao nhãng
một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rêmi trả lời: Đấy là điều con thích nhất...
+) Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành./ +
+) Rút ý 2:
Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ hiếu học của Rê- mi.
gì về quyền học tập của trẻ em?
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - HS thi đọc.
Cụ Vi- ta- li hỏi tôi…có tâm hồn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
-Làm bài tập: Bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu CT tính quãng đường ,vận
tốc,thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm
nay chúng ta ôn tập về dạng toán chuyển
động đều.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).

Hoạt động của học sinh
- 3HS nêu
s=vxt ;v=s:v ; t=s:v

- Nghe.

- HS đọc đề.
2


- YCHS làm bài.
a) Tóm tắt:
Quãng đường :120 km
Thời gian
: 2 giờ 30 phút
Vận tốc

: ……km/giờ.
b) Tóm tắt:
Vận tốc
: 15 km/giờ
Thời gian
: nửa giờ
Quãng đường :…..km?
c) Tóm tắt:
Vận tốc
: 5 km/giờ
Quãng đường : 6 km
Thời gian
: ……giờ?
Bài 2:
- YCHS đọc đề (TB-Y)
- Gợi ý :
+ Để tính TG xe máy đi hết QĐ AB em
tính gì? (TB-K)
+ Em tính VT xe máy bằng cách nào? Vì
sao? (K-G)
+ Em tính TG xe máy đi bằng cách nào?
(TB-K)
+ Muốn tính khoảng cách TG ô tô đến
trước xe máy em làm sao? (K-G)
- YCHS trình bày, nhận xét.
Tóm tắt:
Quãng đường : 90 km
TG ô tô
:_________
TG xe máy


:____

TG ô tô trước xe máy:…..giờ?

Bài 3: (Nếu còn thời gian)

- Đại diện trình bày.
Bài giải
a) Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là :
120 : 2,5 = 48( km/giờ)
Đáp số : 48 km/giờ
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
15 x 0,5 = 7,5 (km)
Đáp số : 7,5 km
c) Thời gian người đó đi bộ là :
6 : 5 = 1,2 (giơ)ø = 1 giờ 12 phút
Đáp số : 1 giờ 12 phút
- HS đọc đề.
+ VT xe máy,ô tô.
+ VT ô tô chia 2 (Vì VT ô tô gấp đôi VT
xe máy)
+ QĐ : VT xe máy
+ Hiệu VT
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
Bài giải
Vận tốc của ô tô là :
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là :
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là :
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ôtô đến B trước xe máy 1 khoảng thời
gian là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờ.
- HS (K-G) làm bài.
Bài giải
Tổng vận tốc của hai ô tô là :
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc của xe ô tô đi từ A là ;
3


- Gợi ý:
+ Tính tổng vận tốc của hai xe.
+ Tính VT của mỗi xe (Dựa vào tổng ,tỉ)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Luyện tập

90 : ( 2 + 3 ) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe ô tô đi từ B là :
90 – 36 = 54 ( km/giờ)
Đáp số : 36 km/giờ
54 km/giờ

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………..
Chiều
TIẾT 1: KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. Yêu cầu
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường
II. Chuẩn bị - Bài giảng điện tử
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị
tàn phá.
+ Nêu tác hại của việc phá rừng
- GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến môi trường không khí và nước bị
ô nhiễm
- GV nêu câu hỏi: Em có biết nguyên nhân
làm không khí và nguồn nước bị ô nhiễm?
- Trình chiếu 1 đoạn phim chủ đề tác động của
con người đến môi trường, yêu cầu HS xem
phim và nêu cảm nghĩ về đoạn phim đồng thời
trả lời câu hỏi đầu bài.


- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung

- 3-4 HS nêu cảm nghĩ sau khi xem
phim.
- HS trình bày nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí và nước.
4


- GV chốt lại nội dung:
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí,
do sự hoạt động của nhà máy và các
phương tiện giao thông.
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và
đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển,
thải ra khí độc, dầu nhớt,…
- GV cho HS xem các hình ảnh kèm theo câu
đố:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn
bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua
đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá?
+ Bức tranh trên thể hiện điều gì?
- GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường không khí và nước. Đặc
biệt là sự phát triển của các ngành công
nghiệp sản xuất, khai thác tài nguyên và sự

thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con
người. Giữa ô nhiễm môi trường không khí
với ô nhiễm môi trường đất và nước có mối
liên quan chặt chẽ.
 Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của
việc ô nhiễm môi trường
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người dân ở
địa phương em gây ô nhiễm môi trường
không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí
và nước.
- GV tổng kết các đáp án:
+ Một số thói quen sản xuất, sinh hoạt của
người dân địa phương gây ô nhiễm môi
trường là: khí thải từ hoạt động sản xuất,
đun nấu, vứt rác bừa bãi, để nước thải sinh
hoạt chảy trực tiếp ra môi trường…
+ Những việc làm trên gây tác hại nghiêm
trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời
sống của động vật, thực vật và con người.
4-Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết lại nội dung bài học, giáo dục
HS ý thức bảo vệ môi trường.

- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, góp ý

- HS thảo luận nhóm 4, ghi các đáp án
vào phiếu thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu lại nội dung chính bài học.

5


- Chuẩn bị bài tiết học sau: “Một số biện
pháp bảo vệ môi trường”.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập, củng cố cách dùng dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu
phẩy, hai chấm, ngoặc kép) và tác dụng của các loại dấu câu đó.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Nêu cách dùng dấu ngoặc
kép. Đặt câu có dùng dấu ngoặc kép.
-HS trình bày.
B. Giới thiệu bài.
C. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Trong những câu sau đây, dấu hai
chấm có tác dụng gì?
*Đáp án :
a. Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi

a) Bắt đầu sự giải thích.
lớn: Hôm nay tôi đi học.
b. Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài
b) Mở đầu câu trích dẫn.
xong rồi mới đi chơi đấy!”.
Bài 2: Đặt 2 câu có dùng dấu ngoặc đơn: - HS làm bài, chữa bài.
- Phần chú thích trong ngoặc đơn làm rõ
ý một từ ngữ.
- Phần chú thích cho biết xuất xứ của
đoạn văn.
*Đáp án :
Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai
Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã
chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm
đến.
vào chỗ trống sao cho thích hợp:
- Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa?
Sân ga ồn ào....nhộn nhịp.....đoàn tàu đã
- Đi lại gần nữa đi, con!
đến.....
- A, mẹ đã xuống kia rồi!
.....Bố ơi....bố đã nhìn thấy mẹ chưa.......
*Đáp án :
.....Đi lại gần nữa đi....con....
Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non,
....A....mẹ đã xuống kia rồi.....
bỗng gặp Sói. Sói quát:
Bài 4: Tách đoạn văn sau ra thành nhiều
- Dê kia, mi đi đâu?
câu đơn. Chép lại đoạn văn và điền dấu

Dê Trắng run rẩy:
câu thích hợp. Nhớ viết hoa và xuống
- Tôi đi tìm lá non.
dòng cho đúng :
- Trên đầu mi có cái gì thế?
Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non
- Đầu tôi có sừng.
bỗng gặp Sói Sói quát dê kia mi đi đâu
- Tim mi thế nào?
Dê Trẵng run rẩy tôi di tìm lá non trên
Tim tôi đang run sợ;.......
đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim
mi thế nào tim tôi đang run sợ...
6


C. Củng cố - Dặn dò:
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I) Mục tiêu:
- Môi trường sống rất quan trọng với cuộc sống của con người.
- Học sinh biết bảo vệ môi trường.
- Có ý thức làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
II) Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, học sinh trả lời:
- Môi trường là gì?
- Nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?

- Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường đang sống?
Giáo viên kết luận: Môi trường rất quan trọng đối với con người, nó ảnh hưởng trực
tiếp tới sức khỏe con người. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
- Giáo viên đưa ra các bức tranh, ảnh
- Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong
tranh
? Bạn trong tranh (ảnh) đang làm gì?
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh?
? Tranh (ảnh) nào là bức tranh (ảnh) bảo vệ môi trường?
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế ở địa phương:
+ Việc vứt rác bừa bãi ra dường, nơi công công, sông ngòi ở địa phương.
+ Việc phun thuốc trừ sâu, phun hóa chất, lưu lượng xe máy ô tô di lại nhiều.
+ Việc địa phương đã xây dựng được khu xử lý rác thải và tổ chức thu gom rác thải
để bảo vệ môi trường.
3. Củng cố dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trường
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 4: THỂ DỤC:BÀI :67
TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY” VÀ “ DẪN BÓNG”
7


I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” và“Dẫn bóng”.
Yêu cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, 3.5 quả bóng rổ số 5, sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
tập.
- Đi thường hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động
tác.
2.Cơ bản:
- Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành
trong giờ học trước.
Trò chơi:“ Nhảy ô tiếp sức”
Trò chơi:“Dẫn bóng”.
3. Kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- Tập động tác điều hoà
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.

phương pháp tổ chức
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ


- Gọi một số HS chưa đạt lên kiểm tra
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lai cách chơi,
nêu mục đích của trò chơi sau đó cho HS
chơi thử và chia tổ cho HS tập GV nhận
xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018
TIẾT 1: ANH
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ-viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bày thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó
( BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương ( BT3).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
8


- YCHS viết nháp, 1 HS lên bảng :
Trường Tiểu học Thuận Thành...
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài : Tiết chính tả hôm nay
chúng ta nhớ viết bài Sang năm con lên
bảy và làm tiếp tục BT chính tả luyện viết
hoa tên các cơ quan, tổ chức .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- YCHS đọc (TB-K)
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào
khi ta lớn lên? (TB-K)
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm hạnh
phúcở đâu? (TB-K)
- YCHS rút ra từ dễ viết sai : biết nói, khế
nữa, điều, giành lấy, ấu thơ, ngày xưa,…
- YCHS viết.
- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
- YC đọc bài 2, thảo luận nhóm 4, tìm tên
các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và
viết lại tên cho đúng .
- GV: tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành tên đó .
- Nhận xét tuyên dương .
Bài 3:
- YC đọc bài 2, thảo luận nhóm 2 , tìm
tên các cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa
phương em.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập chuẩn bị thi HK II.


- HS viết .
- HS nhận xét.
- Nghe.

- HS đọc.
- Không còn tưởng tượng thần tiên nữa.
- Ở cuộc đời thật do chính đôi bàn tay con
người gây dựng nên.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài .
- HS dò lại bài .
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 4 làm
bài, sửa bài theo kiểu tiếp sức .
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN.
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN
+ Bộ Y tế.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ VN.
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 2, 2
nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ .
VD: Uỷ ban nhân dân xã Nhơn Mỹ .
Hợp tác xã thêu may Kim Chi.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
9



(1) 50m
(1) 70,5m (2)
(2)
40m

50m

TIẾT 3: LUYỆN TOÁN
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình
đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

10


Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể về một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội
chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
I. MỤC TIÊU:
- Kể được 1 câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
hoặc kể được câu chuyện 1 lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Câu chuyện về việc làm tốt của bạn em.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- YCHS kể chuyện kể chuyện đã nghe đã - 2HS kể.
đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc thực hiện
tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã
hội.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Nghe.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm yc của
đề bài.
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- HS lần lượt đọc đề bài.
- GV nhắc lại YC: câu chuyện em kể là
- Gạch dưới những từ quan trọng: chăm
em phải tận mắt chứng kiến.
sóc, bảo vệ, công tác xã hội.
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện:
- YC 2HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong
SGK/92 .
- GV lưu ý HS:Kể chuyện có mở đầu,
diễn biến, kết thúc.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện
HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình
xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những

