Tải bản đầy đủ (.doc) (245 trang)

GIÁO án văn 6 kì II SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.5 KB, 245 trang )

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 1
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
1. Mục tiêu: Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên, thấy được nét đặc
sắc của ngòi bút Tô Hoài trong cả hai phương thức miêu tả và kể chuyện.
Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân
vật, tả vật. Tích hợp với Tiếng Việt về khái niệm: nhân hóa so sánh cấu tạo và tác dụng
của câu luận, câu tả, câu kể; với tập làm văn về kĩ năng chọn ngôi kể thứ nhất.
2 Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
Dế Mốn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tỡnh bồng bột và kiêu ngạo.
Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
3. Kĩ năng: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. Phân
tích các nhân vật trong đoạn trích. Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hóa khi viết văn miêu tả.
4. Thái độ: Có thái độ ứng xử đúng mực, khiêm tốn, tôn trọng người khác, say mê,
thích thú với môn ngữ văn.
B. Những năng lực và phẩm chất cần hướng tới
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần cộng đồng, khiêm tốn, nhân ái,
biết tụn trọng người khác.
C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử sống khiêm tốn, biết tôn trong ngời khác.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận của bản
thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
D. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não, suy nghĩ về cách ứng xử của các nhận vật trong truyện


- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật
của truyện. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trong ngời khác.
E. Các phương tiện dạy học:
1, Giáo viên: Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập theo định hớng phát triển năng lực học sinh, SGV và sách bài
soạn, chân dung Tô Hoài, bảng phụ
2, HS: + SGK, sách tham khảo,
H. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm.
3. GV giới thiệu bài: Trên thế giới và nớc ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc
đời viết của mình cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất.
1


Tô Hoài là một trong những tác giả nh thế.
- Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lu kí (1941). Nhng Dế Mèn là
ai? Chân dung và tính nết nhân vật này nh thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta
nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này?
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
I. Đọc và tìm hiểu chung:
đọc và tìm hiểu chung
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. NL
thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan
- Gv hớng dẫn học sinh đọc

1.Đọc và giải nghĩa từ khó:
- 2 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc
- HS trả lời
với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú
nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả.
- Đoạn trêu chị Cốc:
+ Giọng Dế Mèn trịch thợng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.
+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.
- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm,
- HS quan sát
buồn, sâu lắng và có phần bị thơng.
2. Tác giả, tác phẩm:
? Dựa vào phần chú thích SGK, em hãy * Tác giả:
nêu một vài nét về tác giả Tô Hoài ?
- Tên khai sinh là Nguyễn Sen sinh 1920,
huyện Hoài Đức, Hà Đông. Tự học mà thành
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
tài.
- GV cho HS quan sát chân dung của nhà - Ông có khối lợng tác phẩm phong phú: Dế
văn Tô Hoài
Mèn phiêu lu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A
Phủ...
* Tác phẩm:
- Dế mèn phiêu lu kí là tác phẩm nổi tiếng
? Em hãy trình bày những hiểu biết của đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông
em về tác phẩm “ Dế mèn phiêu lu kí” ? 21 tuổi
- GV cho HS quan sát tác phẩm “Dế mèn - Đây là tác phẩm văn học hiện đại in lại
phiêu lu kí”

nhiều lần nhất, được chuyển thể thành phim
hoạt hình, múa rối ,được khán giả, độc giả nớc ngoài hết sức hâm mộ.
? Văn bản được sáng tác theo thể loại
nào? Phương thức biểu đạt của văn bản 3. Thể loại: Truyện hiện đại
là gì?
-PTBĐ: Kể chuyện kết hợp miêu tả.
? Truyện được kể bằng lời của ai và kể - Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế
theo ngôi kể nào ?
Mèn, kể theo ngôi thứ nhất.
2


- HS trả lời
- GV nhấn mạnh: - Thể loại của tác phẩm
là kí nhng thực chất vẫn là một truyện
"Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ
yếu là tởng tợng và nhân hoá
4. Tìm hiểu bố cục :
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
- Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ
- HS chia bố cục theo hiểu biết của mình rồi" Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế
và nêu nội dung từng đoạn
Mèn.
- Đoạn 2: Còn lại Kể về bài học đường đời
đầu tiên của Dế mèn.
- 3 sự việc chính:
+ Dế Mèn coi thờng Dế Choắt
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Dế Choắt.
+ Sự ân hận của Dế Mèn.

- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái
chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng
nhất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản :
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm.
- GV: Gọi HS đọc đoạn 1
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
- HS đọc
a. Ngoại hình:
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế - Càng: mẫm bóng
Mèn đã là "một chàng Dế thanh niên c- - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch
ờng tráng". Chàng Dế ấy đã hiện lên - Cánh: áo dài chấm đuôi
qua những nét cụ thể nào về: Hình - Đầu: to, nổi từng tảng
dáng?
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- HS theo dõi SGK và trả lời
- Râu: dài, uốn cong
? Cách miêu tả ấy gợi cho em hình ảnh Chàng Dế thanh niên đang độ tuổi mới lớn,
Dế Mèn nh thế nào?
rất cờng tráng, khoẻ mạnh, tự tin, yêu đời
- HS trao đổi cặp
mạnh mẽ và tràn đầy sức sống..
? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà
con về vẻ đẹp của mình". Theo em Dế
Mèn có quyền hãnh diện nh thế không?
- HS trả lời: có vì đó là tình cảm chính
đáng; không vì nó tạo thành thói kiêu

ngạo hại cho Dế Mèn sau này.
b. Hành động:
? Tìm những từ miêu tả hành động và ý - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung
nghĩ của Dế Mèn trong đoạn văn?
đùi
- HS suy nghĩ và trả lời
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
3


- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai
ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút râu...
- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
? Qua hành động của Dế Mèn, em thấy Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết
Dế Mèn là chàng Dế nh thế nào?
mình.
? Thay thế một số từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách
dùng từ của tác giả?
Từ ngữ chính xác, sắc cạnh
- Thay: Cờng tráng = khoẻ mạnh, to lớn;
Cà khịa= gây sự
? Nhận xét về trình tự miêu tả của tác - Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể,
giả
gắn liền miêu tả hình dáng với hành động
khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một
rõ nét
* Tóm lại:
- Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là
? Em hãy nhận xét về những nét đẹp và khoẻ mạnh, cờng tráng, đầy sức sống, thanh

cha đẹp trong hình dáng và tính tình niên; về tính nết: yêu đời, tự tin.
của Dế Mèn?
- Nét cha đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh,
* GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc thích ra oai...
đáo về nghệ thuật miêu tả loài vật. Bằng
cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ,
động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và
chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự
tạo bức chân dung của mình vô cùng sống
động không phải là một con Dế Mèn mà là
một chàng Dế cụ thể.
sỏng tạo, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ
thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,
đóng vai.
? Vẽ một bức tranh minh họa cho cảnh: Dế Mèn đứng lạng hồi lâu trước nấm mồ của Dế
Choắt.
- Đọc phần “Đọc thêm”
Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn: Phó từ
* Rút kinh nghiệm:

4


Soạn :

Dạy:

Chủ đề 1: Bài học về sự kiêu căng, sốc nổi
VĂN BẢN -


BÀI HỌC ĐỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích “Dế Mèn phiêu lu kí” của Tô Hoài

I/ Mục tiêu : Như tiết trước
II/ Các năng lực và phẩm chất cần hướng tới
III/ Các phương tiện dạy học:
 Thầy : Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, SGV, tài liệu tập huấn”Dạy học và
kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 Trò : SGK, Sỏch tham khảo
IV/ Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1, ổn định
2. Kiểm tra: Phần chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Những năng lực và phẩm chất cần hướng tới.
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,
đóng vai.
?Em hãy nhận xét về những nét đẹp và cha đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế
Mèn?
? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây 3. Bài học đường đời đầu tiên của Dế
ra chuyện gì phải ân hận suốt đời?
Mèn:
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của - Dế Mèn khinh thờng Dế Choắt, gây
Dế choắt?
sự với Cốc gây ra cái chết của Dế
Choắt

* H/ảnh Dế Choắt:
- Nh gã nghiện thuốc phiện;
- Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt
mủi ngẩn ngơ;
? Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn đối - Hôi nh cú mèo;
với Dế choắt (Biểu hiện qua lời nói, cách xng - Có lớn mà không có khôn;
hô, giọng điệu)?
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:
5


? Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với
chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông ... tao ăn"?
? Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn khoẻ
hơn mình có phải là hành động dũng cảm
không? Vì sao?

- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù
chạc tuổi với Choắt;
- Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt
rất yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn
chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
* Dế Mèn khi trêu chị Cốc
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xợc, ác
ý, chỉ nói cho sớng miệng, không nghĩ
đến hậu quả.

? Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn

trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Dế choắt?
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng
cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu
quả nghiêm trọng cho DC.
- Diễn biến tâm trạng của DM:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp
nằm im thiêm thít"
? Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế Mèn? + Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả
? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu không lờng hết được.
hậu quả là gì? Liệu đây có phải là bài học + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết
cuối cùng?
và lời khuyên của DC
GV: Đó là bài học về tác hại của tính nghịch + ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về
ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của bài học đường đời đầu tiên phải trả
DM thật đáng phê phán nhng dù sao anh ta giá. DM còn có tình cảm đồng loại,
cũng nhận ra và hối hận chân thành.
biết ăn năn hối lỗi.
? ý nghĩa của bài học này là gì?
- Bài học đường đời đầu tiên: Đó là sự
? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc trả giá cho những hành động ngông
sắc?
cuồng, dại dột, thiếu suy nghĩ. Bài học
? Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ ấy thể hiện qua lời khuyên chân thành
về bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn đã của Dế Choắt:” ở đời mà có thói hung
nghĩ gì?
hăng bậy bạ, có óc mà không biết
+ HS thảo luận nhóm theo cặp
nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình đấy”

- ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của
tính kiêu ngạo của tuổi trẻ có thể làm
hại ngời khác, có thể sẽ dẫn đến tội ác.
- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa
gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy
ngẫm sâu sắc.
III. Tổng kết:

* Hoạt động tổng kết
6


- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
? Em hãy tóm tắt những nét đặc sắc về 1, Nghệ thuật : Kể chuyện kết hợp với
nghệ thuật và nội dung của tác phẩm? Em miêu tả, xây dựng hình tợng nhân vật
học tập được gì từ nghệ thật miêu tả và kể Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, sử dụng
chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
hiệu quả các biện pháp tu từ, lựa chọn
- Cặp đôi chia sẻ
lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. dùng
- Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động; ngôi kể thứ nhất.
trí tởng tợng độc đáo khiến thế giới loài vật 2, Nội dụng: SGK/ 11
hiện lên dễ hiểu nh thế giới con ngời;
- Văn bản đã thể hiện sinh động vẻ đẹp
cờng tráng của Dế Mèn và sự kiêu
*Tóm lại : Đây là văn bản mẫu mực về kiểu căng, xốc nổi đã gây ra cái chết của Dế
văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở bài tập làm Choắt. Dế Mèn đã hối hận và rút ra bài
văn sau này.

học cho mình :”ở đời mà có thói hung
hăng, bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ” không chỉ mang vạ cho ngời
khác mà còn mang vạ cho mình.
- HS đọc phần ghi nhớ/ 11
* Ghi nhớ : SGK/11
C.Hoạt động thực hành : Hướng dẫn HS làm IV. Luyện tập
bài tập 1, 2/ 11SGK
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,
đóng vai.
1. Theo em có đặc điểm nào của con ngời được gán 1. DM: Kiêu căng nhng biết hối
cho các con vật ở truyện này?
lỗi.
? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tơng tự DC: yếu đuối nhng biết tha thứ.
nh thế?
Cốc: tự ái, nóng nảy.
- Các truyện: Đeo nhạc cho mèo,
2. Dế Mèn đã làm gì khiến mình phải ân hận suốt Hơu và Rùa...
đời? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Trêu đùa chị Cốc
B. Không cho Dế Choắt trú nhờ ở nhà mình
C. Dại dột, xốc nổi, ích kỉ, trêu đùa chị Cốc dẫn
đến cái chết của bạn.
D. Để cho mụ Cốc giết chết ngời hàng xóm của
mình.
3. Bài học mà Dế Mèn phải ghi nhớ suốt đời là gì?
A. Không nên khoe khoang, khoác lác
B. Không nên trêu ghẹo ngời khác

