Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

GIAO AN VAN 6 HK II 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.46 KB, 126 trang )

Ngày soạn:1/1/2019
Ngày dạy:
Bài 18. Tiết 73: Đọc - Hiểu văn bản.
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN.
A. Mục tiêu.
Tô Hoài
1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
-Thấy đượctác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
3.Thái độ: HS ý thức được bài học về cách ứng xử, lối sống, đạo đức .
4. Năng lực:
- Năng chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác thảo luận
nhóm, năng lực sáng tạo,...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, rút ra nhận xét, năng lực thưởng thức văn học
và cảm thụ thẩm mĩ…..
B. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên:
- Soạn kế hoạch dạy học,
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu vật thể, máy chiếu đa năng, phiếu học tập…
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, tài liệu tham khảo…
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Các tài liệu có liên quan tới bài học.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1phút)
a, Mục tiêu:
-Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú học bài.
b, Phương thức hoạt động: thuyết trình.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá, nhận xét…


c, Tiến trình hoạt động:GV giới thiệu bài.
Trên thế giới và ở trong nước có rất nhiều nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết văn của mình
cho đề tài trẻ em- một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Trong số các tác giả ấy có
nhà văn Tô Hoài. Truyện đồng thoại đầu tay của ông là tác phẩm Dế Mèn phiêu lư kí(1941) đã và
đang được các thế hệ độc giả yêu thích , đặc biệt là các bạn nhỏ đến mức gọi TH là ông Dế Mèn.
DM là ai, chân dung và tính nết nhân vật này ra sao, bài học đầu tiên mà anh ta nhận được là gì. Đó
chính là nội dung bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung.
a, Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét khái quát chung về tác giả và (15’)
văn bản
1. Tác giả.
b, Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu về tác giả, phần chú thích trong SGK để - Tô Hoài tên thật là
trả lời câu hỏi.
Nguyễn Sen sinh năm
c, Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân và hoạt động 1920 quê huyện Hoài
- Đức, Hà Tây( HNội
chung cả lớp, hoạt động nhóm bàn.
d,Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, ngày nay)
2. Văn bản.
GV nhận xét, đánh giá…

1


e, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs.phiếu học tập,
g, Tiến trình hoạt động:

? Dựa vào phần chú thích SGK- 8 và nêu những hiểu biết của em về tác
giả Tô Hoài và văn bản” Bài học đường đời đầu tiên”
Dự kiến sản phẩm: - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920 quê
huyện Hoài - Đức, Hà Tây( HNội ngày nay)
GV: Bút danh Tô Hoài: kỉ niệm và ghi nhớ quê hương: Sông Tô lịch,
huyện Hoài Đức
Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của tô hoài, được ông
sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào những kỉ niệm của tuổi thơ ở vùng bưởi
ven đô
* Ngoại tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, ông còn viết rất nhiều truyện
thiếu nhi đặc sắc khác: võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Cá đi ăn thề…. đồng
thời ông cũng là nhà văn viết nhgiều truyện cho người lớn về các đề tài
miền núi và Hà nội: Vợ chồng A Phủ, Miền tây, Người ven đô, Cát bụi
chân ai.
Hiện nay tuy đã rất nhiều tuổi nhưng ông vẫn khẻo, vui, sức viết vẫn đều
đặn. Ông là một trong số những nhà văn hiện đại VN có số lượng tác
phẩm nhiều nhất, hơn 150 cuốn
Dế Mèn phiêu lưu kí ra đời năm 1941 là tác phẩm đặc sắc viết về loài vật
dành cho lứa tuổi thiếu nhi và nó là một trong những tác phẩm văn học
được in lại nhiều lần và được chuyển thành phim hoạt hình , múa rối,
được các độc giả trong và ngoài nước hết sức hâm mộ
* Gv hướng dẫn đọc
Khác với các truyện dân gian hoặc truyện trung đại, DM phiêu lưu kí là
truyện hiện đại với các tình tiết phong phú, phức tạp, các nhân vật được
miêu tả kĩ lưỡng với các chi tiết đặc sắc về ngoại hình, hành động, đặc
điểm tâm lí…Vì thế khi đọc cần chú ý giọng điệu, thái độ của tác giả khi
miêu tả, diễn biến tâm lí của các nhân vật
* GV đọc mẫu một đoạn và gọi hs đọc tiếp
? Nhận xét giọng đọc của bạn
GV cho HS giải thích từ khó (câu 15, 22, 23, 25, 26)

GV giải thích : “ăn sổi ở thì”, “tắt lửa tối đèn”, “ hôi như cú”- thành
ngữ dân gian.
H: “dế” danh từ chung không cần viết hoa vì sao trong truyện lại viết
hoa?
- Dế Mèn là một nhân vật -> tên riêng -> viết hoa.
? Cho biết kiểu loại và phương thức biểu đạt .Nhân vật chính trong
truyện. Ngôi kể. Tác dụng?
Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Thể loại: truyện ngắn.
- PTB§ : Tù sù kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m .
- N/ vËt chÝnh: DÕ MÌn.
- Ng«i kÓ: thø nhÊt ( Dế Mèn xưng tôi)
=> Tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc; dễ biểu hiện
tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra ở xung
quanh và đối với chính mình
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
Liệt kê các sự việc chính trong truyện?

Văn bản “ Bài học
đường đời đầu tiên”
trích từ tác phẩm “
DM phiêu lưu kí”
(1941)

- Thể loại: truyện
ngắn.
- PTB§ : Tù sù kÕt
hîp miªu t¶, biÓu
c¶m .
- N/ vËt chÝnh:

DÕ MÌn.
- Ng«i kÓ: thø
nhÊt ( Dế Mèn xưng
tôi)

2


- Phng thc hot ng: HS thc hin nhim v nhúm bn tr li cõu
hi theo yờu cu. Sn phm ghi vo v, thi gian hon thnh trong 5 phỳt
* HS thc hin nhim v:
- T chc thc hin :
+ Hc sinh tip nhn v thc hin nhim v.
+ Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi hc sinh hot ng, giỳp khi hc sinh
gp khú khn.
- Bỏo cỏo sn phm: HS trỡnh by kt qu sn phm trờn mỏy chiu vt
th
- D kin sn phm cn t:
+ D Mốn coi thng D Chot
+ D Mốn trờu ch Cc dn n cỏi cht ca D Chot.
+ S õn hn ca D Mốn.
- ỏnh giỏ sn phm:
+ Cỏc hc sinh khỏc quan sỏt, nhn xột, b sung
+ Giỏo viờn ỏnh giỏ, nhn xột, cht KT
GV: S vic: D Mốn trờu ch Cc dn n cỏi cht ca D Chot l s
vic nghiờm trng nht.
? Túm tt vn bn
- D kin sn phm cn t:
Cy mỡnh cú sc kho li p mó, DM hay khoe khoang, thm chớ gõy g
vi nhng ngi xung quanh. Vỡ n hay cng vỡ khụng c chp, khụng ai

