Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 166 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ THỊ MAI PHƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ THỊ MAI PHƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG

THÁI NGUYÊN - 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tơi thực hiện và hồn tồn
chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa được
cơng bố ở các đề tài nghiên cứu khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả

Vũ Thị Mai Phương


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả bản luận văn này xin được bày tỏ lịng biết ơn tới
các thầy, cơ giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý
Giáo dục khóa 25A - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình
truyền đạt những tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt
nhiệm vụ của khóa học và luận văn. Đặc biệt, tác giả bản luận văn xin được
cảm ơn chân thành tới thầy giáo - người hướng dẫn khoa học, TS. Phạm Văn
Hùng đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu để luận văn này
được hồn thành.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các đồng chí trong Ban Giám
hiệu, các Phịng ban chức năng, cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Đại học
Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đã nhiệt tình phối hợp, giúp đỡ, đóng góp ý
kiến cho cơng tác khảo sát và thực nghiệm của tôi.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân đã động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, hồn thành nhiệm vụ khoá học
và luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả

Vũ Thị Mai Phương


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các từ viết tắt ...............................................................................................iv
Danh mục các bảng........................................................................................................v
Danh mục các biểu đồ...................................................................................................vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3.
Đối
tượng

khách
...........................................................................2

thể

nghiên

cứu

4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn.................................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM.....................................................................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
trường đại học ................................................................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên trường đại học ..............................................................................................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................10
1.2.1. Quản lý...............................................................................................................10
1.2.2. Quản lý đào tạo ..................................................................................................11
1.2.3.
Đánh
.............................................................................................................12

giá


1.2.4. Chất lượng .........................................................................................................13


1.2.5. Tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá giảng viên ...........................................................13
1.2.6. Hoạt động giảng dạy ..........................................................................................15
1.2.7. Chất lượng giảng dạy.........................................................................................15
1.2.8. Đánh giá chất lượng giảng dạy ..........................................................................16
1.2.9. Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên....................16
1.3. Hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên ở Trường Đại học

Sư phạm .......................................................................................................................16
1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng
viên........16
1.3.2. Mục đích đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên ..................................19
1.3.3. Nội dung đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trong trường đại
học........21
1.3.4. Phương pháp đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trong trường
đại học..........................................................................................................................23
1.4. Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên.......................25
1.4.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên.....................................................................................................................25
1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên ...26
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên ....28
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên...29
1.4.5. Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong hoạt động đánh giá chất lượng
giảng dạy của giảng viên .............................................................................................30
1.4.6. Quản lý sử dụng các kết quả đánh giá để cải thiện và nâng cao chất lượng
giảng dạy của giảng viên .............................................................................................30
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên sau khi kết thúc mơn học .....................................................................31
1.5.1. Nội dung, chương trình đào tạo .........................................................................31
1.5.2. Nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL, giảng viên ...............31
1.5.3. Nhận thức, thái độ học tập của sinh viên...........................................................32
1.5.4. Hệ thống cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ.............................................32
1.5.5. Môi trường đào tạo ............................................................................................33


Kết luận chương 1........................................................................................................33



Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.......................................................................34
2.1. Khát quát về trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên ...........................34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
................34
2.1.2. Khái quát về hoạt động lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt động
giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học tại Đại học Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên ................................................................................................................35
2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát ..................................................................................35
2.2.1. Mục đích khảo sát ..............................................................................................35
2.2.2. Nội dung khảo sát ..............................................................................................36
2.2.3. Mẫu khảo sát (khách thể khảo sát, mẫu phiếu)..................................................36
2.2.4. Phương pháp khảo sát và cách thức xử lý số liệu..............................................37
2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết
thúc môn học tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên .............................37
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, giảng viên và SV tầm quan trọng của
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học..........................37
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên sau khi kết thúc mơn học .....................................................................41
2.3.3. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng
viên sau khi kết thúc môn học .....................................................................................50
2.3.4. Thực trạng hiệu quả của việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
sau khi kết thúc môn học .............................................................................................50
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên tại trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái nguyên..................................51
2.4.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên khi kết thúc môn học..................................................................................51
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức triển khai hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên khi kết thúc môn học ....................................................................53