C. Cần phải sống có hoài bão, lí tởng
7


D. Không ích kỉ, xốc nổi; Làm gì cũng phải suy
nghĩ và có trách nhiệm.
D. Hoạt động ứng dụng:
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,
đóng vai.
? Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy đăt lại nhan đề cho văn bản?
- Dế Mèn và Dế Choắt, bài học cho sự ngông cuồng
? Em hãy kể tên các tác phẩm có cách viết tơng tự nh tác phẩm này? ( Võ sĩ Bọ Ngựa,
Đám cới Chuột, Trê và Cóc...)
? Qua văn bản này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau trong cuộc sống,
phải có lòng nhân ái trong cuộc đời. Làm gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận để tránh những
hậu quả xấu.
E. Hoạt động bổ sung:
- Những năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ. NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Những PP: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,
đóng vai.
? Vẽ một bức tranh minh họa cho cảnh: Dế Mèn đứng lạng hồi lâu trước nấm mồ của Dế
Choắt.
- Đọc phần “Đọc thêm”
Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn: Phó từ
* Rút kinh nghiệm:
_________________________________________________________________

Soạn :

Dạy :

CHỦ ĐỀ 2: PHÓ TỪ

Tiết 1

PHÓ TỪ

A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được các đặc điểm của phó từ. Nắm được các loại phó từ.
Tích hợp với văn bản Sông nớc Cà Mau với sự quan sát tởng tợng so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Nhận biết phó từ trong văn bản. Phân biệt các loại phó từ. Sử dụng phó từ
để đặt câu.
3. Thái độ: Yêu mến đối với từ loại tiếng Việt, say mê, yêu thích tiếng Việt và môn
ngữ Văn.
B. Các năng lực và phẩm chất cần hướng tới.
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao
8


tiếp.
- Các phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khó, tinh thần cộng đồng, tôn trọng
chấp hành kỉ luật.
C. Các phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo viên và sách bài soạn, sách GK sách chuẩn kiến thức kĩ năng,
sách tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát

triển năng lực học sinh
+ Bảng phụ viết VD.
- Học sinh:
SGK, Sỏch tham khảo
D: Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Nêu nghệ thuật, nội dung của văn bản”Bài học đường đời đầu
tiên của Dế Mèn”?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
*Hình thành các năng lực và phẩm chất:
I/ Phó từ là gỡ?
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao
tiếp.
- Các PP: Đàm thoại, thuyết trình
* GV: Treo bảng phụ đã viết VD
1. Ví dụ:
* GV cho HS đọc VD
- Các từ: đã, cũng, vẫn, cha, thật, được, rất,
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho ra bổ sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra, thấy,
những từ nào? Những từ được bổ lỗi lạc, soi gơng, a nhìn, to, bớng.
sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- Từ loại:
+ Động từ: đi, ra, thấy, soi...
+ Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng...
- Mô hình:
X + Y đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc.

? Nếu quy ớc những từ in đậm là X Y + X soi gơng được, to ra
và những từ bổ sung là Y em hãy vẽ X có thể đứng trớc hoặc sau Y trong mô
mô hình cụ thể từng trờng hợp?
hình X + Y.
? Nếu gọi mô hình X + Y là một cụm
từ, nhận xét về vị trí và vai trò của
X?
* GV: Những từ chuyên đi kèm theo
động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ gọi là phó từ
2. Ghi nhớ: SGK - tr12
? Vậy phó từ là gì?
a. X + Y: đã từng, đừng quên.
* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)
b. X + Y: không trêu
xác định mô hình X + Y hoặc Y +X
Y + X: thơng lắm
trong 2 ngữ cảnh sau:
9


a. Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau
(Ca dao)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng
lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình.
Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến
nỗi Choắt việc gì.
(Tô Hoài)
*Hình thành các năng lực và phẩm chất:

II. Các loại phó từ:
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngụn ngữ, giao
tiếp.
- Các PP: : Đàm thoại, thuyết trình
* GV treo bảng phụ
1. Ví dụ: (SGK -Tr13)
* GV cho HS đọc ví dụ
* Các phó từ: đừng không, đã, đang, lắm.
? Những phó từ nào đi kèm với các
từ: Chóng, trêu, trông thấy, loay * Mô hình:
hoay?
- X + Y: đừng trêu, không trông thấy, đang
- Mô hình hoá từng trờng hợp cụ thể
loai hoay, đã trông thấy.
- Y + X : chóng lớn lắm
? Điền các phó từ ở mục I và II vào
PT đứng tr- PT đứng
bảng? (GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị
ớc
trớc)
Chỉ quan hệ thời đã, đang
gian
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn t- cũng
ơng tự
Chỉ sự phủ định
không
? Qua các ví dụ trên, em hãy nêu các Chỉ sự cầu khiến đừng

loại phó từ?
Chỉ kết quả và h- được, ra
? Em hãy đặt câu có phó từ và cho ớng
biết ý nghĩa của phó từ ấy?
Chỉ khả năng
vẫn cha
- HS đặt câu, HS khác nhận xét, bổ
sung. GV kết luận.
- HS đọc ghi nhớ/14
2. Ghi nhớ: SGK- tr14
* Hoạt động thực hành
III. Luyện tập.
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao
tiếp, tạo lập văn bản. .
- Các PP: : Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
* GV: cho HS đọc bài tập
1, Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các
? Em hãy tìm phó từ và nêu tác dụng phó từ trong đoạn văn:
của phó từ?
a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Không: sự phủ định
10


- HS thảo luận nhóm theo bàn. HS cử
đại diện ghi ý kiến thảo luận và trả lời.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết
luận.

