Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Văn 7, Tuần 7 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.33 KB, 8 trang )

Trờng thcs an bình
Ngữ văn 7
________ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ _
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ___
Tuần 7 Tiết 25 Ngày soạn:
Văn bản
bánh trôi nớc
( Hồ Xuân Hơng )
A.Mục tiêu.
- Thấy đợc vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong
bài thơ Bánh trôi nớc.
- HS cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi
nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ; bớc đầu hiểu thể
thơ song thất lục bát.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Côn sơn ca của N Trãi?
? Nêu cảm nhận của em về cảnh vật Côn Sơn?
- Bài mới.

- Dựa vào chú thích SGK trang 95.
? Em hãy giới thiệu về tác giả, tác phẩm?
? Theo em cần lu ý gì khi đọc bài thơ?
Bài thơ này thuộc thể thơ nào? Vì sao
biết?
? Thế nào là bánh trôi nớc ?
? Bài thơ Bánh trôi nớc có 2 nghĩa đó là


những nghĩa nào ?
? Trong 2 nghĩa đó nghĩa nào là chính ?
? H/ả bánh trôi nớc đợc miêu tả qua câu
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Hồ Xuân Hơng quê: Quỳnh Lu - Nghệ An
- Bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm.
- Bánh trôi nớc là một trong những bài thơ
nổi tiếng, tiêu biểu cho t tởng nghệ thuật thơ
của bà.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc chú thích.
- Giọng tự tin khi nói về vẻ đẹp hình thể
phẩm chất, giọng trầm pha nỗi xót xa khi nói
về số phận ngời phụ nữ.
2. Thể thơ.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
3. Phân tích.
- Hs dựa vào chú thích * để trả lời
- Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ
nhất miêu tả bánh trôi nớc khi đang đợc luộc
chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản
ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận của ngời
phụ nữ trong xã hội cũ.
- Nghĩa thứ 2
a. Thể chất và thân phận ngời phụ nữ qua
h/ả Bánh trôi nớc.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Giáo viên:

Phạm Thị Nghĩa
Năm học: 2009 - 2010
Trờng thcs an bình
Ngữ văn 7
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ _
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ___
thơ nào ?
? Từ trắng, tròn gợi tính chất nào của sự
vật ?
? Hình thể đó của bánh trôi nớc nhằm chỉ
vẻ đẹp nào của ngời phụ nữ trong lời thơ
này ?
? Với vẻ đẹp ấy ngời phụ nữ có quyền đ-
ợc sống ntn trong một XH công bằng ?
? Nhng trong XH cũ, thân phận ngời phụ
nữ chẳng khác nào thân phận bánh trôi,
câu thơ nào diễn tả điều này ?
? Tác giả sử dụng NT gì trong câu thơ ?
Tác dụng ?
? Tìm những câu ca dao nói về thân phận
ngời phụ nữ tơng tự nh trong bài ca dao ?
? Qua 2 câu thơ nhà thơ muốn nói điều
gì ?
? Trong 2 câu thơ cuối , h/ả bánh trôi nớc
tiếp tục gợi ra qua chi tiết nào ?
? Qua đó em hình dung về bánh trôi nớc
ntn ?
? tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì
trong 2 câu cuối ? Tác dụng ?
? Những ngôn từ nào bộc lộ thái độ của

ngời phụ nữ ?
? Em suy nghĩ ntn về thái độ này ?
? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản
là gì ?
? Đối tợng biểu cảm là gì ?
? Cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
? nêu những nét chính về ND và NT ?
? Thi tìm nhanh những câu ca dao có từ
"thân em".
? Hãy chỉ ra mối liên quan cảm xúc của
những câu ca dao vừa tìm với bài thơ
"Bánh trôi nớc" ?
- Trắng, tròn: gợi sự trong sạch, tinh khiết,
hoàn hảo.
- Ngời phụ nữ có thể chất khoẻ mạnh, hoàn
hảo Vẻ bên ngoài.
- Quyền đợc nâng niu trân trọng, đợc hởng
hạnh phúc và đợc làm đẹp cho đời.
Bảy nổi ba chìmvới nớc non.
- Sử dụng thành ngữ bảy nổi ba chìm, gợi
liên tởng cuộc sống bấp bênh, trôi nổi.
* VD: Thân em nh hạt ma xa
Hạt vào đài các, hạt ra luống cày.
-> Niềm kiêu hãnh tự hào khi ca ngợi vẻ đẹp
hình thể và vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ;
đồng thời thể hiện sự bất bình trớc số phận
chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc của họ.
b. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch.
- Rắn nát lòng son.
- Bề ngoài có thể rắn, nát nhng bên trong vẫn

