Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GA Đạo đức- Khoa- Sử- Địa lớp 4(tuần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 7 trang )

TUẦN 5:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: Biết bày tỏ y kiến
A. Mục tiêu:
Học xong bài này H có khả năng:
- Nhận thức được các em có quyền có y kiến, có quyền trình bày y kiến của
mình về những vấn đề có lien quan đến trẻ em.
- biết thực hiẹn quyền tham gia y kiến của mình trong cuộc sống, ở gia đình
và nhà trường.
- Biết tôn trọng y kiến của người khác.
B. Đồ dùng dạy-học
- GV: Đồ vật, bức tranh, các tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Bài” Vượt khó trong học tập”
II. Bài mới:
I. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Nội dung bài:
a.Trò chơi: Diễn tả) ( 6 phút)
- Mỗi người có thể có y kiến khác
nhau về cùng một sự vật.
b. Tình huống ( 6 phút)


* KL: -Trong mọi tình huống em nên
nói rõ để mọi người xung quanh
hiểu….
- Mỗi người, mỗi trẻ em có
quyền có y kiến và cần bày tỏ y


kiến của mình.
c.Bài tập:
Bài tập1: ( 6 phút)
G: Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn
Yhảo em sẽ làm gì?
- 2H. Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: GT trực tiép
G: Chia nhóm,nêu cách chơi, giao
nhiệm vụ
- Các nhóm nhận xét về bức tranh, đồ
vật
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
G: Kết luận:
H: Thảo luận nhóm đôi câu 1,2 SGK
- Lên bảng trình bày( 2 em)
G? Điều gì xảy ra nếu em không
được bày tỏ y kiến về những việc có
liên quan đến bản thân, đến lớp em.
G: Kết luận:
H: Nhắc lại KL ( 2 em)
H: Thảo luận nhóm đôi
Bài tập 2: Bày tỏ y kiến: ( 9 phút)
- Các ý kiến đúng là: a, b, c, d.

3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
G: Đưa ra từng hành vi H trả lời nối
tiếp đến khi có đáp án đúng.
G: nêu từng ý kiến.
G: Nêu yêu cầu

H. Bày tỏ thái độ thông qua các thẻ
chữ
G: Kêt luận
3H: Đọc mục ghi nhớ SGK
G. Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị tiết sau
ĐỊA LÝ
Bài 4: TRUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu:
- HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được qui trình chế biến chè. Dựa vào
tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính VN. Tranh, ảnh
vùng trung du Bắc Bộ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Các thức tiến hành
A.KTBC: ( 3 phút)
- Một số nghề thủ công truyền
thống của người dân ở HLS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
2. Nội dung: ( 27 phút)
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn
thoải
- Vùng đồi
- Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh

H: Kể tên một số nghề thủ công truyền thống
của người dân ở Hoàng Liên Sơn
( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
HĐ1: Làm việc cả lớp
H: Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng
bằng?
- Các đồi ở đây như thế nào?( đỉnh, sườn, các
nhau như bát úp.
- Mang những dấu hiệu vừa của
đồng bằng vừa của miền núi.
* Trung du Bắc Bộ là vùng đồi
với các đỉnh tròn, sườn thoải.
b.Chè và cây ăn quả ở trung du
- Trồng cây ăn quả và cây công
nghiệp, đặc biệt là trồng chè.
- Chè được trồng để phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu.
- Hái chè -> phân loại chè -> Vò,
sấy khô - > Các sản phẩm chè.
c. Hoạt động trồng rừng và cây
công nghiệp:
- Rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nương rẫy để trồng
trọt và khai thác gỗ bừa bãi,..
đồi được sắp xếp như thế nào)
- Mô tả sơ lược vùng trung du
- Nêu những nét riêng biệt của trung du Bắc Bộ