- Còn: sự tiếp diền tơng tự

- Đã: thời gian
- Đều: sự tiếp diễn
- Đơng, sắp: thời gian
- Lại: tiếp diễn
- Ra: kết quả và hớng
- Cũng sự tiếp diễn
- Sắp : thời gian
b. Đã: thời gian
- Được: kết quả
2, Bài 2:
Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa
cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu
* GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn:
chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy.
- Nội dung: Thuật lại việc DM trêu chị Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và
Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt
- Độ dài: 3 đến 5 câu
những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc
- Kĩ năng : có ý thức dùng PT
ngoải vô phương cứu sống.
- PT:
+Đang: thời gian hiện tại
+Rất : mức độ
* GV nêu đề tài để HS đặt
+Ra: kết quả
3, Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó
từ.
D. Hoạt động ứng dụng: :
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao

tiếp, tạo lập văn bản. .
- Các PP: : Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
? Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phó từ.
E. Hoạt động bổ sung:
- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao
tiếp, tạo lập văn bản. .
- Các PP: : Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
? Sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ của ngời bạn xấu
số. Em hãy tởng tợng hình ảnh Dế Mèn lúc này và miêu tả lại bằng một đọạn văn có sử
dụng phó từ
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
* Rút kinh nghiệm:

11


Soạn :

Dạy :

CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ
TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
1.Kiến thức:
- Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.Những yêu cầu cần đạt đối với một bài
văn miêu tả. Nhận diện và vận dụng văn miờu tả trong khi núi và viết.
2. Kĩ năng: Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. Bớc đầu xác định được nội dung
của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tợng được
miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.

3. Thái độ: tự giác, say mê, yêu thích trong học tập và đặc biệt trong môn ngữ văn.
B. Các năng lực và phẩm chất cần hướng tới:
- Các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Các phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khó, tinh thần cộng đồng, tôn trọng chấp
hành kỉ luật.
C. Các phương tiện dạy học:
- Giáo viên: +Sách giáo viên và sách bài soạn, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tài liệu tập
huấn “Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, SGK
+ Bảng phụ viết tình huống
- Học sinh: SGK, sỏch tài liệu tham khảo. Bảng phụ để hoạt động nhóm
D. Các hoạt động dạy học;
A. Khởi động:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:
- .- Các năng lực: tự hoc, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao
tiếp, tạo lập văn bản. .
- Các PP: Đàm thoại, thuyết trình, luyện
tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, nghiên
cứu tình huống.
- GV cho HS đọc các tình huống trong
SGK/ 15
- HS thảo luận các tình huống. GV chia HS
làm bốn nhóm, mỗi nhóm thảo luận một
tình huống. Các nhóm cử đại diện ghi ý
kiến thảo luận và trả lời, các nhóm khác
12


I, Thế nào là văn miêu tả ?
1, Ví dụ :
a, Xét các tình huống
- Tình huống 1 : Muốn cho khác nhận
được ra nhà em, em phải chỉ cho khách
đường tới nhà, đặc điểm của nhà mình,
tức là phải miêu tả.
- Tình huống 2 : Muốn làm cho ngời bán
lấy đúng chiếc áo em định mua, cần
phải nói cho họ biết màu sắc, kích cỡ, vị
trí của chiếc áo đó.
- Tình huống 3 : Muốn cho học sinh đó
hình dung được ngời lực sĩ, em phải nói


nhận xét, bổ sung. GV kết luận.

? Hãy nêu lên một tình huống khác tơng tự
- HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ.
? Trong văn bản “Bài học đường đời đầu
tiên”, có hai đoạn văn miêu tả Dế mèn và
Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai
đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi sau:
- HS chỉ ra hai đoạn văn
a, Hai đoạn văn có giúp em hình dung được
đặc điểm nổi bật của hai chú Dế ?,

về dáng vẻ bề ngoài, thân hình, đặc biệt
là sức lực của ngời được gọi là lực sĩ.

- Tình huống 4 : Một tình huống khác tơng tự : Bạn em không đi xem buổi biểu
diễn của ca sĩ H, nhng rất hâm mộ ca sĩ
này. Bạn muốn em sau khi đi xem nói
về ca sĩ đó. Em phải làm gì để giúp bạn

b, Xét văn bản “ Bài học đường đời đầu
tiên”
- Hai đoạn văn đó giúp em hình dung
được đặc điểm nổi bật của hai chú Dế.
Dế mèn cờng tráng, càng mẫm bóng,
vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài
và cong hùng dũng, đầu to và nổi từng
tảng, hai cái răng đen nhánh, đi đứng oai
vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi.
- Dế Choắt ốm yếu, ngời gầy gò và dài
? Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em lêu nghêu. Cánh ngắn củn, càng bè bè,
râu cụt có một mẩu. Mặt mũi ngẩn ngẩn
hình dung được điều đó ?
- Những chi tiết miêu tả về càng, cánh, râu, ngơ ngơ. Tính nết ăn xổi ở thì.
thân ngời và hình ảnh so sánh cộng với
những chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói
năng giúp ta hình dung được điều đó.
* GV : Hai đoạn văn trên đã giúp chúng ta
thấy được những đặc điểm nổi bật của hai
chú Dế, khiến ta hình dung rất rõ ràng về
chúng. Hai đoạn văn này chính là hai đoạn
văn miêu tả.
? Để miêu tả được hai chú Dế, ngời viết
phải có năng lực gì ?
 Năng lực quan sát

* Gv : Trong văn miêu tả, để sự vật, sự việc
hiện lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe, ngời
viết phải quan sát một cách cụ thể, tờng tận,
kĩ càng thì mới có thể miêu tả được chi tiết
và sinh động nh vậy.
? Qua các ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho
biết thế nào là văn miêu tả ?
- HS trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ: SGK/ 16
2, Kết luận : Văn miêu tả là loại văn
- GV nhấn mạnh lại.
13