định kể
ai tham gia?
VD: Em muốn kể câu chuyện về bà ngoại
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra em, về sự bà ngoại dành cho em .
sự việc - Em thấy sự việc diễn ra như thế + Trong xóm em có mấy bạn nhỏ là nạn
11


nào?- Em và mọi người làm gì? Sự việc
diễn ra đến lúc cao độ - Việc làm của em
và mọi người xung quanh - Kết thúc
3) Kết luận:Cảm nghĩ của em qua việc
làm trên.
- Khi kể em phải xưng hô như thế nào?
- Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp
tham gia, chính em phải là nhân vật trong
câu chuyện ấy.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- YCHS ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình.
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
.Đưa tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Ghi lần lượt lên bảng tên HS, tên câu
chuyện.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có
câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.


nhân chất độc màu da cam. Em muốn kể
câu chuyện học sinh tổ 3 chúng em vừa
qua đã làm gì để giúp đỡ những bạn nhỏ.
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể
- Xưng tôi, em
- Ghi nhớ.
- Kể chuyện trong nhóm đôi.
- HS nối tiếp nhau thi KC trước lớp.
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
. Nội dung kể có phù hợp với đề bài ?
. Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
. Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay….

-Lắng nghe.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT1: ĐỌC SÁCH
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn
ngộ nghĩnh.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.(Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết rèn đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra:
- Rê-mi đọc chữ trong hồn cảnh như thế
- Hai thầy trò hát rong kiếm sống
nào ?
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê12


cậu bé rất hiếu học?

- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc (K-G).
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài .
.L1: Luyện phát âm : Pô-pốp, khuôn mặt,
sung sướng
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu:
+ Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng.
+ Lời Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài
thơ là ai? (TB-Y)
+ Cảm giác thích thú của vị khách về
phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết
nào? (K-G)
+ Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

(TB-K)
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó như thế
nào? (K,G)
+ Nêu nội dung của bài? (K-G)
Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm.
- YC 3HS nối tiếp nhau bài.
- GV đọc mẫu khổ 2,3.
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc trước lớp.
- YCHS HTL từng đoạn, cả bài.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.

mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy
chê trách, “ Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”,
từ đó, Rê-mi không dám dám sao nhãng
một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài .

- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
+ Nhân vật tôi là tác giả-nhà thơ Đỗ
Trung Lai .Anh là phi công vũ trụ Pôpốp .
+ Anh hãy nhìn xem ! /Có….sao
trời/Vừa xem…. mỉm cười.
+ Có ở đâu đầu to như thế …đứa trẻ-lớn
hơn.
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ
Đỗ Trung Lai:Nếu không có trẻ em, mọi

hoạt động đều vô nghĩa/vì trẻ em, mọi
hoạt động của người lớn trở nên có ý
nghĩa.
+ Tình cảm yêu mến và trân trọng của
người lớn đối với trẻ em.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nhóm 2.
- 2-3 HS thi.
- HS HTL, thi HTL.

13


Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán có nội dung hình học (Bài 1; 3a,b).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc lại cách tính S HV, HTG,
- 3HS nêu.
HT?
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:

Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- HS đọc đề.
- Gợi ý :
.Để biết giá tiền 1 viên gạch em cần biết
.Số viên gạch cần dùng.
gì? (TB-K)
.DT nền nhà : DT viên gạch.
.Hãy nêu cách tìm số viên gạch ?(K-G)
- Đại diện trình bày KQ:
- YCHS tóm tắt, giải.
Bài giải
Tóm tắt:
Chiều rộmg của nền nhà:
Cạnh
: 4 dm
8 x 3 : 4= 6 ( m)
1 viên
: 20000 đồng
Diện tích của nền nhà:
…. viên? :………đồng?
6 x 8 = 48 ( m2) = 48 00 (dm2)
Mỗi viên gạch có diện tích là:
4 x 4 = 16 ( dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền nhà:
4800 : 16 = 300( viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20 000 x 300 = 6 000 000( đồng)
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
Đáp số: 6 000 000 đồng

Tóm tắt:
Bài giải
a + b = 36 m
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
Sht = Shv = C = 96 m
96 : 4 = 24 (m)
a – b = 10 m
Diện tích mảnh đất HV(chính là DT hình
14


h
a
b

=….m?
=….m?
=…..m?

thang) là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là :
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy hình thang là :
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn hình thang là :
(72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé hình thang là :
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số : 16 m; 41 m; 31 m.