cú phn ng gỡ, DM cng ly th lm c chớ.
-cho n mt ngy, DM ny ra ýngh true ch Cc.Mc cho DChoỏt can
ngn, DM vn ựa nghch. Vỡ th ch Cc ó hiu lm v DC ngi hang
xúm nh bộ, yu ui ca cu ta ó b cht oan.
- DM hi hn vụ cựng nhng ó mun. Trc khi tt th, DC ó núi cho
DM bi hc ng i u tiờn.
? Da vo phn chun b bi nh theo em vn bn c chia lm my
phn, nờu gii hn v ni dung ca tng phn .
- D kin sn phm cn t:
* B cc:
+ P1: t u n sp ng u thiờn h ri: miờu t hỡnh dỏng v tớnh nt
ca DM
+P2: cũn li: Cõu chuyn v bi hc ng i u tiờn ca DM.
Hot ng 2: Tỡm hiu hỡnh dỏng, tớnh nt ca DM
a, Mc tiờu: Hc sinh nm c ngoi hỡnh v tớnh cỏch ca DM
b, Nhim v: Hc sinh tỡm hiu vn bn trong SGK tr li cõu hi.
c, Phng thc hot ng: Hc sinh hot ng cỏ nhõn v hot ng
chung c lp, hot ng nhúm bn
d,Phng ỏn kim tra, ỏnh giỏ: HS t ỏnh giỏ v ỏnh giỏ ln nhau,
GV nhn xột, ỏnh giỏ
e, Sn phm hot ng: cõu tr li ca hs. v nd ghi v
g, Tin trỡnh hot ng:
* GV chuyn giao nhim v:
? D Mốn t gii thiu v mỡnh nh th no?( Ngoi hỡnh, hnh ng)
? Nhn xột v trỡnh t v cỏch miờu t trong on vn?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả DM
( Cỏc t loi miờu t DM)

II. Tỡm hiu vn bn.
(25)

1. Hỡnh dỏng, tớnh
cỏch ca D Mốn:

3


? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình 1 chàng dế ntn trong tưởng tượng
của em?
- Phương thức hoạt động: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu
cầu. Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 5 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu vật
thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
-Ngoại hình:
+ Chàng thanh niên cường tráng
+ Đôi càng mẫm bóng
+ Vuốt nhọn hoắt..
+ Cánh trước kia ngắn hủn hoẳn- giờ dài..
+Đầu nổi từng tảng rất bướng
+Râu dài cong hùng dũng..
+Răng đen nhánh..
-Hành động:
+ Đạp phanh phách
+ Nhai ngoàm ngoạp
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu.

-Trình tự tả: tả hình dáng trước rồi tả hành động của DM sau.
- Cách miêu tả:tác giả miêu tả từng bộ phần trên thân thể DM
- Cách dùng từ ngữ:
- Sử dụng tính từ gợi tả (mẫm bóng, nhọn hoắt,..),các động từ mạnh(đạp
phanh phách, nhai ngoàm ngoạp....) , so sánh nhân hoá độc đáo
->Làm nổi bật vẻ đẹp cường tráng trẻ trung đầy sức sống tự tin yêu đời
của chàng dế
- Đánh giá sản phẩm:
+ Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT
? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" về vẻ đẹp của mình. Theo em,
Dế Mèn có quyền hãnh diện thế không?
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Có, vì đó là tình cảm chính đáng.
+ Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu có hại cho Dế Mèn sau này.
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Tìm chi tiết, miêu tả tính cách của DM?
? Dế Mèn tự nhận mình là "Tợn lắm", "xốc nổi", "nguông cuồng". Em
hiểu những lời đó của Dế Mèn ntn?
? Từ đó, em nhận xét gì về tính cách Dế Mèn?
- Phương thức hoạt động: HS thực hiện nhiệm vụ cặp đôi trả lời câu hỏi
theo yêu cầu. Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 5 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

 Ngoại hình:
- Sử dụng tính từ gợi
tả, các động từ mạnh,
so sánh nhân hoá độc

đáo
->Làm nổi bật vẻ đẹp
cường tráng trẻ trung
đầy sức sống tự tin
yêu đời của chàng dế

4


+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu vật
thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Chi tiết miêu tả tính cách:
+Tợn lắm, giỏi, tưởng đứng đầu thiên hạ
+Cà khịa với tất cả bà con hàng xóm
+Quát mấy chị Cào Cào
+Đá mấy anh Gọng vó
→ Dế Mèn liều lĩnh, thiếu chín chắn, coi mình là nhất,không coi ai ra gì.
Nhận xét gì về tính cách Dế Mèn
- Kiêu căng, tự phụ, xấu.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT
? Em thấy hành động và tính cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng
phê phán.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, ở tính yêu đời, tự tin.
- Chưa đẹp : huênh hoang...

? Nét chưa đẹp này của DM ta đã gặp trong truyện nào, những người có
tính huênh hoang, kiêu ngạo đã nhận phải kết cục như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Truỵen “Ếch ngồi đáy giếng”-> bị con trâu giẫm bẹp
* GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật.
Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất
chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung
của mình vô cùng sống động không phải là một con Dế Mèn mà là một
chàng Dế cụ thể. đến từng bộ phận cơ thể, từng cử chỉ hành động, tính
tình. Tất cả rất phù hợp với thực tế, tập tính của loài dế, cũng giống như
một số thanh niên mới lớn.
? Em học tập được gì trong cách miêu tả loài vật và kể chuyện của tác
giả?
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
( dùng tính từ gợi tả + biện pháp so sánh nhân hoá-> Làm cho đối tượng
miêu tả sống động).

 Tính cách :
Quá kiêu căng, hợm
hĩnh mà không tự biết
mình.

III. Hoạt động luyện tập.(5’)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bài học.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, cảm nhận.
- Học sinh có ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào hoàn thành bài tập.
b. Nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập 2/sgk/11.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp.
d. Sản phẩm: Hs trả lời trực tiếp.

đ. Phương án kiểm tra đánh giá
Học sinh đánh giá học sinh.

