Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) và vai trò của chúng ở vùng đồng bằng sông hồng, phía bắc việt nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.94 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LẠI THU HIỀN

CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) VÀ VAI TRÒ CỦA
CHÚNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, PHÍA BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 9420103

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nôi – 2019

1


Công trình được hoàn thành tại: Khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Hà
Nội

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Vũ Quang Mạnh

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh
Trưường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Văn Liên
Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


Vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc Gia, Hà Nội
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2


MỞ ĐẦU
1. Cơ sở khoa học và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
Trong hệ động vật đất, ve giáp luôn chiếm ưu thế, khoảng hơn 90% tổng số lượng ve bét ở đất. Ve giáp có
nhiều vai trò quan trọng, chúng tham gia vào quá trình hình thành đất, tham gia tích cực trong sự phân hủy hợp
chất hữu cơ, chu trình luân chuyển và tạo đất. Với khả năng và tập tính di cư tích cực theo bề ngang và theo
chiều sâu thẳng đứng trong đất, ve giáp đồng thời là vecto mang truyền và phát tán nhiều vi khuẩn, nấm và giun
sán ký sinh. Do có vị trí và vai trò quan trọng như vậy trong hệ sinh thái đất nên ve giáp đã trở thành đối tượng
nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới từ rất sớm. Đứng trước vấn đề ô nhiễm môi trường và biến đổi khí
hậu ngày càng gia tăng, việc nghiên cứu ứng dụng vai trò chỉ thị của ve giáp vào vấn đề khai thác và phát triển
môi trường bền vững càng được quan tâm nghiên cứu.
Tại Việt Nam, đặc điểm đa dạng của khí hậu, địa hình, loại đất và thảm phủ thực vật đã tác động đến sự
hình thành khu hệ ve giáp đa dạng và chuyên biệt theo tính chất vùng miền. Do đó việc nghiên cứu ve giáp tại
các vùng miền địa phương để bổ sung dẫn liệu cho khu hệ ve giáp Việt Nam vẫn rất cần thiết.
Đồng bằng sông Hồng là một khu vực rộng lớn, chiếm khoảng 7,1% diện tích cả nước. Ở đây đã có một
số nghiên cứu về quần xã động vật đất nói chung và quần xã ve giáp nói riêng, tuy nhiên các nghiên cứu ở đây
còn chưa đầy đủ.
Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và yêu cầu thực tiễn và khả năng thực hiện, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên
cứu:
“Cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) và vai trò của chúng ở vùng đồng bằng sông Hồng,
phía Bắc Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thành phần loài và biến đổi của cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở vùng đồng bằng
sông Hồng, liên quan đến các yếu tố tự nhiên và nhân tác bao gồm loại đất, loại sinh cảnh và bón phân, làm cơ
sở khoa học cho việc quản lý bền vững hệ sinh thái đất canh tác nông nghiệp ở Việt Nam.
3. Nội dung nghiên cứu


Điều tra đa dạng thành phần loài của quần xã ve giáp ở hệ sinh thái đất vùng đồng bằng sông Hồng.



Phân tích cấu trúc phân loại học của quần xã ve giáp vùng nghiên cứu và sự liên quan của chúng với một
số vùng liên quan.



Nghiên cứucấu trúc quần xã ve giáp và sự biến đổi của chúng liên quan đến loại sinh cảnh.



Nghiên cứu cấu trúc quần xã ve giáp và sự biến đổi của chúng liên quan đến loại đất và đặc điểm bón
phân.



Bước đầu đánh giá vai trò của quần xã ve giáp ở vùng nghiên cứu

4. Đóng góp mới của luận án
1. Luận án đã đưa ra một danh sách đầy đủ hiện biết của khu hệ ve giáp ở vùng đồng bằng sông Hồng,
miền Bắc Việt Nam; bao gồm 283 loài, thuộc 129 giống, 57 họ (có 49 loài chưa được định danh, ở dạng “sp.”).
Các loài ve giáp ghi nhận được đều được giới thiệu về phân bố theo các loại sinh cảnh và loại đất.

