Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ chữ người tử tù của nguyễn tuân ở trường THPT (2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.29 KB, 124 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2
KHOA NGỮ VĂN

TRẦN THỊ ÁNH
PHƯƠNG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG
DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ
NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN
Ở TRƯỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ
Văn


HÀ NỘI - 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2
KHOA NGỮ VĂN

TRẦN THỊ ÁNH
PHƯƠNG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG
DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ


NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN
Ở TRƯỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ
Văn
Người hướng dẫn khoa học
ThS. Trần Hạnh Phương


HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện được khóa luận này, tác giả khóa luận đã nhận được sự giúp
đỡ thường xuyên, tận tình chu đáo của các thầy cơ giáo trong khoa Ngữ VănTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn Phương pháp dạy học và Th.S Trần Hạnh Phương-người hướng dẫn trực
tiếp.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới
các thầy cô …!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017
Tác giả khóa luận

Trần Thị Ánh Phương


LỜI CAM
ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức hoạt động phân tích
hình

tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù của Nguyễn
Tuân ở trường THPT” là kết quả nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên
cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được nghiên cứu trong bất kì
một cơng trình nghiên cứu nào.
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017
Tác giả khóa luận

Trần Thị Ánh Phương


KÍ HIỆU VIẾT TẮT
GV: giáo
viên
HS: học sinh
PPDH: phương pháp dạy học
TP: tác phẩm
TPVH: tác phẩm văn
học
TPVC: tác phẩm văn chương
TTC: tính tích cực
THPT: trung học phổ
thơng SGK: sách giáo
khoa VBVH: văn bản văn
học


MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài

.............................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
.............................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu
......................................................................................................6
4. Nhiệm vụ của nghiên
cứu...............................................................................................7
5. Đối tượng nghiên cứu
.....................................................................................................7
6. Phạm vi nghiên
cứu.........................................................................................................7
7. Phương pháp nghiên
cứu................................................................................................7
8. Bố cục của khóa
luận......................................................................................................7
NỘI
DUNG..........................................................................................................................8
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
...............................................8
1.1. Cơ sở lý
luận.................................................................................................................8
1.1.1. Vấn đề về tiếp nhận văn học
...................................................................................8
1.1.1.1. Khái niệm tiếp nhận văn
học................................................................................8
1.1.1.2. Đặc trưng của tiếp nhận văn
học........................................................................9
1.1.1.3. Định hướng của tiếp nhận văn
học...................................................................10
1.1.1.4. Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn

học..............................................................15
1.1.2. Vấn đề đọc - hiểu, dạy học đọc hiểu văn bản văn học
.......................................15


1.1.2.1. Khái niệm đọc - hiểu
...........................................................................................15
1.1.2.2. Khái niệm dạy học đọc-hiểu văn bản văn
học.................................................17
1.1.2.3. Chức năng, vai trò của đọc hiểu.....................................................................17
1.1.2.4. Mơ hình dạy học đọc-hiểu văn bản văn học
....................................................18
1.1.2.5. Mối quan hệ đọc hiểu văn bản văn học- phương pháp dạy học tích cực
............20
1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực
..............................................................................21
1.1.3.1. Khái niệm tích cực, phương pháp dạy học tích
cực........................................21
1.1.3.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích
cực.................................................23
1.1.3.3. Các nguyên tắc dạy học tích
cực.......................................................................26


1.1.3.4.
Các
phương
pháp
cực...................................................................27


dạy

học

tích

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCVÀO
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƯ ỢNG NHÂN VẬT
TRONG

“CHỮ

NGƯỜI

TỬ

TÙ”

(NGUYỄN

TN).............................................................31
2.1.
Phương
pháp
thảo
..................................................................................31

luận

nhóm.