5


Giáo viên đánh giá học sinh.
e. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia mỗi nhóm ba học sinh theo vai DM, DC, Cốc. Đọc phân vai đoạn DM trêu chị Cốc gây
ra cái chết thảm thương của DC.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: - Học sinh trả lời trực tiếp
- Dự kiến sản phẩm:
HS: đọc phân vai
-Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét, đánh giá.
+ Giáo viên nhận xét
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào liên hệ thực tế cuộc sống.
b. Nhiệm vụ: Hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa ra.
c. Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân.
d. Sản phẩm:Học sinh trả lời trực tiếp.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá:
Học sinh đánh giá học sinh.
Giáo viên đánh giá học sinh.
đ. Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ:
Qua việc tìm hiểu về hình dáng và tính tình của DM em học tập được điều gì từ DM
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành.
* Dự kiến sản phẩm:
Phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,
không được kiêu căng, hợm hĩnh,phải biết lượng sức mình.
* Đánh giá sản phẩm: ( giờ sau kiểm tra)
- Học sinh đánh giá học sinh.
- Giáo viên đánh giá học sinh.
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thêm về truyện viết về loại vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi của
T.Hoài
b. Nhiệm vụ: Tìm nhĩng loại truyện về loài vật
c. Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá:Giáo viên đánh giá học sinh.
đ. Sản phẩm:Hoàn thành vào vở ghi chép.
e. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Em hãy sưu tầm những truyện viết về loài vật của nhà văn Tô Hoài.
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
HS về sưu tầm viết vào vở ghi chép thêm của môn Ngữ văn.
* Đánh giá sản phẩm:
Kiểm tra vào buổi học sau
Giáo viên đánh giá học sinh

6


Ngày 4/1/2019

__________________________________________________
Ngy son:1/1/2019
Ngy dy:
Bi 18. Tit 74: c - Hiu vn bn.
BI HC NG I U TIấN.
Tụ Hoi
A. Mc tiờu
1.Kin thc: Hiu ni dung, ý ngha ca bi.
-Thy ctỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut c s dng trong on trớch.
2.K nng: Rốn k nng cm th vn bn hin i cú yu t t s kt hp vi yu t miờu t.
-Phõn tớch cỏc nhõn vt trong on trớch.
- Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut so sỏnh, nhõn húa khi vit vn miờu t.
3.Thỏi : HS ý thc c bi hc v cỏch ng x, li sng, o c .
4. Nng lc:
- Nng chung: Nng lc t hc, gii quyt vn , nng lc giao tip, nng lc hp tỏc tho lun
nhúm, nng lc sỏng to,...
- Nng lc chuyờn bit: Nng lc s dng ngụn ng, rỳt ra nhn xột, nng lc thng thc vn hc
v cm th thm m..
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
- Son k hoch dy hc,
- Thit b dy hc: Mỏy chiu vt th, mỏy chiu a nng, phiu hc tp
- Hc liu: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ng vn 6, ti liu tham kho
2. Hc sinh:
- Tỡm hiu ni dung bi hc.
- Cỏc ti liu cú liờn quan ti bi hc.
C. Tin trỡnh t chc hot ng dy v hc
I. HOT NG KHI NG ( 1phỳt)
a, Mc tiờu:To tõm th hc tp cho hc sinh, giỳp hc sinh cú hng thỳ hc bi.
b, Phng thc hot ng: thuyt trỡnh.

d, Phng ỏn kim tra, ỏnh giỏ: HS t ỏnh giỏ, ỏnh giỏ ln nhau, GV ỏnh giỏ, nhn xột
c, Tin trỡnh hot ng:
?Em hóy nhn xột v nhng nột p v cha p trong hỡnh dỏng v tớnh tỡnh ca D Mốn?
- Em hãy thuật lại tóm tắt câu chuyện theo các sự việc đã tìm hiểu ở tiết trớc?
GV gii thiu bi:Mèn thật đẹp trai, khoẻ mạnh, tự tin, yêu đời, song tính cách
của mèn ko đợc mấy ai a? Với tính cách ấy Mèn đã gây ra hậu quả gì? Bài học
đờng đời đầu tiên của Mèn đợc rút ra từ đâu? chúng ta cùng tìm hiểu bài.
II. HOT NG HèNH THNH KIN THC MI.(35)
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung.
HoT ng 1: Bi hc ng i u tiờn ca D Mốn:
I. Gii thiu chung
a) Mc tiờu:Hs thy c bi hc ng i u tiờn ca DM v ý II. Tỡm hiu vn bn
ngha ca bi hc ú
1. Hỡnh dỏng, tớnh
b)Nhim v:Tr li cỏc cõu hi ca gv.
cỏch ca D Mốn:
c)Phng thc:hot ng nhúm,cp ụi, chung c lp.

7


d)Phương án, kiểm tra đánh giá:Hs tự đánh giá lẫn nhau,gv đánh giá,
nhận xét.
e)Sản phẩm hoạt động:nd ghi vở của hs.
g)Tiến trình hoạt động.
- GV: Sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách của Dế Mèn đã dẫn
đến hậu quả gì?
Dự kiến sản phẩm:- HS: Đọc đoạn “ Tính tôi hay nghịch ranh...đầu tiên”
* GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Hãy so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu
chị Cốc?
- Phương thức hoạt động: HS thực hiện nhiệm vụ cặp đôi trả lời câu hỏi
theo yêu cầu. Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 7 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu vật
thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Trước khi trêu chị Cốc
Sau khi trêu chị Cốc
- Quắc mắt với Choắt
- Chui tọt vào hang
- Gọi Dế Choắt là "chú - Núp tận đáy hang, nằm
mày" mặc dù trạc tuổi nhau im thin thít
- Khi Dế Choắt thỉnh cầu - Mon men bò lên
gióp đỡ thì DM “ hếch răng
lên xì một hơi rõ dài’ và lớn
tiếng mắng mỏ.
- Cất giọng véo von trêu
chị Cốc
-> Hung hăng, ngạo mạn,
-> Hoảng sợ, hèn nhát
xốc nổi, muốn ra oai ...
- Đánh giá sản phẩm:
+ Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT

? Việc làm đó của Dế Mèn dẫn đến kết quả gì?
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Choắt chết
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Khi DC chết DM có những suy nghĩ và hành động như thế nào?
? Hãy tưởng tượng khi đứng trước mộ DC, DM đã nói những gì
? Bài học đường đời đầu tiên của DM là gì?
? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đắc sắc?
? Ý nghĩa của bài học này?
- Phương thức hoạt động: HS thực hiện nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi
theo yêu cầu. Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 10 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

2. Bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn:

- Mèn ân hận rút ra bài
học đường đời đầu
tiên: “ Ở đời....mang
vạ vào thân”
* Ý nghĩa bài học:
+ Kẻ kiêu căng có thể
làm hại người khác,
khiến mình phải ân
hận suốt đời.
+ Nên biết sống yêu
thương, gúp đỡ, đoàn
kết với mọi người, đó

là bài học về tình thân
ái.