2. Danh sách bao gồm 106 loài, thuộc 39 giống và 12 họ lần đầu tiên ghi nhận được cho khu hệ ve giáp
ở vùng đồng bằng sông Hồng; trong đó có 64 loài lần đầu tiên ghi nhận được cho Việt Nam.

3


3. Đã xây dựng cấu trúc phân loại học của quần xã ve giáp đồng bằng sông Hồng, trong đó, họ Oppiidae
là họ lớn nhất, chiếm 13,95% tổng số giống và 12,72% tổng số loài của vùng nghiên cứu. Giống Scheloribates
và Protoribates là 2 giống lớn nhất, tương ứng chiếm 10,60% và 7,42% tổng số loài. Loài Scheloribates
laevigatus là loài phổ biến nhất ở vùng nghiên cứu.
4. Nghiên cứu đã phân tích sự biến đổi của cấu trúc quần xã ve giáp về thành phần loài, mật độ cá thể,
mức độ đồng đều và đa dạng theo loại sinh cảnh và loại đất. Kết quả thu được đã cho thấy sự biến đổi linh hoạt,
của cấu trúc quần xã ve giáp tương ứng với sự biến đổi điều kiện môi trường sống. Từ đó có thể đề xuất việc
khảo sát quần xã ve giáp như một chỉ thị sinh học, góp phần quản lý sự phát triển bền vững hệ sinh thái đất.
5. Bố cục luận án
Luận án gồm 147 trang, 3 trang mở đầu, 16 trang tổng quan, 10 trang thời gian, địa điểm và phương pháp
nghiên cứu, 91 trang kết quả và thảo luận, 2 trang kết luận. Luận án có 17 bảng và 20 hình. Có 23 trang tài liệu
tham khảo với 57 tài liệu tiếng Việt, 144 tài liệu tiếng Anh và 13 tài liệu tiếng nước ngoài khác.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1

Khái quát về nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới
Trên thế giới các nghiên cứu về ve giáp được bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ XIX. Các nghiên cứu ban

đầu tập trung vào nghiên cứu phân loại học. Cho đến nay, các nghiên cứu về khu hệ ngày càng được mở rộng và
phát triển ở nhiều khu vực và các điều kiện sinh thái khác nhau. Về phân loại học, trên thế giới khu hệ ve giáp
hiện biết 10.342 loài và phân loài, thuộc 1.249 giống và 163 họ. Các nghiên cứu về sinh thái và vai trò của quần
xã ve giáp cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Sự biến đổi cấu trúc quần xã ve giáp đã được nghiên cứu
trên các loại sinh cảnh khác nhau, các đai độ cao khác nhau, vùng khí hậu khác nhau với các điều kiện nhiệt độ,
độ ẩm ... khác nhau. Từ các kết quả thu được đã cho thấy tính chất nhạy bén đối với các biển đổi của môi trường,

tạo cơ sở đề xuất ve giáp như một chỉ thị sinh học cho môi trường sống, đóng góp quan trọng cho nghiên cứu
bảo tồn đa dạng sinh học.
1.2 Nghiên cứu về ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam
Tại Việt Nam, nghiên cứu đầu tiên về ve giáp được tiến hành vào năm 1967. Đến năm 2013, khu hệ ve
giáp Việt Nam đã xác định được 320 loài và phân loài, chiếm khoảng 3.09% tổng số loài đã biết trên thế giới. Số
lượng các nghiên cứu ve giáp tại Việt Nam không ngừng gia tăng với sự góp sức của các chuyên gia trong nước
và nước ngoài. Số lượng loài của khu hệ ve giáp Việt Nam không ngừng tăng lên. Đặc biệt trong giai đoạn từ
năm 2007 đến năm 2015, số lượng loài ve giáp gia tăng nhanh nhất với 355 loài trong 8 năm. Các nghiên cứu tập
trung phần lớn ở phía Bắc. Số lượng các nghiên cứu được thực hiện tại khu vực miền Trung và miền Nam còn
rất ít. Theo thống kê của Vũ Quang Mạnh năm 2013, tổng số điểm nghiên cứu khu hệ động vật ve giáp Việt Nam
là 50 điểm, được chia thành 9 vùng, trong đó chỉ có 6 điểm nghiên cứu thuộc khu vực miền Trung và miền Nam
Việt Nam.
Trong các nghiên cứu về khu hệ, các tác giả thường kết hợp nghiên cứu sinh học và vai trò của quần xã ve
giáp trong môi trường sinh thái. Quần xã ve giáp đã được nghiên cứu trên các điều kiện sinh thái khác nhau. Về
yếu tố loại đất, quần xã ve giáp đã được nghiên cứu trên 6 nhóm đất bao gồm: đất chua mặn ven biển, đất phù sa
chua, đất phù sa trung tính, đất feralit nâu đỏ, đất feralit nâu trên nền núi đá vôi, đất nâu đỏ trên nền đá mắc
ma.Về yếu tố mùa, quần xã ve giáp được nghiên cứu qua 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Về yếu tố tác động của con
người và suy giảm rừng, quần xã ve giáp được nghiên cứu trên 6 loại sinh cảnh: rừng tự nhiên, rừng nhân tác,
4