- HS đọc đề.
Bài 3:
- Đại diện trình bày KQ:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
Bài giải
- YCHS làm bài.
a) Chu vi HCN ABCD là :
- GV: DT EDM = DT ABCD – (DT EBM
( 84 + 28) x 2 = 224 ( cm)
+ DT MCD)
b) DT hình thang EBCD là :
( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2)
c) Ta có :
BM = MC = AD : 2 = 28 : 2 = 14 ( cm )
DT hình tam giác vuông EBM là :
28 x 14 : 2 = 196 ( cm2 )
DT hình tam giác vuông MCD là:
84 x 14 : 2 = 588 ( cm2 )
DT hình tam giác EDM là :
1568 – 196 – 588 = 784 ( cm2 )
Đápsố :a) 224 cm b)1568cm2 c) 874 cm2
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT

I. Yêu cầu
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái

II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 136, 137, thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương
15


III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Em hãy nêu hậu quả của việc phá rừng.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 136/ SGK và
trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Nêu một số ví dụ về sự thay đổi nhu cầu sử dụng diện
tích đất.
+ Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử
dụng đất?
- GV kết luận:
+ Hình 1 và 2: con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày
nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm
đất ở, nhà cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu
hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải
mở thêm trường học, mở rộng giao thông, đường phố…
 Hoạt động 2: Thảo luận và liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS thảo luận về:

+ Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng
năng suất cây trồng?
+ Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ
sâu…
+ Tác hại của rác thải với môi trường đất
- GV kết luận: Việc sử dụng những chất hoá học làm cho
môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.Việc xử lí rác thải
không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường
không khí và nước”.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét

- Nhóm quan sát các
tranh thảo luận nội dung,
ý nghĩa từng tranh kết
hợp trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung

- HS nhắc lại nội dung
chính của bài

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
Thứ năn ngày 12 tháng 5 năm 2016

16


TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay
hơn.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
2.Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa một số
lỗi điển hình:
a) Nhận xét chung về kết quả làm bài:
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV
- Nhận xét:
- Lắng nghe.
+ Một vài bài làm còn ghi MB, TB, KB.
+ Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn
không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn
chỉnh.
+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi
tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ,
không biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.
+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác,

chữ viết cẩu thả.
+ Bên cạnh đó có một số bài làm khá tốt:
………………………………
+ Thông báo điểm số: G : K: TB: Y:
- Trả bài cho từng HS.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- Lắng nghe.
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của HS.
+ Chính tả:
- dú đường
- kêu lít rít
- giữa đường
….
- kêu ríu rít
+ Từ :
….
- cái màng hình vô tuyến
- chiếc ti v
+ Câu :
+ Em rất yêu cánh đồng quê
17


Qua bài này em có cảm nghĩ là em rất yêu cánh đồng
quê em.
c) Hướng dẫn hs sửa lỗi:
- HS hãy đọc nhận xét, đọc những chỗ chỉ lỗi trong
bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc.

d) HS học tập những đoạn văn hay:
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- YCHS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần
học của đoạn văn, bài văn.
- YCHS chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.

hương mình. Mong cánh
đồng mãi xanh tươi như thế
này
- Sửa lỗi
- Đổi vở để kiểm tra
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS sửa bài nếu có sai phạm.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi cặp
- HS viết lại đoạn văn.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
( Bài 1, 2a,3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:

- YCHS nêu công thức tính CV, DT một
- HS nêu.
số hình đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm
- Nghe.
nay chúng ta cùng ôn tập về biểu đồ .
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS trả lời miệng.
- HS trả lời miệng.
a/ 5 HS trồng cây
b/ bạn Hoa
c/ bạn Mai
d/ Liên Mai
18


Bài 2:
- YCHS làm cá nhân.
Bài 3:
- YCHS thảo luận theo cặp.
- HS thích đá bóng khoảng bao nhiêu?
- Khoanh vào câu nào? (TB-K)
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.

e/ Hoa, Lan
- HS làm cá nhân vào SGK.
- HS thảo luận theo cặp, trình bày KQ.