2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên khi kết thúc môn học ....................................................................55
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra giám sát hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên khi kết thúc môn học ....................................................................57
2.4.5. Thực trạng phối hợp giữa đơn vị chức năng trong hoạt động đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học..........................................58
2.4.6. Thực trạng quản lý sử dụng các kết quả đánh giá để cải thiện và nâng cao
chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học ..................................60
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động người học đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học tại trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.......................................................................................61
2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên ..............................................................................................................62
2.6.1. Những ưu điểm đạt được ...................................................................................62
2.6.2. Một số tồn tại .....................................................................................................63
2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại .........................................................................64
Kết luận chương 2........................................................................................................66
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.......................................................................68
3.1. Các nguyên tắc thực hiện biện pháp .....................................................................68
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu.......................................................................................68
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống.......................................................................................68
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi......................................................................69
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả và đồng bộ ....................................................................69
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển....................................................................70
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên sau
khi kết thúc môn học tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
......................70

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và sinh viên về hoạt động đánh


giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trong trường Đại học
........................................70


3.2.2. Hoàn thiện văn bản pháp quy về hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên .........................74
3.2.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khảo sát online hoạt động đánh
giá chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học tại trường Đại
học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên ..........................................................................76
3.2.4. Tổ chức xây dựng quy trình đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên sau
khi kết thúc môn học tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
......................78
3.2.5. Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong hoạt động đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học tại trường Đại học Sư phạm
- Đại học Thái Nguyên
..................................................................................................81
3.2.6. Chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá hoạt động
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học vào nâng cao
chất lượng đào tạo tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
..........................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
..............................................................................85
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý hoạt động đánh giá
chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học tại trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên
.........................................................................................86
3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm ........................................................................................87

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .........................................................................................87
Kết luận chương 3........................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................98
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BGH

:

Ban giám hiệu

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CNTT

:

Công nghệ thông tin

ĐG

:


Đánh giá

ĐH, CĐ

:

Đại học, cao đẳng

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

GV

:

Giảng viên

HSSV

:


Học sinh sinh viên

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

P.KT&ĐBCLGD

:

Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục

PPDH

:

Phương pháp dạy học

QLGD

:

Quản lý giáo dục

SV

:


Sinh viên


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, giảng viên và SV về tầm quan trọng của hoạt
động người học đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết
thúc môn học ............................................................................................38
Bảng 2.2. Đánh giá của CBQL, giảng viên về vị trí, vai trị của hoạt động người học
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học
...........39
Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL, giảng viên và SV về thời điểm tham gia hoạt
động người học đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết
thúc môn học ............................................................................................41
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, giảng viên về nội dung chuẩn bị giảng dạy của
giảng viên .................................................................................................42
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung HĐ giảng dạy của giảng viên ........44
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, giảng viên về nội dung cảm nhận chung về
môn học ......................................................................................... 47
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, giảng viên và sinh viên về hình thức đánh giá
chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học...............50
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, giảng viên và sinh viên về hiệu quả đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn học ......................51
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, giảng viên về công tác xây dựng kế hoạch đánh
giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học ...............52
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, giảng viên về tổ chức triển khai đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học .............................54
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, giảng viên về công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học
............56

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, giảng viên về công tác kiểm tra giám sát hoạt động
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học
..........57
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, giảng viên về công tác phối hợp giữa các lực
lượng giáo dục trong hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của


giảng viên sau khi kết thúc môn học ........................................................58


Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, giảng viên về quản lý sử dụng các kết quả đánh
giá để cải thiện và nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên sau
khi kết thúc môn học ................................................................................60
Bảng 2.15. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động người học
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học ......61
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết thực hiện các biện pháp .............................87
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý ............................89
Bảng 3.3. Kết quả tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý..............................................................................................91


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mơ hình về các yếu tố cấu thành hoạt động quản lý ..................................11
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của SV về vị trí, vai trò của hoạt động người học đánh
giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học .............39
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của sinh viên về công tác chuẩn bị giảng dạy của giảng
viên.........43
Biểu đồ 2.2. Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên .............46
Biểu đồ 2.3. Đánh giá của sinh viên về về nội dung cảm nhận chung về môn học ....48
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấn thiết thực hiện các biện pháp .........................88