2.2.
Phương
pháp
phát
...............................................................................................35
2.3.
Phương
pháp
nêu

đề....................................................................37
CHƯƠNG
3
:
GIÁO
..............................................................41

ÁN

giải
THỰC

vấn
quyết

NGHIỆM

KẾT
.......................................................................................................................56

TÀI LIỆU THAM
KHẢO PHỤC LỤC

vấn

LUẬN


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1.Văn chương hình thành, tồn tại và phát triển như một dòng chảy,
trong dòng chảy nó là sự kết tinh kế thừa giữa truyền thống lịch sử và hiện
đại. Văn chương nghệ thuật không bao giờ ngưng đọng. Có khi nó phải trải
qua những thác ghềnh, những con sóng lớn dữ dội nhưng có khi nó lại trơi đi
một cách phẳng lặng và bình yên. Trong nhà trường THPT môn Ngữ văn là
một môn học quan trọng, khơng chỉ có học để tiếp thu kiến thức mà nó cịn là
một mơn học phục vụ cho các em thi tốt nghiệp và các trường cao đẳng đại học.
Văn học ln hướng cho chúng ta tìm đến cái Chân- Thiện – Mĩ để tâm hồn
mỗi chúng ta thấy yêu cuộc sống,yêu nhân loại. Không những thế văn học
còn cho chúng ta thấy rõ từng bước đi, từng nhịp đập, từng hơi thở của lịch sử
xuyên suốt qua từng chặng đường, từng thời kì, từng giai đoạn với những nấc
thăng trầm khác nhau. Công việc dạy học văn là một công việc quan trọng.
Giáo viên cần dạy và tập cho học sinh tiếp nhận văn chương một cách sáng tạo,
bồi dưỡng năng lực tư duy văn học, tư duy thẩm mĩ để mỗi em tiếp nhận chủ
động những giá trị văn minh văn hóa tinh thần của dân tộc và nhân
loại.
1.2.Tuy nhiên việc dạy học văn trong nhà trường đang gặp rất nhiều
khó khăn.Hơn nữa trong thời điểm hiện nay nhiều giáo viên chưa biết cách dạy
đọc-hiểu văn bản văn học theo năng lực của học sinh. Nhiều ý kiến phê bình
về cơng việc dạy học văn trong nhà trường làm cho học sinh ngày càng chán

học văn và sợ học văn, hay là học văn theo mẫu. Học sinh có quá nhiều lỗi sai
về cách dùng từ và lỗi diễn đạt hoặc chưa cảm nhận được cái hay và cái đẹp
của văn chương... Học sinh học văn theomột khuân mẫu theo những cách sắp
đặt của giáo viên. Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu là do cách dạy của giáo
viên. Giáo viên chưa thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, đặc trưng của môn
Ngữ văn. Thứ hai giáo viên dạy theo phương pháp thuyết giảng là chính.
1


Lên lớp, giáo viên chỉ giảng dạy theo bài soạn, nói thay, làm thay, cảm thụ
thay những cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chương.

2


Học sinh chỉ có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc rồi trả bài một cách máy móc.
Từ đó dẫn đến những thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo... Vì
vậy vấn đề cấp thiết xảy ra là phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy
học. Trong đó dạy học ngữ văn theo hướng đọc- hiểu được xem là giải pháp
hữu hiệu góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng dạy và học Ngữ văn ở
trường THPT.
1.3.Những năm gần đây giáo dục đã trải qua nhiều sự thay đổi quan
trọng. Năm 2003 Giáo Dục, chương trình, SGK mơn Ngữ văn THPT đã có sự
điều chỉnh. Từ đó, PPDH cũng đổi mới. Chương trình giáo dục phổ thơng hiện
hành cũng nêu rõ: “Phải phát huy tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc trưng của môn học, đặc điểm đối tượng của học
sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự
học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập
cho học sinh”.[Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục. Đào Tạo]
Trên thực tế việc dạy học theo định hướng tích cực đã được giáo viên
quán triệt về mặt quan điểm và nhận thức về lý luận. Tuy nhiên dạy học theo
phương pháp đổi mới hiện nay là một điều hết sức khó khăn, nan giải… Để
tổ chức một hoạt động đọc hiểu theo phương pháp dạy học đổi mới là một
việc không dễ dàng nếu người giáo viên không đổi mới cách dạy, chắc hẳn học
sinh sẽ khơng chủ động tích cực trong việc học của mình. Vì vậy đây là một
“bài tốn” khó trong thời đại ngày nay…
Nguyễn Tn là một trong những tác gia lớn của nền văn học Việt Nam
và cũng là một trong 9 tác gia được chọn giảng dạy trong nhà trường phổ
thơng. Ơng là nhà văn có vị trí vững chắc trong lịch sử văn học của dân tộc,
người đã tìm cho mình tiếng nói riêng nhờ một phong cách văn học vơ cùng đặc
sắc.Ngịi bút của ông đã đi vào nhiều vấn đề, nhiều vẻ của những hình tượng.
Và ở hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Tuân
đã có sự khác biệt khá rõ nét. Đi vào văn chương của Nguyễn Tuân trước Cách
3


mạng tháng Tám có thể thấy cái Đẹp ở “Chữ người tử tù” trong tập truyện ngắn
“Vang bóng một thời” viết về những