- 25 em.
- Khoanh vào C.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3: KNS
TIẾT 4: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” VÀ “ AI KÉO KHOẺ”
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ Ai kéo khoẻ”.
Yêu cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
tập.
- Đi thường hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động
tác.
2.Cơ bản:
Trò chơi:“ Nhảy đúng nhảy nhanh”
Trò chơi:“Ai kéo khoẻ ”.
3. Kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài

- Tập động tác điều hoà
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.

phương pháp tổ chức
*
* * * *
* * * *
* * * *
- GV nhận lớp phổ
học
- Cho học sinh KĐ

* * *
* * *
* * *
biến nội dung giờ

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lai cách
chơi, nêu mục đích của trò chơi sau đó
cho HS chơi thử và chia tổ cho HS tập
GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
19



Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2018
TIẾT1 : H ĐTV
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép công, phép trừ.biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức
số, tìm thành phần chưa biết của phép tính ( Bài 1 cột 1, bài 2 cột 1, bài 3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu công thức tính quãng đường, - HS nêu.
vận tốc, thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nghe.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- HS đọc.
- YCHS làm bai.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- KQ:
Bài 2:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm cá nhân


Bài 3:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm bài.

a) 52778

b)

85
100

c) 515,97

- HS đọc.
- HS làm cá nhân
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9
+ 2,5
x + 3,5 = 7
x- 7,2 = 6,4
x
= 7 – 3,5
x
= 6,4 + 7,2
x
= 3,5
x
= 13,6
- HS đọc.
- HS làm bài.-Đại diện trình bày KQ.
Bài giải

Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x

5
= 250 (m)
3

Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 x

2
= 100 (m)
5

20


Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- Gợi ý các bước giải:
.B1: Thời gian ô tô đi trước.
.B2: Quãng đường ô tô đã đi.
.B3: Hiệu vận tốc.
.B4: Khoảng cách thời gian 2 xe đuổi kịp
nhau.
.B5: Thời gian 2 xe gặp nhau

Diện tích của mảnh đất hình thang là:
(150 + 250 ) x 100 : 2 = 2000 000 (m2)
= 2 ha

Đáp số : 2000 000 (m2)
- HS đọc.
Bài giải
Thời gian ô tô du lịch đi trước ô tô chở
hàng là :
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ
là :
45 x 2 = 90 (km)
Hiệu vận tốc của hai ô tô là :
60 – 45 = 15 (km/giờ)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô
chở hàng là :
90 : 15 = 6 (giờ)
Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở
hàng lúc :
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số :14 giờ tức 2 giờ chiều.

C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
I.MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang
và nêu được tác dụng của chúng ( BT2).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
- YC 2HS đọc đoạn văn trình bày suy
- 2HS nêu.
nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
21


1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài
-HS nhắc tác dụng của dấu gạch ngang.
- YCHS thảo luận nhóm 4, hãy lập bảng
tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang .
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.

- Nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4, sửa bài .
- HS thảo luận nhóm 2, sửa bài .
.Tất nhiên rồi.
.Mặt….như vậy.
.Mặt…nhỏ dần.
.Bên trái…núi cao.

.Đoạn c
.Chào bác - Em bé nói với tôi (chú thích
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
Bài 2:
.Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em (chú thích
- YCHS đọc đề.
lời hỏi đó là lời “tôi”)
- YCHS thảo luận nhóm cặp tìm dấu gạch .Các trường hợp còn lại là đánh dấu chỗ
ngang trong mẫu chuyện dưới đây và nêu bắt đầu lời nói của nhân vật.
tác dụng của nó trong từng trường hợp.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..