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý ........................90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đại học có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo và cung cấp
nguồn nhân lực cho nền kinh tế. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”
được ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng
Chính phủ đã nêu rõ mục tiêu của giáo dục đại học là nhằm “nâng cao chất lượng
đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo ra những
con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ
năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp,
năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường
lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới” [10].
Với vai trò đặc biệt quan trọng như vậy thì việc quản lý chất lượng giáo dục và
đảm bảo chất lượng giáo dục đại học là một vấn đề được các nhà trường và xã hội hết
sức quan tâm, để đảm bảo được chất lượng giáo dục, cần chú trọng đến các thành tố
trong nhà trường, một trong những thành tố quan trọng đó chính là giảng viên, hoạt
động chính của giảng viên là giảng dạy và hiệu quả giảng dạy của giảng viên được
xem là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục đại học. Như vậy hoạt
động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên là một yêu cầu không thể thiếu
được đối với một cơ sở giáo dục đại học. Kết quả của hoạt động đánh giá còn là cơ sở
để giảng viên tự điều chỉnh, hoàn thiện hoặc phát huy năng lực giảng dạy của mình;
là cơ sở để cán bộ quản lý nhà trường có định hướng, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
giảng viên.
Hiện nay đã có nhiều trường đại học trong nước triển khai công tác đánh giá

chất lượng giảng dạy của giảng viên, đặc biệt là sau khi có cơng văn số
1276/BGDĐT-NG ngày 20/02/2008 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên [4]. Mặc dù có
những khó khăn ban đầu nhưng việc đánh giá giảng dạy là một xu thế tất yếu và là
một việc làm bắt buộc, vì vậy cần phải chuẩn bị đầy đủ cả về lí luận lẫn thực tiễn
nhằm thực hiện thành công công tác quan trọng này, góp phần đảm bảo và khơng
ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có q trình hơn 50 năm xây
dựng và phát triển, là một trong các trường có vị trí quan trọng đối với sự nghiệp phát
triển giáo dục, trường có vai trò nòng cốt trong hệ thống các trường sư phạm ở khu
vực trung du, miền núi phía bắc nói riêng và cả nước nói chung trong việc đào tạo,
bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lí giáo dục có trình độ đại học và sau đại học; là
cơ sở bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn và khoa học giáo dục. Chất lượng đào
tạo được khẳng định qua nhiều thế hệ sinh viên trưởng thành đóng góp vào sự phát
triển KT-XH của địa phương và cả nước. Trong công tác đảm bảo chất lượng đào tạo,
nhà trường đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý nhằm đảm bảo cho nhà trường đạt
chuẩn chất lượng đào tạo, trong đó có quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục
đại học, công tác quản lý hoạt động trên cần được đổi mới toàn diện từ khâu xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, giám sát hoạt động phù hợp với thực tiễn
của nhà trường, để nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên và cơng tác đào tạo
của nhà trường. Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Quản lý hoạt động
đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Sư phạm - Đại
học Thái Nguyên ” để hồn thành luận văn thạc sỹ của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên,
luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng
viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo của nhà trường.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đánh giá chất lượng giảng viên ở trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên tại Trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




4. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu được cơ sở lý luận và khảo sát hiện trạng công tác quản lý
hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm
– Đại học Thái Nguyên sẽ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá chất lượng
giảng dạy của giảng viên phù hợp với điều kiện thực tế của Trường Đại học Sư phạm
– Đại học Thái Nguyên góp phần nâng cao được chất lượng quản lý hoạt động đánh
giá chất lượng giảng dạy của giảng viên và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo của nhà Trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài là:
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên ở các trường đại học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng

dạy của giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu lấy từ năm học 2016-2017 đến năm học
2018-2019. Thời gian khảo sát: năm học 2018-2019
6.2. Phạm vi không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trong phạm vi Trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
6.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng
viên được thực hiện thơng qua các hình thức như giảng viên tự đánh giá, đồng nghiệp
đánh giá, lãnh đạo quản lý đánh giá và người học đánh giá...Để công tác đánh giá
chất lượng giảng dạy đạt hiệu cao nhất, các nhà quản lý cần triển khai thực hiện đa
dạng các hình thức đánh giá. Tuy vậy trong khn khổ luận văn này tác giả lựa
chọn đi sâu phân tích và nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đánh giá chất
lượng giảng dạy của giảng viên thông qua quản lý hoạt động người học đánh giá
chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học tại Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng các nhóm
phương pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại tài liệu văn bản có liên quan đến
quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên nhằm để xây dựng
cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với cán bộ quản lý, giảng viên và
sinh viên về thực trạng đánh giá chất lượng giảng viên và quản lý hoạt động đánh giá
chất lượng giảng dạy sau khi kết thúc môn học.
- Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động giảng dạy và học tập của sinh
viên tại nhà trường; quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
sau khi kết thúc môn học.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giảng
viên,
sinh viên để làm rõ hơn các khía cạnh liên quan của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để tổng kết các kinh nghiệm từ thực tiễn
quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên sau khi kết thúc môn
học.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và khả thi của các biện
pháp quản lý mà tác giả đề xuất
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê
Dùng các phương pháp và phần mềm thống kê để xử lý các số liệu thu thập
được trong quá trình điều tra thực trạng quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên khi kết thúc môn học. Bảng số liệu, biểu đồ, phân tích thực
nghiệm,... giúp cho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác, có ý nghĩa và đảm bảo
độ tin cậy.
8. Cấu trúc của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN





Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên tại các trường đại học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
trường đại học
Thời kỳ Trung cổ, các trường ĐH ở châu Âu dựa vào SV để kiểm tra việc
giảng dạy của GV. Hiệu trưởng chỉ định một Hội đồng SV, Hội đồng này có nhiệm
vụ ghi chép xem GV có giảng dạy theo đúng lịch trình giảng dạy quy định của trường
khơng, nếu có sự thay đổi nhỏ nào ngoài quy định chung, Hội đồng SV báo cáo ngay
cho Hiệu trưởng. Hiệu trưởng sẽ phạt GV về những vi phạm đó (Rashdall, 1936 và
Centra, 1993) [22].
Giai đoạn từ 1925-1960 các trường ĐH và cao đẳng sử dụng bảng đánh giá
chuẩn đã được kiểm nghiệm dùng cho SV đánh giá GV. GV các trường ĐH và cao

đẳng đã nhận thức rõ mục đích và ý nghĩa của bảng đánh giá giảng dạy và đã tình
nguyện sử dụng bảng đánh giá chuẩn với mục đích cải tiến và điều chỉnh việc giảng
dạy của mình trên cơ sở phân tích các kết quả thu được của bảng đánh giá [22].
Từ những năm 1970, ngày càng có nhiều trường ĐH và cao đẳng sử dụng các
bảng đánh giá chuẩn. Hầu hết các trường ĐH ở châu Âu và Hoa Kỳ đã sử dụng 3
phương pháp đánh giá hiệu quả giảng dạy: đồng nghiệp đánh giá, chủ nhiệm khoa
đánh giá và SV đánh giá, trong đó các thơng tin thu được từ bảng đánh giá của SV
được công nhận là quan trọng nhất (Centra,1979) [22].
Trên thế giới, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về việc đánh giá hoạt động
giảng dạy của giảng viên từ SV. Hầu hết các chuyên gia đều đánh giá cao giá trị ý
kiến phản hồi từ SV. So với các nguồn đánh giá khác, nguồn SV đánh giá chiếm ưu
thế hơn (Eble,
1984, tr98) [24].
Marsh (1982) đã tiến hành một nghiên cứu với 1364 lớp học để tìm hiểu xem
khi lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của giảng viên, liệu nhận xét của SV gắn
liền chủ yếu với bản thân môn học hoặc với GV dạy mơn học đó. Tác giả đã khảo sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




hệ số tương quan (về nhận xét của SV) giữa bốn nhóm: (1) cùng một GV dạy cùng
mơn học, (2)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN





×