8


+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu vật
thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Khi DC chết DM có những suy nghĩ và hành động
-Mèn hốt hoảng quì xuống nâng đầu DC
-Than:nào đâu…bây giờ..hối hận…
-chôn cất DC đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
+ khi đứng trước mộ DC, DM đã nói (ăn năn. hối lỗi: chỉ tại cái tính
ngông cuồng, bẫy bạ hay gây chuyện mà làm hại bạn…)
+ Bài học đường đời đầu tiên của DM là (ở đời…mang vạ vào thân)
+Câu cuối cùng của đoạn trích đắc sắc
Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm
sâu sắc.
+ Ý nghĩa của bài học này:
- Bài học về thói kiêu căng
- Bài học về tinh thần ái.
Đây là 2 bài học để trở thành người tốt từ câu chuyện Dế Mèn.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT
Hoạt động 3: Tổng kết
a, Mục tiêu: Hệ thống lại những nét chính về nội dung và nghệ tuật

của văn bản.
b)Nhiệm vụ:Trả lời các câu hỏi của gv.
c)Phương thức:hoạt độngcặp đôi, chung cả lớp.
d)Phương án, kiểm tra đánh giá:Hs tự đánh giá lẫn nhau,gv đánh giá,
nhận xét.
e)Sản phẩm hoạt động:nd ghi vở của hs.
g)Tiến trình hoạt động.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài
trong VB này?
? Truyện kể có ND, ý nghĩa gì?
? Em tự rút ra được bài học gì từ câu chuyện
? Em học tập được gì về cách kể chuyện và cách miêu tả của t/giả.
- Phương thức hoạt động: HS thực hiện nhiệm vụ cặp đôi trả lời câu hỏi
theo yêu cầu. Sản phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 7 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu vật
thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
.1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

III. Tổng kết
.1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện kết hợp
với miêu tả.

- Xây dựng hình tượng
Dế Mèn gần gũi với trẻ
thơ.
- Sử dụng hiệu quả các
phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn
giàu hình ảnh, cảm
xúc.
.2. Nội dung:
- Vẻ đẹp cường tráng
của Dế Mèn- Dế Mèn
kiêu căng, xốc nổi gây
ra cái chết oan của Dế
Choát.
- Dế Mèn rút ra bài
học đường đời đầu
tiên.
* Ghi nhí: (sgk)

9


- Xây dựng hình tượng Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
.2. Nội dung:
- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn- Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra
cái chết oan của Dế Choát.
- Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên.
- Đánh giá sản phẩm:

+ Các học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt KT
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(5’)
a. Mục tiêu: Học sinh có ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào hoàn thành bài tập.
b. Nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập1/vở bài tập/11.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.
d. Sản phẩm: hs vào trong vở bài tập
đ. Phương án kiểm tra đánh giá
Học sinh đánh giá học sinh.
Giáo viên đánh giá học sinh.
e. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc yêu cầu bài tập 1 SGK-11
Phương thức hoạt động:hđ cặp đôi.
Thời gian (2’)
Sản phẩm: hs vào trong vở bài tập
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn
- Báo cáo kết quả.
+đại diện nhóm hs báo cáo sản phẩm.
+Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm của hs.
+ DM rất đau đớn, ân hận vì hành động dại dột của mình.
+DM đã thấm thía bài học đường đời đầu tiên qua lời khuyên của DC.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh trình bày, học sinh khác lắng nghe, nhận xét
+ Giáo viên dánh giá,nhận xét
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào liên hệ thực tế cuộc sống.
b. Nhiệm vụ: Hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa ra.
c. Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân.
d. Sản phẩm:Học sinh trả lời trực tiếp.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá:
+Học sinh đánh giá học sinh.
+Giáo viên đánh giá học sinh.
đ. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:

10


Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này? Em biết
tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế?
Phương thức hoạt động:hđ cá nhân
Sản phẩm:Phiếu học tập.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận vàvề nhà thực hiện nhiệm vụ.
- Dự kiến sản phẩm của hs..
Truyện: Cái tết của mèo con; Đeo nhạc cho mèo; Hươu và rùa; Quạ và công.
* Đánh giá sản phẩm: ( giờ sau kiểm tra)
- Học sinh đánh giá học sinh.
- Giáo viên đánh giá học sinh.
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu:Học sinh hiểu thêm các tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện “Dế
Nèn phiêu lưu kí.”
b. Nhiệm vụ: HS tìm hiểu, sưu tầm thêm các tác phẩm viết về loài vật
c. Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân

d. Phương án kiểm tra, đánh giá:Giáo viên đánh giá học sinh.
đ. Sản phẩm:Hoàn thành yêu cầu của gv.
e. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu thêm các tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện “Dế Nèn phiêu lưu
kí.”
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: các tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện “Dế Nèn phiêu lưu kí.”
*Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu này các em sẽ thực hiện ở nhà, sau khi các tác phẩm viết về loài vật có cách viết
tương tự như truyện “Dế Nèn phiêu lưu kí.”em hãy trao đổi với những người bạn gần nhà với em.
Để Tìm hiểu các tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện “Dế Nèn phiêu lưu
kí.”) các em có thể tìm trong thư viên hay nhà sách , trên mạng internet… .
- Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 10 sản phẩm.
*. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………. Ngày 4 tháng 1 năm 2019
_________________________________________
Ngày soạn: 3 /1/2019
Ngày dạy:

Tiết 75. PHÓ TỪ

A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hs nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và biết được các loại ý nghĩa chớnh của phú từ .


11


- Biết đặt câu có phó từ thể hiện ý nghĩ khác
2 . Kĩ năng.
Rèn kĩ năng sử dụng phó từ.
3 . Thái độ. u thích và giữ gìn sự trong sáng của TV.
4. Năng lưc:
-Năng lực chung :Năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, hợp tác, năng lực sáng tạo,năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm., năng lực tự học.
-Năng lực chun biệt:Năng lực giao tiếp TV; năng lực tự quản bản thân;. rút ra nhận xét, phân biệt
từ loại, hình thành khái niệm,…
B. Chuẩn bị:
1. GV:
-Soạn kế hoạch dạy học.
- Thiết bị dạy học:Phiếu học tập, giấy A4, máy tính, máy chiếu vật thể…
- Học liệu: SGK Ngữ Văn 6,SGV , để học tốt Ngữ Văn 6
2 .HS :
- Tìm hiểu bài học trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1p
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
-Phương pháp: Thuyết trình.
-Cách tiến hành:GV giới thiệu bài.
Trong bài cụm động từ và cụm danh từ các em đã biết đến một
số từ ngữ đi kèm động từ, tính từ như: đã, đang, sẽ, hãy, đừng,
chớ. Những từ đó ta gọi là phụ ngữ. Bài học hôm nay giúp các em
biết thêm về những loại từ đó.
II.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1: Phó từ là gì.
I. Phó từ là gì?(13’)
a.Mt : Hs nắm được khài niệm về phó từ.
1. ví dụ:
b. Nhiệm vụ : Hs trả lời những câu hỏi của gv
c.Phương thức :, nhóm, cả lớp.
d.Phương án kiểm tra, đánh giá :Hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau,
gv đánh giá, nhận xét.
2. Nhân xét:
e. Sản phẩm : nd ghi vở.
-Những từ ’’đã, cũng,
g Cách tiến hành :
vẫn chưa, thật, , được,
* GV chuyển giao nhiệm vụ :
rất , ra’’
Học sinh đọc vd1 và trả lời các câu hỏi
bổ xung ý nghĩa cho ĐT,
1. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
TT, và đứng trước hoặc
2.Những từ được bổ xung ý nghĩa thuộc loại từ nào?
sau ĐT, TT.
3.Những từ in đậm nằm ở vị trí nào trong cụm từ?
Phương thức hoạt động:hđ nhóm.
*Ghi nhớ 1 (SGK)
Thời gian (7’)
Sản phẩm: ghi vào vở
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Hs làm việc cá nhân ghi ý kiến của mình vào phiếu học tập.