22


TIẾT 4: ANH
Chiều
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sữa được lỗi
trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,
ý, sửa chung trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra: Nêu mục tiêu bài.
- Trình bày cấu tạo của bài văn tả người. - 2HS nêu.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
- Lắng nghe.
2.Nhận xét chung về bài viết của hs:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài,
bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch
lạc. Một số bài có hình ảnh miêu tả sinh
động, có liên kết giữa các phần .
+ Khuyết điểm:Chưa biết dùng dấu ngắt
câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, còn
thiếu nhiều ý, tả hoạt động còn ít, câu
chưa suôn, dùng từ chưa chính xác.
- GV phát bài .
3.Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- HS tự sửa lỗi sai, xác định lỗi sai về mặt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
* Chính tả: miên, tròng, máy bướng bĩnh, + miệng, tròn, trán bướng bỉnh, lông mày,
chưng mày, gấc tròn, khuông mặt, lung
rất tròn, khuôn mặt, lúng liếng, da mặt…
liến, gia mặt…
+ biết nói, ông còn khoẻ mạnh, mái tóc
* Từ: biết kêu, ông còn rất cứng cáp, tóc thưa.
ông có vài cọng,
+ Năm nay ông đã ngồi 90 tuổi rồi nhưng
* Câu: .ông gần chín mươi rồi ông rất
ông còn minh mẫn. Ông rất thương con

thương em.
cháu.
.ông cử chỉ thước, hơi gầy, da mặt còn + Dáng người ông hơi gầy nhưng rất đẹp
hồng hào.
lão. Da mặt vẫn hồng hào lắm.
3.Hướng dẫn chữa lỗi riêng.
23


- Yêu cầu HS đọc bài của mình.
4.Học tập những đoạn,bài văn hay:
- YCHS đọc bài đạt điểm cao, đoạn văn
hay.
- YCHS viết lại một đoạn văn cho hay
hơn (chọn đoạn văn mắc nhiều lỗi CT,
dùng từ, đặt câu sai…)
- YCHS đọc đoạn văn đã viết lại.
- YCHS nêu nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.

- HS đọc lời nhận xét của thầy cô và sửa
lỗi.
- 2-3HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..
TIẾT 2:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của
phép tình và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.(Bài 1 cột 1, 2 cột 1, 3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
- YCHS tìm % của 37 và 42.
- 37 : 42 x 100 = 88,09 %
tìm 30% của 97.
- 97 x 30 : 100 = 29,1
Tìm 1 số biết 30% là 72.
- 72 x 100 :30 = 240.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nghe.
2.Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- HS làm bài
21
- YCHS làm vở.
- KQ: a) 23905 b)
c) 4,7
315

Bài 2:

- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân.

d) 3 giờ 15 phút
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân.
- KQ:
a) 0,12 x X = 6

b) x : 2,5 = 4
24


X = 6 : 0,12

x

=4x

X = 50

x

= 10

2,5
c) 5,6 : X = 4
X = 5,6 : 4

Bài 3:

- YCHS làm bài.
- Gợi ý :
.Số kg đường bán ngày thứ 3 chiếm bao
nhiêu %? (TB-Y)
.Biết cả 3 ngày bán 2400 kg .Tính số kg
đường tương ứng với 25% ? (TB-K)
Tóm tắt:
Ngày 1 : 35 %
Ngày 2 : 40%
2400 kg
Ngày 3 :…..kg?
Bài giải (Cách 2)
Tỉ số % của số kg đường bán trong ngày
thứ 3 là
100% - 35% - 40% = 25 %
Số kg đường bán trong ngày thứ 3 là :
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
Tóm tắt:
Tiền bán hàng: 1 800 000 đồng
Tiền lãi
: 20%
Tiền vốn
:….đồng?

d) X x 0,1 =
X

=


2
5

2
x 0,1
5

X = 1,4
X
= 4
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- 100% - 35% - 40% = 25%
- 2400 x 25 :100
Bài giải (Cách 1)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày
đầu :
2400 : 100 x35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày
thứ 2 2400 :100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong 2 ngày
đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày
thứ 3
2400 – 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
- HS (K-G) làm bài.
Bài giải

Vì tiền vốn là 100 % ,tiền lãi là 20 % nên
số tiền bán hàng 1800 000 đồng chiếm số
phần trăm là :
100% + 20% = 120 %
Tiền vốn để mua hoa quả là :
1800 000 x 120 : 100 = 1500 000( đồng)
Đáp số :1500 000 đồng

C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
25


×