- Cho HS tìm thêm một số đoạn văn miêu nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình
tả.
dung những đặc điểm, tính chất nổi bật
- HS đọc ghi nhớ/16
của một sự vật, sự việc, con ngời, phong
cảnh...làm cho những cái đó nh hiện lên
B. Hoạt động thực hành
trớc mắt ngời đọc, ngời nghe. Trong văn
* Các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết,
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất.
ngữ, tạo lập văn bản.
* Ghi nhớ : SGK/ 16
- Các PP: Đàm thoại, thuyết trình, luyện II/ Luyện tập
tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
1, Bài tập 1/ 16
- HS đọc bài tập và nêu yêu cầu

- Đoạn 1 : đặc tả chú Dế Mèn vào độ
? Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại tuổi thanh niên cờng tráng. Những đặc
điều gì ? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi điểm nổi bật : to, khoẻ và mạnh mẽ :
bật của sự vật, con ngời và quang cảnh đã càng mẫm bóng, vuốt sắc nhọn
được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ ở trên ? - Đoạn 2 : Tái hiện lại hiình ảnh chú bé
- HS thảo luận nhóm, chia ba nhóm, mỗi liên lạc Lợm. đặc điểm nổi bật là một
nhóm thảo luận một đoạn văn theo yêu cầu chú bé nhanh nhẹn, nhỏ bé, vui vẻ, hồn
- Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu và nhiên
nhận xét nội dung trả lời
- Đoạn 3 : Miêu tả cảnh một vùng bãi
? Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh ven ao, hồ ngập nớc sau ma. Đặc điểm
mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc nổi bật là một thế giới động vật sinh
điểm nổi bật nào ?
động, ồn ào, huyên náo...
- HS thảo luận nhóm bài tập 2 theo bàn.
- Sau đó các nhóm trình bày ý kiến của
mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận.
2, Bài tập 2/ 17
- Về cảnh mùa đông có thể nêu lên
những đặc điểm : Bầu trời âm u, nhiều
mây. Gió lạnh, có thể có ma phùn, cây
cối rụng lá, trơ cành, chim chóc bay đi
tránh rét, trong nhà ngời ta đốt lửa sởi
lúc mùa đông
D. Hoạt động ứng dụng:
* Các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tạo lập văn bản.
- Các PP: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
? Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý tới đặc

điểm nổi bật nào ?
- Về khuôn mặt mẹ, cần chú ý tới các đặc điểm : Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan...).
Vầng trán, tóc ôm khuôn mặt hay được búi lên? Đôi mắt, miệng, nớc da, vẻ hiền hậu, tơi
tắn...
14


- HS thảo luận nhóm bài tập 2 theo bàn.
- Sau đó các nhóm trình bày ý kiến của mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết
luận.
E. Hoạt động bổ sung :
* Các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tạo lập văn bản.
- Các PP: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập, nêu vấn đề.
? Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông, thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật
nào? Hãy viết đoạn văn từ 15-20 dòng miêu tả về cảnh mùa động?
- Cảnh mùa đông; Bầu trời âm u, lạnh lẽo, ẩm thấp, gió bấc và ma phùn. Cây cối trơ trụi
khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều. ít ngời qua lại trên đường phố vào ban đêm...
+ Đọc phần đọc thêm. HS đọc lại phần ghi nhớ/ 16.
+ GV nhấn mạnh lại. Học bài. Soạn bài ”Sông nớc Cà Mau”
*Rút kinh nghiệm:

KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG

Ngày.........thỏng........năm 2018
DUYỆT CỦA BGH

Soạn :

Dạy :


CHỦ ĐỀ 4: VẺ ĐẸP CỦA THIÊN NHIÊN VÀ CUỘC SỐNG CON NGỜI CÀ MAU

Tiết 1

SÔNG NỚC CÀ MAU
( Trích “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi )

I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. Hiểu và cảm
nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau, qua đó thấy được
tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo
được sử dụng trong đoạn trích.
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết
minh. Đọc diễn cảm phù hợp với nộ dung văn bản. Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ: Tự giác, say mê trong học tập; yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nớc
II/ Những năng lực và phẩm chất cần hớng tới
- Các năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng
thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các phẩm chất: Yêu quê hơng đất nớc, tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với thiên
nhiên, môi trờng, quê hơng, đất nớc.
III/ Các phương tiện dạy học:
- Thầy : SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra
đánh giá theo định hớng phát triển năng lực học sinh, sách tham khảo, tranh ảnh (Nếu có)
15


- Trò : SGK, sách tham khảo, su tầm tranh ảnh về vùng sông nớc Cà Mau.
IV/ Các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động khởi động:
1, ổn định
2, Kiểm tra : Em hãy cảm nhận về hình ảnh Dế Mèn qua đoạn trích “ Bài học đường
đời đầu tiên” (Tô Hoài)
3, Giới thiệu bài mới
Vào bài: "Đất rừng Phương Nam” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của VH
thiếu nhi nớc ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957) nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ
bạn đọc nhỏ tuổi cho đến nay. Tác phẩm đã được in lại nhiều lần, được dựng thành phim khá
thành công. Tiết học này ta chỉ có dịp làm quen với một cảnh – cảnh sông nớc Cà Mau.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác , sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn học và
cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực
quan
- GV gọi HS đọc phần chú thích
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả ?
? “ Sông nớc Cà Mau” được trích từ tác phẩm
nào ?
- Gv cho HS tóm tắt nội dung của truyện “đất
rừng phương Nam”
* Hoạt động đọc và tìm hiểu chung.
- Các năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác , sáng
tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực
quan
- Gv hớng dẫn đọc : Những đoạn tả cảnh vật, khi
đọc cần đọc chậm rãi. Đoạn tả cảnh chợ Năm

Căn tấp nập, đông vui, có thể đọc nhanh hơn,
diễn tả không khí sôi động với những âm thanh
náo nức, những màu sắc sặc sỡ ở nơi này.
- Gọi 2 HS đọc, HS khác nhận xét, bổ sung
? Trong bài, có những từ nào cần chú ý ?
- HS đọc
? Đoạn trích thuộc thể loại gì ?
- Tuy được trích từ một tác phẩm truyện nhng
bài văn này có thể xem là bài văn miêu tả khá
hoàn chỉnh.
16

Nội dung cần đạt
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1,Tác giả : Đoàn Giỏi : ( 1925 – 1989) , quê ở T
nhà văn thờng viết về thiên nhiên và con ngời Na
2, Tác phẩm : Trích từ chơng 18 của truyện “Đất
Nam”- Một tác phẩm thành công của nhà văn viế
phương Nam của Tổ quốc.