đất trảng cỏ và cây bụi, đất trảng cỏ, đất canh tác trồng cây lâu năm, đất canh tác nông nghiệp trồng cây ngắn
ngày.
1.3 Tình hình nghiên cứu ve giáp ở vùng Đồng Bằng sông Hồng
Nghiên cứu đầu tiên về nhóm chân khớp bé nói chung ở vùng đồng bằng sông Hồng được bắt đầu vào
năm 1982. Từ đó đến năm 2004, số lượng nghiên cứu còn rất ít. Trong vòng 10 năm trở lại đây, số lượng nghiên
cứu gia tăng ngày càng nhanh, tuy nhiên đa số các nghiên cứu tập trung ở các khu bảo tồn và vườn quốc gia và
chưa tập trung vào hệ sinh thái nông nghiệp của vùng. Đã có 8 trong tổng số 11 tỉnh và thành phố thuộc khu vực
đồng bằng sông Hồng đã có nghiên cứu về ve giáp và có 4 trong tổng số 5 vườn quốc gia đã có nghiên cứu. Các
nghiên cứu được tiến hành trên các yếu tố tác động: loại đất, tầng nghiên cứu, mức độ nhân tác. Khu hệ ve giáp

vùng đồng bằng sông Hồng đã được ghi nhận gồm 147 loài, thuộc 86 giống, 40 họ. Tuy nhiên phần lớn các
nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nghiên cứu khu hệ.
1.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng nghiên cứu
1.4.1 Vị trí địa lý và địa hình
Đồng bằng sông Hồng nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, trải rộng từ vĩ độ
21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến
107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Địa hình tương đối bằng phẳng với hệ thống sông ngòi dày đặc. Đồng bằng thấp dần
từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
1.4.2 Khí hậu và thuỷ văn
Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng mùa đông phi nhiệt đới lạnh và khô, làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 – 24°C. Lượng mưa trung bình năm là 1600 – 1800 mm.
1.4.3 Thổ nhưỡng và đất đai
Theo bản đồ phân bố của các nhóm và loại đất chính ở Việt Nam, đất phù sa là nhóm đất chủ yếu chiếm
phần lớn diện tích và phân bố nhiều ở hầu hết các tỉnh thuộc khu vực. Đất mặn phân bố ở vùng ven biển của các
tỉnh Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình. Đất phèn phân bố nhiều nhất ở vùng ven biển Hải Phòng. Ngoài ra còn
có đất xám trên phù sa cổ, các loại đất khác và núi đá phân bố ở một số vùng trong khu vực.
1.4.4 Đặc điểm canh tác nông nghiệp và xã hội nhân văn
Đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư đông đúc nhất cả nước. Sự phân bố dân cư quá đông liên quan tới
nhiều yếu tố như nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước là chủ yếu đòi hỏi phải có nhiều lao
động. Hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Hồng đều phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao như
cây ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng xen canh.
CHƯƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu thực địa được thực hiện ở 11 tỉnh và thành phố bao gồm: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc
Giang, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
Thời gian thực địa thu mẫu chủ yếu trong các năm từ 2014 – 2016. Ngoài ra mẫu nghiên cứu còn được
thu bổ sung trong năm 2017.