- HS thảo luận nhóm, chọn một bài làm tốt nhất đề chỉnh sửa, hồn
thiện làm sản phẩm của nhóm đề trình bày.
* GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.

12


* Báo cáo kết quả.
-đại diện nhóm hs báo cáo sản phẩm.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
* Dự kiến sản phẩm của hs.
- Câu a:
+ đã Bổ sung ý nghĩa cho từ " đi" (ĐT)
+ Cũng ->
ra (ĐT)
+ Vẫn chưa ->
thấy (ĐT)
+ Thật ->
lỗi lạc (TT)
(Đứng trước hoặc đứng sau ĐT, TT)
- Câu b:
+ được ->
soi gương (ĐT)
+ rất ->
ưa nhìn (TT)
+ ra ->
to (TT)
+ rất ->
bướng (TT)
*GV nhận xét, đánh giá, hoạt động của hs

-Thái độ học tập, thảo luận.
-Kết quả sản phẩm
* GVchốt kiến thức, nhận xét: Những từ ’’đã, cũng, vẫn chưa,
thật, , được, rất , ra’’ Gọi là phó từ,
?Vậy Phó từ là gì?
- HS khái quát
H. Đặt câu có dùng phó từ?
- HS đặt câu-> Nhận xét.
*GV: Phó từ cùng với lượng từ là những hư từ chuyên đi kèm cùng
với thực từ ( danh từ, động từ, tính từ) để bổ sung ý nghĩa cho các
thực từ đó. Khác với thực từ, phó từ không có khả năng gọi tên sự
vật, hành động, tính chất hay quan hệ. VD câu Nó đã học, từ đã cho
biết việc học xảy ra trong quá khứ, trớc thời điểm nói, nhng không
thể gọi tên khoảng thời gian đó nh là từ quá khứ. Có thể nói: Nó
không quên quá khứ mà không thể nói: Nó không quên đã.
=> Phó từ được coi là những từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý
nghĩa từ vựng.
* Phó từ không bổ sung ý nghĩa cho danh từ( VD không thể nói đã
tủ, rất bút,... Trường hợp các phó từ kết hợp đợc với danh từ cho thấy
danh từ đã chuyển sang loại khác, nh rất Việt Nam, rất Hà Nội..)
Hđ2: Các loại phó từ
a.Mt : Hs nắm được các loại về phó từ.
b.Nhiệm vụ : Hs trả lời những câu hỏi của gv
c.Phương thức : cá nhân, cả lớp.
d.Phương án kiểm tra, đánh giá :Hs tự đánh giá lẫn nhau, gv đánh
giá, nhận xét.
e Sản phẩm : viết vào vở,
g Cách tiến hành :
* GV chuyển giao nhiệm vụ :
Học sinh đọc ví dụ sau và trả lời các câu hỏi

1.Tìm những phó từ bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm?
2. Điền các phó từ ở PI và PII vào bảng phân loại?

II.Các loại phó từ(12’)
1. Ví dụ;

13


HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Sản
phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 7 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc ví dụ, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học
sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu
vật thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Các phó từ
a. Lắm
b. Đừng, vào
c. Không, đã, đang
- Điền các phó từ vào bảng phân loại:
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian đã, sẽ, đang..
Chỉ mức độ
thật, rất..

lắm,quá
Sự Tiếp diễn tương tự cũng, vẫn...
Chỉ sự phủ định
vẫn chưa, không,
hưa....
Chỉ sự cầu khiến
hãy, đừng, chớ...
Chỉ kết quả và hướng
ra, vào
Chỉ khả năng
được, hết...
*GV nhận xét, đánh giá, hoạt động của hs
-Thái độ học tập, thảo luận.
-Kết quả sản phẩm
?Căn cứ vào bảng ophân loại trên em hãy cho biết phó từ có mấy loại
lớn ?
- Học sinh đọc Ghi nhớ (SGK)
III:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Mt : Hs vận dụng lý thuyết vào làm bài tập.
- Nhiệm vụ : Hs trả lời những câu hỏi của gv
-Phương thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Sản phẩm : nd ghi vở, phiếu học tập.
- Cách tiến hành :
Học sinh đọc bài tập 1
* Thảo luận cặp đôi(5’)
? Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung
ý nghĩa cho động từ và tính từ ý nghĩa gì?
-Hs làm việc cặp đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
* Báo cáo kết quả.

-đại diện nhóm hs trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

2. Nhận xét:
Có hai loại phó từ:
+Phó từ đứng trước:
- Chỉ quan hệ thời gian.
- Chỉ mức độ.
- Sự Tiếp diễn tương tự
- Chỉ sự phủ định.
- Chỉ sự cầu khiến.
+ Phó từ đứng sau:
- Chỉ mức độ.
- Chỉ kết quả và hướng.
- Chỉ khả năng
*Ghi nhớ 2: SGK-14

III. Bài tập :(15’)
1. Bài tập 1:
Các phó từ:
a. Đã (thời gian)
- Không còn (không: phủ
định, còn: sự tiếp diễn
tương tự)
- Đã (thời gian)
- Đều (Sự tiếp diễn)
- Đương, sắp (Thời gian)
- Lại (Tiếp diễn…
- ra (kết quả và hướng)

- Cũng, sắp (Sự tiếp diễn
– thời gian)
b. Đã (Thời gian)
- Được (Kết quả)

14


* Dự kiến sản phẩm.
Các phó từ:
a. Đã (thời gian)
- Không còn (không: phủ định, còn: sự tiếp diễn tương tự)
- Đã (thời gian)
- Đều (Sự tiếp diễn)
- Đương, sắp (Thời gian)
- Lại (Tiếp diễn…
- ra (kết quả và hướng)
- Cũng, sắp (Sự tiếp diễn – thời gian)
b. Đã (Thời gian)
- Được (Kết quả)
Bài 2.
Viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) thuật lại sự việc Mèn trêu chị Cốc
dẫn đến cái chết của Dế Choắt có sử dụng phó từ và cho biết dùng
phó từ để làm gì?
-Hs làm việc cá nhân.
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
* Báo cáo kết quả.
- hs trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

* Dự kiến sản phẩm.
Trông thấy chị Cốc đẫy đã, DM cất tiếng hát trêu chị.Chị Cốc nhìn
quanh và lộ vẻ rất tức giận. Chị ta tiến về phía hang DM, DM sợ quá
bèn chui tọt hang sâu nấp kín. Trong thấy DC đang loay hoay ở cửa
hang, ngỡ Choắt trêu mình nên chị Cốc mổ cho Choắt mấy mỏ dẫn
đến cái chết thảm thương của DC
- Phó từ ‘rất” bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ; ‘đang” bổ sung ý nghĩa
chỉ thời gian

2. Bài tập 2

IV. Hoạt động vận dụng.
a, Mục tiêu: Sử dụng phó từ, xác địnhứy nghĩa của phó từ trong câu.
b, Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) có sử dụng phó từ. Gạch dưới phó từ và cho biếtứy nghĩa
của phó từ.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Thời gian: 3p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.