4


con người trong quá khứ đã từng vang bóng: những người anh hùng hảo hán
thất thế.Nguyễn Tuân đã cố níu giữ những giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của
dân tộc cịn ẩn sau thói chơi chữ của các nhân vật trong tác phẩm này. Đề cao
vẻ đẹp “thiên lương” của những con người biết trân trọng cái đẹp, biết
“ngơng” trên cái tài năng của mình. Vì vậy dạy văn bản “Chữ người tử tù”
trong nhà trường phổ thông sẽ góp phần đưa những giá trị vẻ đẹp của một thời

đã qua đến với học sinh và giúp các em tiếp cận với “người chiến sĩ ngôn từ đã
đưa cái đẹp thăng hoa đến một độ cao hiếm thấy trong văn học Việt Nam” (Hoài
Anh)
1.4.Là một sinh viên sư phạm, một giáo viên tương lai, thông qua việc
thực hiện đề tài này, tác giả muốn tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, bước
đầu tiếp cận được với phương pháp dạy học đổi mới và phương pháp nghiên cứu
khoa học.
Tất cả những cơ sở thực tiễn trên là lý do em chọn đề tài: Tổ chức hoạt
động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ Chữ
người tử tù của Nguyễn Tuân ở trường THPT.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn
đề
2.1.
giới

Trên

thế

Phương pháp dạy học tích cực là hệ thống những phương pháp dạy học
nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động của học sinh trong quá trình học
tập, vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
Trong lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trường, tư tưởng về dạy học tích
cực đã được các nhà giáo dục biết đến từ lâu.
Từ thời cổ đại các nhà sư phạm tiền bối đã từng nói đến tầm quan trọng
to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nhắc đến các
phương pháp, biện pháp phát huy tính tích cực.

5



+ Socrat (469-339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại của Hy Lạp cổ
đại đã từng dạy học trò của mình bằng cách ln đặt ra những câu hỏi gợi
mở, nhằm giúp cho người đọc dần dần phát hiện ra chân lý
+ Khổng Tử (551-479TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại của Trung
Hoa cổ đại đòi hỏi người ta phải học hỏi tìm tịi, suy nghĩ và đào sâu trong quá
trình học.

6


Ơng nói “khơng tức giận vì muốn biết, thì khơng gợi mở cho, khơng bực
tức vì khơng rõ được thì khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho một góc mà
khơng suy ra ba góc kia thì khơng dạy nữa”.
+ Komensky (1592-1670) là một nhà tư tưởng Clovakia, nhà lý luận giáo
dục đã đưa ra bí quyết về phương pháp giảng dạy “Bí quyết của giáo dục là
rèn luyện cho các em một tâm hồn dễ dàng tích cực, tự do, ngăn cản được
những điều mà các em muốn làm, ngược lại đẩy các em vào những điều mà
chúng không muốn”.
Trong thế kỉ XX, các nhà giáo dục Đơng, Tây đều tìm đến con đường
phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo của người học cụ thể như:
Kharlamop nhà giáo dục học Xô Viết trong cuốn “Phát huy tính tích cực của
học sinh như thế nào?” Một trong những vấn đề căn bản mà nhà trường Xô
Viết hiện nay đang lo lắng và giải quyết là việc phát huy tính tích cực trong
hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học”.
Căn cứ vào những tác giả nêu trên chúng tôi thấy việc nghiên cứu về
phương pháp dạy học tích cực trên thế giới đang đi trước chúng ta từ rất lâu.
Người ta đã thấy được rõ vai trò to lớn của phương pháp dạy học tích cực đối
với sự nghiệp giáo dục và phát triển của xã hội.
2.2. Ở