vẹn nguyên chất lợng (nhân bánh màu đỏ
son)
- ẩn dụ tợng trng: phẩm giá của ngời phụ nữ
dẫu bị vùi dập nhng vẫn giữ phẩm chất trong
sạch.
- Mặc dầu, mà em vãn giữ.
-> Ngời phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận
sự thua thiệt ở đời, nhng luôn cứng cỏi tin
vào giá trị, tin vào phẩm giá trong sạch của
mình.
- Phơng thức chính: biểu cảm kết hợp với
miêu tả tự sự
- Đối tợng biểu cảm: Mợn h/ả bánh trôi để
nói về ngời phụ nữ trong XH phong kiến.
- Biểu cảm gián tiếp.
4. Tổng kết.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
III. Luyện tập
- Sự liên quan: Đó là mối liên quan gắn bó
tiếp nối trong phạm vi nguồn cảm xúc nhân
đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ : đề cao trân
trọng vẻ đẹp, phẩm chất. Cảm thơng cho
thân phận của họ
Giáo viên:
Phạm Thị Nghĩa
Năm học: 2009 - 2010
Trờng thcs an bình
Ngữ văn 7
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ _
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ___

D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? Vì sao ?
- Tìm hiểu Đoạn trích Sau phút chia ly
- Hiểu đợc cấu trúc của thể thơ song thất lục bát.
_________________________________________
Tuần 7 - Tiết 26 Ngày soạn:
Văn bản: Tự học có hớng dẫn
sau phút chia li.
( Trích: Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm)
A.Mục tiêu.
- Thấy đợc vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong
bài thơ Bánh trôi nớc.
- HS cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi
nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ; bớc đầu hiểu thể
thơ song thất lục bát.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nớc HXH?
? Em có suy nghĩ gì về h/ả ngời phụ nữ trong bài thơ?
- Bài mới.

- HS đọc phần chú thích * SGK T 91.
? Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả.
GV giảng, liên hệ đến thực tế.
? Thế nào là thể loại ngâm khúc?
? Nêu vị trí của đoạn trích?

- Gv hớng dẫn cách đọc, hs đọc.
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?
nêu đặc điểm của thể thơ?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả
- Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, ngời
Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705-1784), một phụ
nữ có tài, có sắc. Ngời Hng Yên.
2. Tác phẩm
- Thể loại thơ ca do ngời Việt Nam sáng tạo có
chức năng chuyên biệt diễn tả tâm trạng sầu bi
dằng dặc triền miên của con ngời.
- Đoạn trích nói về tâm trạng của ngời vợ ngay
sau phút chia li.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc chú thích.
- Đọc to, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhịp.
- Chàng: từ mà ngời phụ nữ xa dùng để gọi
chồng, ngời yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
2. Thể thơ.
- Song thất lục bát: gồm 2 câu 7, tiếp đến là 2
Giáo viên:
Phạm Thị Nghĩa
Năm học: 2009 - 2010
Trờng thcs an bình
Ngữ văn 7
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ _
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ___
? VB có thể chia làm mấy phần? Nêu

nội dung chính tong phần?
? Cuộc chia tay đợc nói tới qua lời thơ
nào?
? Cách xng hô chàng thiếp đã bộc lộ
tình cảm gì?
? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì?
Tác dụng?
? Sự ngăn cách đợc diễn tả qua h/ả
nào?
? Sự việc nào đợc nhắc đến trong khúc
ngâm thứ 2?
? Qua đó thể hiện tình cảm gì?
? H/ả bến cây gợi liên tởng gì?
? Nêu đặc sắc NT trong khúc ngâm
này?
? Không gian của buổi biệt li đợc
miêu tả ntn?
? Biện pháp NT nào đợc sử dụng? Tác
dụng?
? Qua văn bản tác giả muốn thể hiện
điều gì?
? Có cách nào để giải thoát cho ngời
phụ nữ khỏi bất hạnh?
? Nêu những nét đặc sắc về nội dung
và NT?
- Hs đọc nêu yêu cầu bài 1.
câu 6 8, 4 câu tạo thành 1 khổ.
3. Bố cục.
- 4 câu đầu: Nỗi trống trải của lòng ngời trớc
thực tế chia li phũ phàng.