15



- Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng trình bày kết quả sản phẩm của mình ...
- Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh viết đoạn văn (Đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung).
- Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét phần viết đoạn văn của bạn: Hình thức, nội dung
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a, Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b, Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c, Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv trình chiếu nhiệm vụ:
? Sưu tầm những câu văn có sử dụng phó từ và cho biết những động từphó từ ấy có ý nghĩa gì
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
Các em tìm trong đời sống thường ngày, hỏi người thân, tìm kiếm trên mạng internet hoặc một
số tác phẩm em đã học…. để tìm phó từ. Vận dụng các kiến thức trong bài học hôm nay, em chỉ rõ
những phó từ và cho biết ý nghĩa của chúng.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Câu văn: ”chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dê thanh niên cường tráng”
Phó từ : đã => PT chỉ thời gian.

- Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm.
Ngày 4 tháng 1 năm 2019
______________________________________________________
Soạn: 3/1/2019
Ngày dạy:

Tiết 76. Bài 18:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao
tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
2. Kĩ năng.
Nhận diện được những bài văn, đoạn văn miêu tả. Hiểu được trong tình huống nào thì người ta
dùng văn miêu tả
- Rèn luyện cách nhận biết đoạn văn miêu tả
3. Thái độ: Hiểu được trong tình huống nào người ta dung văn miêu tả.
4. Năng lực:

16


- Năng chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác thảo luận
nhóm, năng lực sáng tạo,...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, rút ra nhận xét, hình thành khái niệm,…
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc SGK và SGV
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
I. Hoạt động khởi động.(3’)
a, Mục tiêu:
Xây dựng tình huống học tập nhằm tạo ra mâu thuẫn nhận thức giữa những kiến thức đã biết và
chưa biết có liên quan đến bài học như: văn tự sự, văn miêu tả.
b, Nhiệm vụ: Học sinh quan sát đề bài và trả lời câu hỏi.
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá, nhận xét…
e, Sản phẩm hoạt động: trả lời miệng.
g, Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Cho các đề văn sau, em biết đề nào là đề văn kể chuyện đời thường và đề nào không phải là đề
văn kể chuyện đời thường. Vì sao?
Đề 1: Kể về những đổi mới ở quê em.
Đề 2: Hãy tả quang cảnh giờ ra chơi ở trường em
Đề 3: Kể về một người thân của em.
- Hình thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp trong thời gian (3p)
- Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động.
- Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Đề 1,3 là văn tự sự(vì có từ kể)
Đề 2 không phải là văn tự sự
- Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh trình bày, học sinh khác lắng nghe, nhận xét
+ Giáo viên nhận xét.
*Câu hỏi bổ sung:
? Vậy theo em, hai đề 2, thuộc dạng văn gì ?
=> GV căn cứ vào câu trả lời của HS để dẫn vào bài

II. Hình thành kiến thức mới(20’)
Hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là văn miêu tả
I. Thế nào là văn miêu tả
a, Mục tiêu: Học sinh nắm đượckhi nào thì dùng văn miêu tả, (20’)
1. ví dụ.
mục đích và yêu cầu khi viết vănn miêu tả.
b, Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu các tình huống trong SGK để 2. Nhận xét
trả lời câu hỏi.
Bài tập 1:
c, Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân và hoạt Tình huống 1: Tả con đường
động chung cả lớp
và ngôi nhà để người khách
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá nhận ra, không bị lạc
lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể
để người bán hàng không bị
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
lẫn, mất thời gian

17


g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv trình chiếu VD SGK/15
?Cho biết với các tình huống trên em phải làm gì để giải quyết ?
Vì sao?
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Sản

phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 5 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc ví dụ, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi
học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy
chiếu vật thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận
ra, không bị lạc
Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lẫn,
mất thời gian
Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ
- GV kết luận: Việc giải quyết được các tình huống trên chính
là các em đã dùng văn miêu tả. Vậy khi nào thì dùng văn miêu
tả,
Bài tập 2
*GV chuyển giao nhiệm vụ.
Đọc yêu cầu BT 2(SGK) trong văn bản “Bài học … “ Em hãy
chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động
? Hai đoạn văn ấy có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật
của hai chú dế không?
? Những chi tiết nào giúp em hình dung được điều đó?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm
+ Thời gian: 5p
+ Sản phẩm: viết vào vở
- Tổ chức thực hiện :

+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi
học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm:
+ Chiếu bài của nhóm lên máy chiếu vật thể
+ Đại diện nhóm lên trình bày
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ đoạn văn miêu tả DM:”Bởi tôi ăn uống.......vuốt râu”.
+ Đoạn miêu tả DChoắt: “Cái chàng DC....như hang tôi”
+ Hai đoạn văn trên giúp em hình dung ra được ngoại hình của
DM và DC
-DM: khoẻ mạnh, đẹp trai, cường tráng.
-DC: gầy gò ốm yếu

Tình huống 3: Tả chân dung
người lực sĩ

=> với các tình huống trên, để
giải quyết, người ta phải dùng
văn miêu tả khi cần tái hiện
hoặc giới thiệuvới ai đó về một
sự vật, con người, sự việc mà
người được giới thiệu chưa
nhận ra, chưa trông thấy, chưa
hình dung được....

18


+ Những chi tiết giúp em hình dung ra ngoại hình của DM là:

Đôi càng mẫm bóng.; Những cái vuốt…cứng dần, nhọn hoắt..;
Đôi cánh…ngắn hủn hoẳn…; …rung rinh một màu nâu bóng
mỡ…; Hai cái răng đen nhánh…
+ Những chi tiết giúp em hình dung ra ngoại hình của DC là:
Người gầy gò, dài lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện.
Cánh ngắn của…như người cởi trần mặc áo gi lê. Đôi càng bè
bè…
Mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ…
? Từ việc tìm hiểu hai bài tập trên em hãy cho biết dùng văn
miêu tả nhằm mục đích gì? Do đâu mà tác giả lại miêu tả được
hai chàng dế sinh động như vậy?
* Dự kiến phương án trả lời:
- Mục đích miêu tả:giúp người đọc hình dung ra những đặc
điểm, tính chất nổi bật của một sự việc, sự vật, con người,....làm
cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc.
-Cách thức miêu tả: là dùng năng lực quan sát
?Vậy theo em, thế nào là văn miêu tả ?
Hs khái quát.
* Quay lại phần khởi động
? Em hãy cho biết đề 2 thuộc thể loại văn gì?
-Văn miêu tả
III. Hoạt động luyện tập
a, Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết
để củng cố làm bài tập.
b, Nhiệm vụ: - Thực hiện hoàn thiện các bài tập trong sách
giáo khoa.
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm bàn bài tập 1, hoạt
động cặp đôi bài tập 2,
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…

e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
1.Bài tập 1
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
?Mỗi đoạn văn trên tái hiện lại điều gì. Em hãy chỉ ra nhưngc
đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được
miêu tả trong ba đoạn văn , thơ trên?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm bàn
+Thời gian: 7p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
* Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi
học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm:
+ 1 HS lên trình bày sp trên máy chiếu vật thể.