II/ Đọc, tìm hiểu chung
1, Đọc

2, Chú thích
3, Thể loại : Miêu tả


? Bài văn được miêu tả theo trình tự nào
- Bắt đầu từ cảm tởng chung, thông qua sự quan
sát thiên nhiên Cà Mau, tác giả đi đến những nét

đặc tả kênh rạch, sông ngòi và nét độc đáo của
cảnh chợ Năm Căn họp trên mặt nớc.
? Theo trình tự ấy, có thể chia bài văn thành
mấy phần ?
? Đọc bài văn, em có thể hình dung ngời miêu
tả là ngôi thứ mấy ? Tác dụng của nó
- Ngôi thứ nhất “Tôi” (ngồi trên thuyền) , tức là
ngời chứng kiến và cảm nhận quang cảnh sông nớc Cà Mau. Vị trí ấy rất thuận lợi cho việc quan
sát và miêu tả vì những hình ảnh và suy nghĩ
được thể hiện trực tiếp bằng con mắt của ngời
trong cuộc. Với vị trí quan sát của ngời trên
thuyền, các hình ảnh miêu tả được hiện ra trong
bài văn nh một cuốn phim thật sinh động : nhiều
màu sắc, cảnh trí đan cài và giàu cảm xúc.
Hoạt động 2: - Các năng lực: Tự học, giao tiếp,
hợp tác , sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực
thởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực
quan, thảo luận nhóm.
? Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận
của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tợng gì
nổi bật?
? Những từ ngữ hình ảnh nào làm nổi bật rõ
màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy? Qua
những âm thanh nào?
- HS thảo luận nhóm theo bàn

4, Bố cục : Ba đoạn
- Từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn
chung về thiên nhiên Cà Mau

- Đoạn 2 : Tiếp theo đến “khói sóng ban m
rạch Cà Mau và con sông Năm Căn rộng lớn
- Đoạn 3 : Phần còn lại : đặc tả cảnh chợ Nă

III. Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Cảnh khái quát:
- Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều
chịt nh mạng nhện. So sánh sát hợp.
- Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời nớ
thành một thế giới xanh, xanh bát ngát nhng
xanh không phong phú, vui mắt.
- âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển đề
- Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mò
-> Phối hợp tả xen với kể, lối liệt kê, dùng
những tính từ chỉ màu sắc.

? Để cảm nhận về thiên nhiên và sông nớc Cà -> Hình dung: cảnh sông nớc Cà Mau có rấ
màu, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
sông ngòi, cây cối, tất cả phủ kín một mà
- Phối hợp tả xen với kể, lối liệt kê, dùng điệp từ, nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc.
? Qua cách miêu tả của trên, em hình dung
nh thế nào về cảnh sông nớc Cà Mau qua ấn tợng ban đầu của tác giả?
2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi:
? Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn - Tên các địa phương, kênh rạch: Chà Là, C
17


văn?
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên?


? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về
thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?
? Đoạn văn có phải hoàn toàn thuộc văn miêu
tả không? Vì sao?

? Dòng sông và rừng đớc Năm Căn được tác
giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?

? Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?
Tác dụng của cách tả này?
? Đoạn văn tả cảnh sông và đớc Năm Căn đã
tạo nên một thiên nhiên nh thế nào trong tâm
tởng của em?
? Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của
tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo
thoắt qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông cửa
lớn, xuôi về Năm Căn".
- HS thảo luận theo cặp và trả lời. HS khác nhận
xét, bổ sung. GV kết luận.
* GV: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên
nhiên sông nớc mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt
cộng đồng nơi chợ búa.
? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc,
vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình
nào?

18

Mái Giầm, Ba khía...

- Đặt tên các vùng đất, con sông không phải bằn
từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó
tên.
Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. Nhữ
riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương kh
lẫn với các vùng sông nớc khác.
- Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã
Con ngời thì sống rất gần gũi, gắn bó với thiên n
dị, chất phác
- Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn xen kẽ
thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh qu
phong tục một vùng đất nớc.
3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn:
- Dòng sông: Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm
hàng đàn đen trũi nh ngời bơi ếch giữa những đầu
- Rừng đớc: Dựng cao ngất nh hai dãy trờng thàn
đớc ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia
sông, đắp từng bậc màu xanh..
- Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. D
sánh, liệt kê ba mức độ sắc thái, từ ngữ gợi tả
hiện lên cụ thể, sinh động, ngời đọc dễ hình dung
Thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, nên
một vẻ đẹp chỉ có thời xa xa.
- Một câu văn dùng tới 3 động từ (thoát, đổ,
trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền
không gian khác nhau. Cách dùng từ nh vậy vừ
chính xác.
4. Tả cảnh chợ Năm Căn:

- Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam B

cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuy
- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đớ
những khu phố nổi, nh chợ nổi trên sông; bán
dân tộc
-> Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về c
Những nhà, những lều, những bến, những lò, nh
bè, những ngời con gái, những bà cụ...
Cảnh tợng đông vui, tấp nập, hấp dẫn. Qua đó
sống trù phú, độc đáo


? Nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn này có gì
nổi bật? Tác dụng của nghệ thuật đó?
- Tác giả có sự quan sát kĩ lỡng, vừa bao quát,
vừa cụ thể, chú ý cả hình khối, màu sắc, âm
thanh, liệt kê, điệp từ, so sánh
- Nghệ thuật miêu tả đó vừa cho thấy được khung
cảnh chung vừa khắc họa được hình ảnh cụ thể,
làm nổi rõ được màu sắc độc đáo cùng với sự tấp
nập, trù phú của chợ Năm Căn.
? Qua cách kể của tác giả, em hình dung nh
thế nào về chợ Năm Căn?
Hoạt động 3
- Các năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác , sáng
tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, thảo
luận nhóm.
? Nhận xét về trình tự miêu tả, cách sử dụng từ
ngữ của tác giả ?