5



2.2 Phương pháp nghiên cứu và xử lý mẫu vật
2.2.1 Phương pháp thu mẫu nghiên cứu
Phương pháp thu mẫu đất và tách lọc, phân tích, xử lý mẫu ve giáp được sử dụng theo phương pháp chuẩn
chuyên ngành đã được áp dụng đồng bộ ở Việt Nam (Krivolutsky, 1975; Schinner et al, 1996 và Vũ Quang
Mạnh, 2003). Mẫu định tính được thu từ tất cả các tỉnh và thành phố thuộc khu vực nghiên cứu. Mẫu định lượng
được thu từ 4 tỉnh bao gồm: Nam Định (đất chua mặn ven biển), Hà Nam (đất phù sa trung tính), Ba Vì (Hà Nội)
(đất mùn vàng đỏ trên núi), Bắc Giang (đất xám bạc màu). Tại mỗi điểm thu mẫu định lượng, đất được thu theo
3 hoặc 4 sinh cảnh sau: rừng trồng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày.
Bảng 1: Số lượng mẫu định lượng được thu tại các sinh cảnh, loại đất và chế độ bón phân
Tổng số
Sinh cảnh
RT
TCCB
CLN
CNN
mẫu định
lượng
85
85
85
60
(4 lần x 20
(4 lần x 20
(4 lần x 20
Số mẫu thu
(4 lần x 15
mẫu/lần+ 5
mẫu/lần+ 5
315

mẫu/lần+ 5
mẫu/lần)
mẫu bổ
mẫu bổ
mẫu bổ sung)
sung)
sung)
Loại đất
(i)
(ii)
(iii)
(iv)
75
80
80
80
Số mẫu thu
5lần x 15
4 lần x 20
4 lần x 20
4 lần x 20
315
mẫu/lần
mẫu/lần
mẫu/lần
mẫu/lần
Chế độ bón
ĐC
CT1
CT2

CT3
CT4
phân
20
20
20
20
20
Số mẫu thu
(2 lần x 10
(2 lần x 10
(2 lần x 10
(2 lần x 10
(2 lần x 10
100
mẫu/lần)
mẫu/lần)
mẫu/lần)
mẫu/lần)
mẫu/lần)
Tổng số mẫu định lượng đã thu
415
Chú thích:
Sinh cảnh: RT: rừng trồng, TCCB: trảng cỏ cây bụi, CLN: đất trồng cây lâu năm, CNN: đất trồng cây
ngắn ngày
Loại đất: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): đất phù sa trung tính, (iii): đất feralit mùn vàng đỏ trên
núi, (iv): đất xám bạc màu
Chế độ bón phân: ĐC: đất không bón phân (đối chứng), CT1: đất bón phân hóa học, CT2: đất bón phân
hữu cơ, CT3: đất bón hân vi sinh, CT4: đất bón hỗn hợp phân hóa học và phân hữu cơ.
Mẫu thu cho thí nghiệm bón phân được thực hiện ở hệ sinh thái đất canh tác nông nghiệp trồng khoai lang,

bao gồm: đất không bón phân (ĐC), đất bón phân hóa học (CT1), đất bón phân hữu cơ (CT2) (phân chuồng ủ
mục), đất bón phân vi sinh (CT3) và đất bón hỗn hợp phân hóa học và phân hữu cơ (CT4).
2.2.2 Phương pháp tách lọc và xử lý mẫu ve giáp
Tách lọc, phân tích và xử lý làm trong mẫu ve giáp theo phương pháp chuyên ngành thường quy, được sử
dụng rộng rãi trên thế giới và áp dụng đồng bộ ở Việt Nam. Tách lọc mẫu ve giáp theo phương pháp phễu lọc
Berlese –Tullgren. Thời gian lọc là 7 ngày đêm liên tục ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 27 - 30ºC. Lớp
vỏ kitin dày và cứng bao quanh cơ thể ve giáp được tẩy màu và làm trong bằng cách ngâm vào dung dịch axit
lactic trong một vài ngày.
6