H: Nêu miệng kết quả ( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh Thái
Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Lưu ý cách chỉ bản đồ.
HĐ2: Làm việc nhóm
G: Nêu yêu cầu hoạt động.
H: Đọc mục 2 SGK, quan sát H1, H2 trong
SGK trang 80, dựa vào vốn hiểu biết thảo luận
trong nhóm (đôi) theo các gợi ý:
- Trung du BB thích hợp cho việc trồng các loại
cây gì?
- H1 và H2 cho biết những loại cây nào được
trồng ở Thái Nguyên và bắc Giang?
- Xác định vị trí của 2 địa phương này trên bản
đồ Địa lý tự nhiên VN.
- Em biết gì về chè Thái Nguyên.
- Chè ở đây được trồng để làm gì?
- Quan sát H3 và nêu QT chế biến chè.
H: Đại diện các nhóm phát biểu ( 6 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 3 SGK, quan sát H3 và trả lời các
câu hỏi:
- Vì sao ở vùng TDBB lại có những nơI đất
trống, đồi trọc?
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi
đây đã trồng những loại cây gì?

- Dựa vào bảng số liệu, nêu nhận xét về diện
tích rừng trồng mới ở Phú Thọ
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác
khoáng sản hợp lí?
- Ngoài KT khoáng sản người dân… còn khai
thác gì?
- Liên hệ
3. Củng cố, dặn dò:
H: Phát biểu ( 5-6 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
H: Nhắc lại ND chính của bài, liên hệ.
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học thuộc phần KL( SGK trang 81)
- Xem trước bài 5
KHOA HỌC
Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
A. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình minh họa trang 20-21. SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?

II. Bài mới
I. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2.Nội dung bài:
* Trò chơi: ( 8 phút)
Thi kể tên các món ăn cung cấp
nhiều chất béo.
KL: Dầu thực vật hay mỡ động vật
đều có vai trò trong bữa ăn
a.Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật?
- Chất béo trong động vật có nhiều a
xít béo no rất khó tiêu, chất béo thực
vật có nhiều a xít béo không no dễ
tiêu. Vì vậy ta cần ăn phối hợp …
1H. Đọc mục bạn cần biết
1H. Giải thích vì sao cần ăn nhiều
cá? H+G: Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp – Ghi bảng
H: Chia thành 2đội . mỗi đội cử 3
bạn tham gia chơi và cử 1 bạn làm
trọng tài để theo dõi đội bạn
H: Ghi nối tiếp tên các món ăn lên
bảng
G: Cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
G: Kết luận:
G: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện theo nhóm
- Quan sát hình minh hoạ ở trang 20
và đọc kĩ các món ăn các em vừa lập
ra ở trò chơi và nêu tên món ăn nào

vừa chứa chất béo động vật vừa chứa
chất béo thực vật?

b. Tại sao nên sử dụng muối i-ốt
và không nên ăn mặn? ( 9 phút)
- Ăn mặn sẽ liên quan đến bệnh huyế
áp cao
3. Củng cố dặn dò: ( 4 phút)

H: Phát biểu ( 5 em)
G: Chốt lại ý đúng.
G. Giảng về tác dụng của muối i-ốt
- Nếu ăn mặn sẽ có tác hại gì?
- H. Nối tiếp trả lời.
G. nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị Bài 10

LỊCH SỬ
TIẾT5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
A. Mục tiêu:
Học xong bài này H biết:
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến
Phương Bắc đô hộ.
- Kê lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với
nhân dân ta.
- ND ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa, đánh
đuổi quan xâm lược, giữ gìn nền văn học dân tộc.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Phiếu học tập

- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Bài: Nước Âu Lạc
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Chính sách áp bức bóc lột của
các triều đại PKPB đối với ND ta
( 12 phút )
H: Trả lời các câu hỏi: ( 2 em)
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn
cảnh nào?
+ Kê lại cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu Đà?
H+G: Nhận xét, đánh giá
- G. Dẫn dắt từ bài cũ
-1H. Đọc từ đầu đến người Hán
- H. Trả lời câu hỏi1,2SGK
- Thảo luận nhóm tìm hiểu về tình
hình kinh tế nước ta về chủ quyền,

×