- Mục đích miêu tả:giúp
người đọc hình dung ra những
đặc điểm, tính chất nổi bật của
một sự việc, sự vật, con
người,....làm cho những cái đó
như hiện ra trước mắt người
đọc.
-Cách thức miêu tả: là dùng
năng lực quan sát

II. Bài tập(15’)

1. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và
trả lời các câu hỏi
*Đoạn 1:
- Đặc tả chú Dế Mèn vào độ
tuổi “thanh niên cường tráng”
- Đặc điểm nổi bật: To, khoẻ,
mạnh mẽ
* Đoạn 2:
Tái hiện hoàn cảnh chú bé liên
lạc
* Đoạn 3:
- Miêu tả cảnh một vùng bãi
ven ao, hồ ngập nước sau mưa.
- Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới
động vật sinh động, ồn ào,
huyên náo.

2. Bài tập 2

19


- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
a. Đặc điểm nổi bật của mùa
đông:
Đoạn 1:
- Lạnh lẽo, ẩm ướt: Gió bấc
- Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng”
mưa phùn
- Đặc điểm nổi bật: To, khoẻ, mạnh mẽ

- Đêm dài, ngày ngắn
* Đoạn 2:
- Bầu trời âm u, như thấp
Tái hiện hoàn cảnh chú bé liên lạc
xuống, ít thấy trăng sao, nhiều
* Đoạn 3:
mây và sương mù.
- Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa.
- Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên - Cây cối: Trơ trụi khẳng khiu
- Nhiều hoa đào, hoa mận…
náo.
b. Nêu một vài đặc điểm
2 Bài tập 2
khuôn mặt mẹ
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Sáng, đẹp
a. Nếu phải viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông thì em sẽ
- Hiền hậu và nghiêm nghị
nêu lên những đặc điểm nổi bật nào?
b.. Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, Nếu tả khuôn - Vui vẻ lo âu, trăn trở
mặt mẹ em sẽ chú ý đặc điểm nổi bật nào?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cặp đôi
+Thời gian: 5p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi
học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm:

+ 1 HS lên trình bày sp trên máy chiếu vật thể.
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
a. Đặc điểm nổi bật của mùa đông:
- Lạnh lẽo, ẩm ướt: Gió bấc mưa phùn
- Đêm dài, ngày ngắn
- Bầu trời âm u, như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và
sương mù.
- Cây cối: Trơ trụi khẳng khiu
- Nhiều hoa đào, hoa mận…
b. Nêu một vài đặc điểm khuôn mặt mẹ
- Sáng, đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ lo âu, trăn trở
IV. Hoạt động vận dụng.(5’)
a, Mục tiêu: - Kiến thức: Biết viết một đoạn văn miêu tả.
b, Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) miêu tả khuôn mặt mẹ dựa vào phần b câu 2
- Hình thức hoạt động:

20


+ Hoạt động cá nhân
+ Thời gian: 3p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.

- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng trình bày kết quả sản phẩm của mình ...
- Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh viết đoạn văn (Đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung).
- Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét phần viết đoạn văn của bạn: Hình thức, nội dung
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a, Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b, Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d, Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g, Tiến trình hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv trình chiếu nhiệm vụ:
? Sưu tầm những bài văn miêu tả
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu này các em sẽ thực hiện ở nhà, sau khi tìm được thêm một số đoạn văn, bài văn miêu tả
em hãy trao đổi với những người bạn gần nhà với em.
Để sưu tầm được thêm một số đoạn văn miêu tả các em có thể tìm trong tài liệu tham khảo,
mạng internet… .
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:

Bài „ Bài học đường đời đầu tiên; sông nước Cà Mau”.....
- Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm.
Ngày 4 tháng 1 năm 2019
Ngày soạn: 1/1/2019
Ngày dạy:

Bµi 19:TiÕt 77: §ọc- Hiểu văn bản.
S«ng níc Cµ Mau
- §oµn Giái I.Mục tiêu:Giúp HS

21


1.Kiến thức: Hiểu đoạn văn miêu tả làm hiện lên cảnh sông nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn
hùng vĩ , đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập trù phú, độc đáo ở
vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích cảm thụ những nét đặc sắc của một đoạn văn miêu tả với
ngôn ngữ bình dị và phong phú đậm màu sắc Nam Bộ
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động ở mọi miền của tổ quốc , tình yêu
đối với thiên nhiên hùng vĩ , æn ®Þnh tæ chøc líp
4. Năng lực:
- Năng chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác thảo luận
nhóm, năng lực sáng tạo,...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, , thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm
mĩ,năng lực đọc hiểu,...
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên
-Soạn kế hoạch dạy học,
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu vật thể, máy chiếu đa năng, phiếu học tập…

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, tài liệu tham khảo…
2 Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Các tài liệu có liên quan tới bài học.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
A.Hoạt động khởi động.(2’)
a.Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
b, Nhiệm vụ: Học sinh quan sát tranh
c, Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp.
d, Tiến trình hoạt động:
Gv cho hs xem chân dung nhà văn Đoàn Giỏi và giới thiệu. Đây là chân dung nhà văn Đoàn Giỏi.
Nhà văn này sẽ rất lạ đối với các em chưa một lần nghe nhưng cũng rất quen nếu các em đã xem bộ
phim Đất phương Nam. Đoàn Giỏi là người ntn, mối liên quan giữa ông và đất rừng phương Nam
ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản Sông nước Cà Mau.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1. Giới thiệu chung
I, Giới thiệu chung(8’)
a, Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét khái quát chung về tác 1. Tác giả.
giả và văn bản
ĐGiỏi (1925-1989) quê
b, Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu phần chú thích trong SGK để trả lời Tiền Giang
câu hỏi.
c, Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân và hoạt động
chung cả lớp d, d,Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá…
e, Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs.
g, Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và văn bản
? Nêu xuất sứ của văn bản
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Sản
phẩm ghi vào vở, thời gian hoàn thành trong 3 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc phần chú thích SGK-20, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu.