2.2.3 Phương pháp phân tích, định loại ve giáp
Phân tích định loại, đo kích thước và chụp ảnh ve giáp được thực hiện trực tiếp qua kính lúp 2 mắt Labsc
Euromex Arthem phóng đại 20 – 40 lần và kính hiển vi Correct – Tokyo Seiwa Optical phóng đại 40 – 100 lần.
Định loại ve giáp và sắp xếp theo hệ thống phân loại của Krivolutsky (1975), Balogh (1992, 2002), Vũ
Quang Mạnh (2007, 2015), Norton và Behan – Pelletier (2009), Schatz (2011), Subias (2013) và Ermilov (2015).
Ngoài ra còn sử dụng một số tài liệu liên quan khác.
Mẫu được lưu giữ và bảo quản trong ống nghiệm thủy tinh kích thước (Φ~0,5) x (h=5,0) cm chứa dung
dịch định hình gồm cồn tuyệt đối pha bổ sung 3 – 5 giọt axit lactic và glicerin. Sau đó tất cả các ống nghiệm
được bảo quản trong lọ thủy tinh lớn chứa cồn nguyên chất để bảo quản lâu dài.
2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp được thu thập và tổng hợp theo
phương pháp thống kê toán học, sau đó chúng được phân tích và xử lý theo các hệ số sinh thái sau: độ ưu thế, chỉ
số Shannon – Weiner (H’), Chỉ số đồng đều Peilou (J’) và phân tích mức độ tương đồng của quần xã qua hệ số
tương đồng Bray – Curtis.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) ở đồng bằng sông Hồng, Bắc Việt Nam
3.1.1 Thành phần loài ve giáp và đặc điểm phân bố của chúng ở vùng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 283 loài ve giáp, thuộc 129 giống, 57 họ, trong đó có 49 loài chưa
được định danh (ở dạng sp.). Có 64 loài lần đầu tiên xác định cho khu hệ ve giáp Việt Nam và 106 loài lần đầu

tiên xác định cho khu hệ ve giáp vùng nghiên cứu (so sánh với Vũ Quang Mạnh, 2015 và Ermilov, 2015).
Bảng 2: Đa dạng thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) và đặc điểm phân bố của chúng ở vùng đồng
bằng sông Hồng, Bắc Việt Nam

Thành phần loài
1. Acaronychidae Grandjean, 1932
1. Loftacarus siefi Lee, 1981 (*)
2. Stomacarus ciliosus Luxton, 1982 (*)
2. Acaridae Leach, 1816
3. Mycetoglyphus fungivorus Oudemans, 1952 (**)
4. Acotyledon batsyler Zachvatkin, 1941(**)
5. Acotyledon sp.
6. Caloglyphus rodionovi Zachvatkin, 1973 (**)
7. Caloglyphus sp.
8. Acarus sino Linne’, 1758 (**)
3. Hypochthoniidae Berlese, 1910
9. Eohypochthonius crassisetiger Aoki, 1959 (*)
10. Malacoangelia remigera Berlese, 1913
11. Malacoangelia sp.
12. Hypochthoniella miutissimus (Berlese, 1904) (*)
4. Brachychthoniidae Thor, 1934
13. Liochthonius sp.
5. Cosmochthoniidae Grandjean, 1947
14. Cosmochthonius lanatus (Michael, 1885)
6. Epilohmanniidae Oudemans, 1923

Loại đất
(i)

(ii)


(iii)

x
x

Sinh cảnh
(iv)

(v)

RT
N

RT

TC

CLN

x
x

x

x
x
x
x
x


x
x
x
x
x
x

x
x
x

x

CN
N

x

x
x

x
x

x
x

x


x

x
x

x

x

x
x

7

x

x

x

x

x


15. Epilohmannia cylindrica cylindrica (Berlese,1904)
16. Epilohmannia minuta pacifica Aoki, 1965 (*)
17. Epilohmannia ovata Aoki, 1961 (**)
18. Epilohmannia xena (Mahunka, 1983)
19. Epilohmannia sp.1