- 4 câu giữa: Nỗi xót xa trong cách trở núi sông
- 4 câu cuối: Nỗi sầu thơng trớc bao la cảnh vật.
4. Phân tích.
a. Khúc ngâm thứ nhất.
Chàng thì đi / thiếp thì về
Cõi xa / buồng cũ
Ma gió / chiếu chăn
-> Bộc lộ tình cảm vợ chồng thắm thiết, nồng
nàn, hạnh phúc.
- NT: đối lập -> hiện thực chia li phũ phàng, nỗi
xót xa khi hạnh phúc bị chia cắt.
Tuôn màu mây nớc
Trải ngàn núi xanh
-> Không gian vô cùng, vô tận -> Sự cô đơn, nỗi
buồn nh dâng lên, dàn trải ra cùng cảnh vật.
b. Khúc ngâm thứ hai
- Chàng : Hàm Dơng ngảnh lại
- Thiếp: Tiêu Dơng trông sang
-> Tình cảm vợ chồng không muốn xa dời.
- Cách - mấy trùng
- NT: lặp, đảo, đối, điệp từ -> không gian cách
trở xa xôi.
-> Nỗi ngậm ngùi xót xa của ngời vợ nhớ chồng.
c. Ngâm khúc thứ 3
- Xanh xanh mấy ngàn dâu
- Ngàn dâu xanh ngắt
- Ai sầu hơn ai.
-> Từ láy, điệp ngữ -> Không gian tràn ngập một
màu sắc đơn điệu, nhạt nhoà . Gợi cảm giác
buồn tuyệt vọng, bất hạnh vì tuổi xuân không

hạnh phúc.
=> Lên án chiến tranh phi nghĩa, gây nên bất
hạnh cho con ngời.
- Hs tự bộc lộ
5. Tổng kết.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
III. Luyện tập.
Bài tập 1
a. Mây biếc, núi xanh, xanh ngắt
b. Xanh của núi, của mây, của ngàn dâu,.. xanh
bao trùm cả cảnh vật.
Giáo viên:
Phạm Thị Nghĩa
Năm học: 2009 - 2010
Trờng thcs an bình
Ngữ văn 7
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ ___ _ ____ _ _
___ _ _ ___ _ ____ _ ___ _ ___
D.Củng cố - Hớng dẫn.
? Qua văn bản em they nỗi sầu chia li đợc thể hiện ntn?
- Học thuộc hai bài thơ, nắm đợc giá trị ND và NT
- Soạn bà: Qua đèo Ngang.
- Chuẩn bị: Quan hệ từ.
_____________________________________________
Tuần 7 - Tiết 27 Ngày soạn:
Tiếng Việt
quan hệ từ
A.Mục tiêu.
- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

- Có ý thức vơn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Trong nhiều trờng hợp, ngời ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì?
? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt. Cho ví dụ.
- Bài mới.
- HS đọc ví dụ SGK trang 96.
? Xác định QHT trong VD a,b,c?
? Các QHT nói trên liên kết những từ
ngữ hay những câu nào với nhau. Nêu ý
nghĩa của mỗi QHT?
? Những từ ngữ trên có tác dụng gì.
? Thế nào là QHT?
? Trong các trờng hợp dới đây, trờng
hợp nào bắt buộc phải có QHT, trờng
hợp nào không bắt buộc phải có?
- Thảo luận nhóm:
I-Thế nào là quan hệ từ
1/ Ví dụ.
2/Nhận xét.
a. Của: nối định ngữ với trung tâm -> Quan hệ
sở hữu.
b. Nh: nối bổ ngữ với trung tâm -> Quan hệ so
sánh.
c. Bởi nên: nối 2 vế câu ghép -> Quan hệ
nguyên nhân hệ quả.
-> Để biểu thị các ý nghĩa quan hệ

3/ Ghi nhớ:
- Hs đọc SGK trang 97
II- Sử dụng quan hệ từ
1/ Ví dụ
2/ Nhận xét
* Ví dụ 1:
- Bắt buộc phải có QHT: b, d, g, h.
- Không buộc phải có QHT: a, c, e, i.
* Ví dụ 2: Các cặp QHT:
- Nếu.thì
- Vìthế
Giáo viên:
Phạm Thị Nghĩa
Năm học: 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×