Nam

Việt

Ở nước ta ngay từ những năm 60 của thế kỉ XX dạy học tích cực đã bắt
đầu
được đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong cuốn giáo trình Gi dục
học, Tâm lý học, phương pháp giảng dạy bộ môn…Trong các trường sư phạm đã
bắt đầu xuất hiện tư tưởng “Phương pháp giáo dục tích cực”, khẩu hiệu biến
q trình “đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.
Tại Nghị quyết thứ IV của Ban chấp hành TW khóa VII đã chỉ rõ: Đổi
mới phương pháp giảng dạy ở các cấp học, bậc học…áp dụng những phương
pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề.[1993].
2.3. Các cơng trình nghiên cứu đọc-hiểu và phương pháp dạy học tích
cực
7


2.3.1. Cơng trình nghiên cứu đọchiểu

8


Thuật ngữ “đọc-hiểu” là việc dạy học Ngữ văn theo hướng đọc -hiểu
được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm:
-V.A.Nhicoxki trong “ Phương pháp giảng dạy văn học ở nhà trường
phổ thông” đã chú ý đến hoạt động đọc, vị trí của người học sinh trong nhà
trường PT, đặc biệt tác giả chú ý đến việc đọc diễn cảm của HS
- Z.Ia.Rez trong “Phương pháp luận dạy học” đã trình bày một hệ thống

các
phương pháp, biện pháp dạy học, đặc biệt chú ý đến đọc sáng tạo
Ở Việt Nam từ những năm 80 của thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều cuốn sách
viết về phương pháp dạy học đọc-hiểu
-GS.TS.Nguyễn Thanh Hùng (Đại học Sư phạm Hà Nội) trong bài viết
“Đọc hiểu văn chương” trên tờ tạp chí GD số 92, tháng 7, năm 2014 cũng đưa
ra những kiến giải về khái niệm đọc-hiểu.Theo ông “Đọc hiểu văn chương
là đọc cái chủ quan của người viết bằng cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm,
suy nghĩ của mình trong trang sách”, nghĩa là một quá trình đồng sáng tạo.
Tác giả của bài viết cũng chia “đọc” làm ba dạng: Đọc kĩ, đọc sâu, đọc sáng tạo
[tháng 7, năm 2014]
- Cố GS. Phan Trọng Luận trong cuốn “Phương pháp dạy học văn” đã
xem đọc diễn cảm là một trong ba phương pháp thường dùng trong quá trình
thâm nhập tác phẩm. Trong chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn
học”, tác giả đã phân tích rõ tầm quan trọng của hoạt động học[Nxb Giáo dục,
1983]
-GS.TS.Trần Đình Sử trong bài viết “Dạy học văn là dạy học sinh đọchiểu văn bản” để bàn luận về vấn đề thế nào là đọc hiểu văn bản thơng qua cắt
nghĩa đọc là gì,hiểu là gì. Ơng cho rằng đọc - hiểu văn bản có hai bước: Hiểu
thơng báo và hiểu ý nghĩa
2.3.2. Cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực
Các nhà giáo dục học đã có cơng trong việc áp dụng phương pháp dạy
học tích cực vào giảng dạy như:
+Phạm Văn Đồng trong bài: “Một phương pháp cực kì quý báu” đăng
trên báo Nhân Dân vào tháng 11/1994 đã nói: “PP dạy học mà các đồng chí
9


nêu ra nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm”. Người ta phải đặt ra những
câu hỏi, đưa ra những câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người
nghe, người đọc dẫu là


10


suy nghĩ kém cỏi cũng phải chịu khó suy nghĩ, tìm tịi…PPDH tích cực này có
khả năng phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người…
+ Nguyễn Kì trong bài viết “Biến quá trình dạy học bằng quá trình tự
học” đã đưa ra những cơ sở tích cực về phương pháp dạy học tích cực. Tác giả
cũng chỉ rõ quá trình tự học là quá trình tự nghiên cứu,tự thể hiện, tự kiểm tra,
tự điều chỉnh dưới sự hướng dẫn tổ chức trọng tài của thầy.[Tạp chí NCGD số
7/1993]
+ Trần Bá Hồnh