? Qua đoạn trích Sông nớc Cà Mau, Em cảm
nhận được gì về vùng đất này ?
+ HS cặp đôi chia sẻ.
- Đây là vùng đất có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ,
đầy sức sống hoang dã. Cuộc sống nơi đây tấp
nập, trù phú, độc đáo.
? Em có nhận xét gì về tác giả qua văn bản này?

III. Tổng kết: (SGK - tr23)

1, Nghệ thuật: Miêu tả từ bao quát đến cụ th
gợi hình, chính xác, kết hợp với việc sử dụ
Sử dụng ngôn ngữ địa phương. Kết hợp
minh.
2, Nội dung : Ghi nhớ/ 23
- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tơi
đáo mà hấp dẫn.
- Tình yêu đất nớc sâu sắc và vốn hiểu biế
giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nớc Cà
dẫn đến nh vậy.
? Em học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh của - Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tợn
tác giả
cảm say mê với đốitợng được tả.
C. Hoạt động thực hành
IV: Luyện tập:
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác , sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn học và
cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực
quan, luyện tập.

- HS làm , trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. -Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùn
Gv kết luận.
“Sông nớc Cà Mau” (Khoảng 5 câu).
D. Hoạt động ứng dụng:
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực quan, luyện tập.
19


? Qua bài học “Sông nớc Cà Mau”, em hãy vẽ một bức tranh về vùng sông nớc Cà Mau
hoặc sáng tác một bài hát hoặc viết một truyện nói về mảnh đất phương Nam này.
? Trao đổi với ngời thân về con sông ở quê em hoặc nơi em đang ở. Viết một vài câu
giới thiệu vắn tắt về con sông đó?
E. Hoạt động bổ sung:
- Các năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác,, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng
thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
- Đọc phần đọc thêm. Học bài, Soạn bài: So sánh. Hoàn thiện bài tập.
* Rút kinh nghiệm:

Soạn :

Dạy :

CHỦ ĐỀ 5: PHẫP TU TỪ SO SÁNH

Tiết 1

So sỏnh


I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ và cá
sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Kĩ năng: Biết nhận diện các biện pháp tu từ, chỉ ra được tác dụng của các biện pháp tu từ trong các
câu thơ. Biết vận dụng kiến thức về so sánh, ẩn dụ, hoán dụ vào việc đọc - hiểu văn bản và viết bài
tả.
3. Thái độ: Tự giác, say mê, yêu thích trong học tập.
II. Những năng lực và phẩm chất cần hớng tới:
- Những năng lực: Tự hoc, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập
thởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vợt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật.
III. Các phương tiện dạy học: :
- Giáo viên: SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tập huần dạy học và kiểm tra đánh
giá kết quả học tập theo định hớng phát triển năng lực học sinh.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: SGK, sách tham khảo,tìm các câu văn có chứa so sánh.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. ổn định tổ chức.
20


2. Kiểm tra : Phó từ là gì? Đặt 3 câu có dùng phó từ : đã, đang, thật?
3.Giới thiệu bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1:
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng
tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng

thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, tạo
lập văn bản.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết
trình, thảo luận nhóm, trực quan
* GV treo bảng phụ đã chuẩn bị
? Những tập hợp từ nào chứa hình
ảnh so sánh? Những sự vật, sự việc
nào được so sánh với nhau?

Nội dung cần đạt
I/ So sánh là gì?

1. Tìm hiểu VD: (SGK - tr24)

- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: Búp trên cành, h
vô tận.
- Các sự vật, sự việc được so sánh: Trẻ em, rừng đớc,
- Cơ sở để so sánh: Dựa vào sự tơng đồng, giống n
? Dựa vào cơ sở nào để có thể so tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc khác.
sánh nh vậy?
+ Trẻ em là mầm non của đất nớc tơng đồng với bú
non của cây cối. Đây là sự tơng đồng cả hình thức và
tơi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng.

? So sánh nh thế nhằm mục đích gì? - Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự v
(Hãy so sánh với câu không dùng cụ thể, khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiế
phép so sánh)
2. Kết luận : là so sánh, đối chiếu sự vật, sự việc này
khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợ
? Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào đạt..

là so sánh?
* Ghi nhớ (SGK- tr24)
- Hai con vật này:
+ Giống nhau về hình thức lông vằn
+ Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối lập với hổ dữ
- GV cho HS đọc ghi nhớ/ 24
- Chỉ ra sự tơng phản giữa hình thức và tính chất và tá
? Câu hỏi 3 SGK: Con mèo được so sự vật là con mèo.
sánh với con gì? (Con mèo được so
sánh với con hổ)
? Hai con vật này có gì giống và khác
nhau?
?So sánh này khác so sánh trên ở chỗ
nào?
- GV cho HS đặt câu có sử dụng phép
so sánh. HS khác nhận xét, bổ sung.
21


GV kết luận.
* Hoạt động 2:
- GV treo bảng phụ viết ví dụ
- Gọi HS đọc

2. Cấu tạo của phép so sánh
a. Tìm hiểu VD : Cho các câu sau:
a. Thân em nh ớt trên cây
Càng tơi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
b. Trờng Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

c. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
d. Lòng ta vui nh hội,
Nh cờ bay, gió reo!
- Gv kẻ bảng
Vế A (Sự vật được Phương Từ so sánh
? Điền những tập hợp từ chứa hình so sánh)
diện so
ảnh so sánh vào mô hình phép so
sánh
sánh?
- HS lên điền vào bảng
Thân em
ẩn (số nh
- HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết
phận trớ
luận
trêu)
Chí lớn cha ông;
Thay bằng dấu
Lòng mẹ bao la
hai chấm