22


- T chc thc hin :
+ Hc sinh tip nhn v thc hin nhim v.
+ Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi hc sinh hot ng, giỳp khi hc
sinh gp khú khn.
- Bỏo cỏo sn phm: HS trỡnh by kt qu sn phm trờn mỏy chiu
vt th
- D kin sn phm cn t:
+ Gii (1925-1989) quờ Tin Giang
+ Vn bn trớch t tp truiyn t rng phng nam( 1957)
- ỏnh giỏ sn phm:
+ Cỏc hc sinh khỏc quan sỏt, nhn xột, b sung
+ Giỏo viờn ỏnh giỏ, nhn xột, cht KT
* Nh vn cũn cú cỏc bỳt danh: Nhuyn hoi, nguyn Phỳ L, Huyn
T . Trong nhng a nm cụng tỏc trong nghnh an ninh lm cụng tỏc
thụng tin, vn ngh. Tp kt ra bc, t nm 1955 ụng chuyn sang
lkm cụng tỏc sỏng tỏc v biờn tp sỏch bỏo. ễng l u viờn Ban chp
hnh Hi Nh vn VN cỏc khoỏ I. II, III..ễng ó cho xut bn nhiu
tỏc phm: Khớ hựng t nc, Chin s thỏp mi, - Sông nớc Cà
Mau là đoạn trích từ chơng 18 trong chuyện Đất
rừng phơng Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua câu

chuyện lu lạc của một thiếu niên vào rừng U Minh trong
thời kì kháng chiến chông Pháp, tác giả đã đa ngời
đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong
phú độc đáo. Để thấy đợc NT miêu tả và sự phong phú 2. Vn bn.
độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau chúng ta Vn bn trớch t tp
truyn t rng phng
tìm hiểu bài.
nam( 1957)
GV hớng dẫn đọc mẫu
* c- hiu vn bn.
+ Đọc giọng hăm hở khi liệt kê, giới thiệu tên)
+ Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều đều
cùng về sau đọc càng nhanh, vui, linh hoạt).
GV c mu mt on , cho hc sinh c tip v nhn xột ging c
ca bn
GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK.
? Đại ý của đoạn trích?
-D kin sn phm: Mở ra khung cảnh thiên nhiên hoang
dã, rộng lớn, đáng yêu và nhịp sống trù phú trên sông nớc của con ngời ở vùng đất cực nam của tổ quốc
- Phng thc: Miờu t
? Phng thc biu t chớnh ca vn bn l gỡ
*oạn trích tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh
giới thiệu.
? Vn bn miờu t cnh gỡ
-D kin sn phm: Cnh quan sụng nc vựng C Mau cc nam
t quc
? Đoạn trích đợc kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật
chính là ai? Tác dụng của ngôi kể này?
D kin sn phm; Kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật
chính là Bé An đồng thời chính là ngời kể chuyện

(Tác giả). Kể những điều mắt thấy tai nghe và ấn t-

23


ợng của cậu bé 13-14 tuổi lu lạc ngồi trên thuyền trên
đờng đi tìm gia đình
? Điểm nhìn và quan sát của ngời kể chuyện là ở
đâu?
D kin sn phm ;(Trên con thuyền xuôi theo các kênh
rạch vùng Cà Mau)
? Văn bản có thể chia thành mấy phần, nờu gii hn v ý
của từng phần?
D kin sn phm: * Bố cục: Chia 3 phần.
- Phần 1: Khái quát cảnh sông nớc Cà Mau
- Phần 2: Cảnh kênh rạch sông nớc Cà Mau và dòng
sông Năm Căn rộng lớn.
- Phần 3: Cảnh chợ Năm Căn
* GV chuyn giao nhim v:
? Quan sỏt phn u, cho bit nhng hỡnh nh v õm thanh no ca
thiờn nhiờn gi cho con ngi nhiu n tng. Khi i qua ni õy?
- Hỡnh thc hot ng:
+ Hot ng cp ụi
+Thi gian: 5p
+ Sn phm: vit vo v
- T chc thc hin :
+ Hc sinh tip nhn v thc hin nhim v.
+ Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi hc sinh hot ng, giỳp khi hc
sinh gp khú khn.
- Bỏo cỏo sn phm: HS trỡnh by kt qu sn phm trờn mỏy chiu

vt th
- D kin sn phm cn t:
Hỡnh nh :
+ Sụng ngũi, kờnh rch chi chớt nh mng nhn.
+ Tri, nc, cõy ton 1 sc xanh.
m thanh : Ting súng bin rỡ ro bt tn ru ng thớnh giỏc con ngi.
- Th giỏc (nhỡn)
- Thớnh giỏc (nghe)
- ỏnh giỏ sn phm:
+ Hc sinh trỡnh by, hc sinh khỏc lng nghe, nhn xột
+ Giỏo viờn nhn xột.
? Bờn cnh ú, tỏc gi cũn dựng NT gỡ miờu t cnh thiờn nhiờn?
? Vi NT v cm nhn ca t/g, em cú n tng nh th no v
SNCM?
D kin sn phm:
- NT : So sỏnh, lit kờ, ip t.
- n tng v 1 khụng gian rng ln vi nhiu sụng ngũi, cõy ci.
Ph kớn mu xanh
. Mt thiờn nhiờn nguyờn s bớ n v hp dn.

* Bố cục:

II. Tìm hiểu văn
bản(20)
1. ấn tợng chung
về cảnh sông nớc
Cà Mau:

- NT : So sỏnh, lit kờ,
ip t.

- n tng v 1 khụng
gian rng ln vi nhiu
sụng ngũi, cõy ci. Ph
kớn mu xanh

24


-> Một thiên nhiên
nguyên sơ bí ẩn và hấp
dẫn.
* chuyển giao nhiệm vụ
? Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau, t/g làm nổi
bật nét nào của cảnh?
? Đâu là những biểu hiện cụ thể làm nên sự độc đáo của tên sông, tên
đất xứ sở này?
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên này?
? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống
Cà Mau?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm bàn
+Thời gian: 5p
+ Sản phẩm: viết vào vở.
- Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học
sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày kết quả sản phẩm trên máy chiếu
vật thể
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:

+ t/g làm nổi bật nét của cảnh:
- Giải thích cách đặt tên sông, tên đất.
- Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn.
- Độc đáo trong rừng đơước.
+ những biểu hiện cụ thể làm nên sự độc đáo của tên sông, tên đất xứ
sở này:
- Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên:
rạch Mái Giầm (nhiều cây, Mái giầm), kênh Bọ Mắt (có nhiều Bọ
Mắt), kênh Ba khía (nhiều con ba khía), Năm căn (Nhà năm gian)
* Tác giả đặt tên cho các vùng đất, con sông không phải bằng các
danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên
+ nhận xét về cách đặt tên này:
- Dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian.
+ Những địa danh đó gợi ra đặc điểm về thiên nhiên và cuộc sống Cà
Mau:
Thiên nhiên đa dạng phong phú, hoang sơ, gắn bó với cuộc sống lao
động của con người.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh trình bày, học sinh khác lắng nghe, nhận xét
+ Giáo viên nhận xét.
? ở đoạn văn tiếp theo, t/g T2 tái hiện con sông Năm Căn và rừng
đước. Em hãy tìm những chi tiết nổi bật?
- Dự kiến sản phẩm cần đạt:
* Hình ảnh:
- Dòng sông : Mênh mông, nước ầm ầm... cá bơi hàng đàn đen truĩ ..
rộng hơn ngàn thước.

2. C¶nh kªnh r¹ch
s«ng ngßi vïng cµ
Mau:


Thiên nhiên đa dạng
phong phú, hoang sơ, gắn
bó với cuộc sống lao
động của con người.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×