với các bài “Dạy học lấy học sinh làm trung

tâm”đăng trên Tạp chí NCDG số 1/1994/ bài: “Phương pháp tích cực” đăng
trên Tạp chí NCGD số 3/1996/ bài “Phát triển chí sáng tạo của học sinh và
vai trị của giáo viên” đăng trên Tạp chí số 9/1999,nêu rõ: thế nào là dạy học
lấy học sinh làm trung tâm, thế nào là phương pháp tích cực, thế nào là phương
pháp hợp tác…tác giả cũng đã chỉ rõ những đặc trưng của phương pháp tích cực.
+ PGS-TS Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn sách “Phát triển tính tích cực, tự
lực của học sinh trong quá trình dạy học” tác giả đã đưa ra quan niệm học là
hoạt động tích cực, tự lực và là trung tâm c ủa quá trình dạy học và đã nêu lên
các phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh.
Như vậy có nhiều cơng trình nghiên cứu về PPDH tích cực, trong cơng
trình nghiên cứu khoa học của tơi cũng chỉ đi sâu vào một phần nhỏ của PPDH
tích cực trong việc phân tích cắt nghĩa hình tượng nhân vật trong dạy học đọchiểu văn bản.
3. Mục đích nghiên cứu
-Mục đích của nghiên cứu nhằm:
+ Củng cố và nâng cao hiểu biết về phương pháp dạy học môn Ngữ Văn

theo hướng đổi mới.
+ Hình thành phát triển năng lực cho học sinh.
+ Đưa văn bản “Chữ người tử tù” đến với học sinh theo đúng hướng
của
phương pháp.

11


+ Bồi dưỡng năng lực đọc-hiểu, cảm thụ tác phẩm, làm cơ sở cần thiết
cho việc dạy học Ngữ Văn sau này của trường phổ thông.

12


+ Đề xuất cách thức ứng dụng dạy học tích cực vào đọc hiểu văn bản văn
học ở trường THPT.
4. Nhiệm vụ của nghiên cứu
-Tập hợp các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
-Khảo sát thống kê các cơng trình nghiên cứu đọc-hiểu, các cơng
trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực.
-Xử lý và phát triển các vấn đề khảo sát, vận dụng vào văn bản “Chữ người
tử tù”.
5. Đối tượng nghiên cứu
-Đề tài nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng
nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân) ở
nhà trường THPT”.
6. Phạm vi nghiên cứu
-Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực trong các
hoạt động dạy học đọc-hiểu văn bản văn học. Tuy nhiên tập trung nhất là

hoạt động “Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tùNguyễn Tuân)”cũng như khả năng vận dụng nó trong giờ dạy học đọc hiểu
văn bản văn học, giúp cho học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo.
7. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng những phương pháp sau đây:
-Phương pháp phân tích tổng hợp
-Phương pháp so sánh, đối chiếu
-Phương pháp thực nghiệm sư phạm
8. Bố cục của khóa luận
Khóa luận gồm có:
Mở đầu
Nội dung
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung
Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động
phân
13


tích hình tượng nhân vật trong “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)

14


Chương
nghiệm

3:

Giáo án

thực


Kết
luận
NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
CHUNG
1.1. Cơ sở lý
luận
1.1.1. Vấn đề về tiếp nhận văn
học
1.1.1.1. Khái niệm tiếp nhận văn
học
Theo “Từ điển tiếng việt”, 2009,(Hoàng Hiệp):“Tiếp nhận là đón nhận cái
từ
người khác,
cho”[5;tr.1269]

nơi

khác

chuyển

giao

Theo giáo trình “Lý luận văn học”,(Phương Lựu chủ biên): “Tiếp nhận
văn học là giai đoạn hồn tất q trình sáng tác-giao tiếp của văn học. Người
nghệ sĩ sáng tạo ra tác phẩm văn học là truyền đạt những cảm nhận khách
quan về cuộc đời cho người đọc. Chỉ khi được bạn đọc tiếp nhận,quá trình sáng
tạo mới hồn tất. Thực chất của q trình này là chuyển cảm xúc đến bạn đọc

cộng hưởng cảm xúc
đó”
tr.221]

[14;

Theo GS.Nguyễn Thanh Hùng trong Chuyên luận: “Đọc và tiếp nhận
tác phẩm văn chương” lại quan niệm “Tiếp nhận tác phẩm văn học là đem
lại cho
người đọc sự hưởng thụ và hứng thú trí tuệ hướng vào người đọc để củng cố
và phát triển một cách phong phú những khả năng thuộc thế giới tinh thần và
năng lực cảm xúc của con người trước đời sống”[6; tr.105]
15


×