Vế B (Sự
so sánh)

ớt trên câ

Trờng Sơ
Cửu Lon

(đảo vế B
Tranh ho

Đường vô xứ Nghệ,
nh
non xanh, nớc biếc.
Lòng ta
nh
hội, cờ b
? Em có nhận xét gì về mô hình cấu * Nhận xét:
tạo của phép so sánh?
- Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhng có thể ẩn.
- Cặp đôi chia sẻ, trả lời. HS khác nhận - Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm).
xét, bổ sung. Gv kết luận.
- Vế B có thể được đảo lên trớc vế A.
- Vế A và B có thể có nhiều vế.
2. Ghi nhớ: (SGK - Tr25)

- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nhấn mạnh lại
C. Hoạt động thực hành:
III. Luyện tập:
-NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn học và cảm th
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực quan, luyện tập, thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu của bài tập
Bài 1:
? Với mỗi mẫu so sánh, gợi ý dới đây, a. So sánh đồng loại:
em hãy tìm thêm một ví dụ :
Ngời là Cha, là Bác, là Anh
- So sánh đồng loại : So sánh ngời với Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

ngời; So sánh vật với vật
(Tố Hữu)
- So sánh khác loại : So sánh vật với Bao bà cụ từ tâm nh mẹ
22


ngời; so sánh cái cụ thể với cái trìu t- Yêu quý con nh đẻ con ra
ợng
(Tố Hữu)
- Các tổ chơi trò chơi tiếp sức trong 5
Đêm nằm vuốt bụng thở dài
phút
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lơn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với ngời: Đoạn văn viết về Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng:
Chí ta nh núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Đây ta nh cây giữa rừng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳngr rời
Bài 2: - Khoẻ nh voi
- Đen nh cột nhà cháy
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2/26
- Trắng nh ngó cần
? Dựa vào những thành ngữ đã biết, - Cao nh cây sào
hãy viết tiếp vế B vào những chõ trống
để tạo thành phép so sánh ?
- HS thảo luận theo bàn

- GV gọi các nhóm trình bày
D. Hoạt động ứng dụng:
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực quan
? Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh và chỉ rõ
? Đọc hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt, chỉ ra các phép so sánh trong hai đoạn
văn trên và nêu tác dụng của những phép so sánh đó.
E. Hoạt động bổ sung:
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực thởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trực quan
? Tìm các hình ảnh so sánh trong các văn bản đã học ở học kì II.
Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Làm bài tập 3, 4
Soạn bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
* Rút kinh nghiệm:
Soạn :

Dạy :

CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ
TIẾT 2 :

QUAN SÁT, TỞNG TỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I/ Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 1
23


II/ Những năng lực và phẩm chất cần hớng tới: Nh tiết 1

III/ Các phương tiện dạy học:
- Giáo viên: + Sách GK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tập huấn dạy học
và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hớng phát triển năng lực học sinh,
bảng phụ
- Học sinh: + SGK, Bảng phụ, sách tham khảo.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Để viết được bài văn miêu tả hay, ngời viết cần phải có một số năng lực gì
- Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 Giới thiệu bài mới: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV dẫn vào bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vai trò và tác dụng của quan I. Quan sát tởmg tợng so sánh và nhận xét trong văn m
sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong tả:
văn miêu tả.
- NL: Tự học, giao tiếp, hợp tác , sử dụng
ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực thởng thức
văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
- Các PP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết
trình, trực quan, luyện tập, thảo luận
nhóm.

24


- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết sẵn trên
bảng phụ
? Ba đoạn văn trên ngời viết tả những

gì?
? Tìm những đặc điểm nổi bật của các
đối tợng miêu tả ở ba đoạn văn trên?
? Những đặc điểm nổi bật ấy được thể
hiện qua những từ ngữ nào?
- GV chia HS làm ba nhóm thảo luận. Các
nhóm cử đại diện ghi ý kiến thảo luận và
trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv
kết luận.

1. Tìm hiểu ví dụ: (SGK - 27 -28)
* Đoạn 1:
-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thơng.
- Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gò, lêu n
bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ...
* Đoạn 2:
- Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nớc C
Năm Căn.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít n
nhện, trời xanh, nớc xanh, rừng xanh,rì rào bất tậ
mông, ầm ầm nh thác...
* Đoạn 3:
- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức nh ngày hội.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:
Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa l
búp nõn, nến trong xanh...
- Các năng lực cần thiết: quan sát, tởng tợng, so
nhận xét ..cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế.
- Các câu văn có sự liên tởng, tởng tợng so sánh
xét:

+ Nh gã nghiện thuốc phiện
? Để tả được nh trên ngời viết cần có + Nh mạng nhện, nh thác, nh ngời ếch, nh dãy trờn
những năng lực gì?
vô tận...
- Nh tháp đèn, nh ngọn lửa, nh nến xanh.
- Các hình ảnh so sánh, tởng tợng, liên tởng tr
? Tìm những câu văn có sự liên tởng so chung đều rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn
sánh trong mỗi đoạn?
hơn về đối tợng và gây bất ngờ, lí thú cho ngời đọc
* Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những động từ,
những so sánh, liên tởng và tởng tợng làm cho đoạn
nên chung chung và khô khan.

? Sự liên tởng và so sánh ấy có gì đặc 2. Kết luận : SGK/ 28
sắc?
- Quan sát giúp chọn được những chi tiết nổi bật c
ợng miêu tả.
- Tởng tợng, so sánh giúp ngời đọc hình dung đượ
* GV cho HS đọc bài 3
ợng miêu tả một cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
? Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn - Nhận xét giúp ngời đọc hiểu được tình cảm của ng
ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi * Ghi nhớ : SGK - tr28
những chữ gì? Những chữ bị bỏ đi đã
làm ảnh hởng đến đoạn văn miêu tả này III. Luyện tập.
nh thế nào?
? Vậy qua đậy, em hãy cho biết: Quan
sát, tởng tợng , so sánh và nhận xét có
25



×