20. Epilohmannia sp.2
21. Epilohmannia sp.3
22. Epilohmannoides xena (Mahunka, 1983) (*)
7. Lohmanniidae Berlese, 1916
23. Annectacarus africanus Balogh, 1961 (**)
24. Haplacarus javensis Hammer, 1979 (**)
25. Haplacarus pandanus Sengbusch, 1982 (**)
26. Haplacarus pairathi Aoki, 1965
27. Haplacarus porosus Hag et Clement, 1995 (**)
28. Haplacarus sp.
29. Javacarus kuehnelti Balogh, 1961
30. Lohmannia javana Balogh, 1961
31. Meristacarus sp.
32. Papillacarus aciculatus (Berlese, 1905)
33. Papillacarus hirsutus Aoki, 1961
34. Papillacarus pavlovskii (Bulanova - Zachvatkina,
1960) (**)
35. Papillacarus undrirostarus Aoki, 1964
36. Papillacarus gueyeae (Perez - Inigo, 1989) (*)
8. Mesoplophoridae Ewing, 1917
37. Mesoplophora hauseri Mahunka, 1982 (**)
38. Mesoplophora michaeliana Berlese, 1904 (**)
9. Oribotritiidae Grandjean, 1954
39. Indotritia javensis (Sellnick, 1923)
10. Euphthiracaridae Jacot, 1930
40. Acrotritia ardua (Koch, 1841)
41. Acrotritia duplicata (Grandjean, 1953)
42. Acrotritia hyeroglyphica (Berlese, 1916)
43. Acrotritia sinensis Jacot, 1923
44. Acrotriti reticulata (Mahunka, 1988) (**)

11. Phthiracaridae Perty, 1841
45. Hoplophorella collaris (Balogh, 1958) (**)
46. Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988
47. Hoplophorella floridae Jacot, 1933
48. Hoplophorella schauenbergi (Mahunka, 1978)
(**)
49. Hoplophorella sp.1
50. Hoplophorella sp.2
12. Trhypochthoniidae Willmann, 1931
51. Allonothrus russeolus Wallwork, 1960 (*)
52. Archegozetes longisetosus Aoki, 1965
53. Trhypochthoniellus setosus Willman, kuriki et
Aoki, 1989 (**)
13. Malaconothridae Berlese, 1916
54. Malaconothrus sp.
55. Trimalaconothrus angustirostrum Hammer, 1966
56. Trimalaconothrus sp.
14. Nothridae Berlese, 1896
57. Nothrus baviensis Krivolutsky, 1998
58. Nothrus gracilis (Hammer, 1961)

x
x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x
x
x
x

x

x
x
x

x

x

x
x
x

x
x
x

x
x

x

x

x
x

x
x
x
x

x
x
x

x

x
x

x

x
x

x
x

x

x
x

x

x
x

x
x
x

x

x


x

x
x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

x

x
x

x

x

x
x

x
x

x
x

x

x

x

x

x
x
x

x
x

x
x
x


x
x
x
x

x

x

x
x

x

x

x
x
x

x

x

x
x

x
x
x


x

x

x

x

x
x

x

8

x
x

x

x
x

x

x

x


x
x

x
x
x

x
x

x

x
x
x

x

x

x

x

x

x

x
x


x

x

x
x

x

x


59. Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 (*)
60. Nothrus silvestris Nicolet, 1855 (**)
61. Nothrus sp.
15. Crotoniidae Thorell, 1876
62. Crotonia sp.
63. Holonothrus sp.
16. Nanhermanniidae Sellnick, 1928
64. Cyrthermannia sp.
33. Nanhermannia Berlese, 1913
65. Nanhermania sp.
17. Hermanniidae Sellnick, 1928
66. Hermanniag ladiata Aoki, 1965
67. Hermanniasimilis Balogh et Mahunka, 1967
68. Hermannia sp.
18. Neoliodidae Sellnick, 1928
69. Neoliodes theleproctus (Hermann, 1804)
19. Plateremaeidae Tragardh, 1926

70. Plateremaeus sp.
20. Pheroliodidae Paschoal, 1987
71. Pheroliodes intermedius (Hammer, 1961) (**)
21. Damaeidae Berlese, 1896
72. Metabelba orientalis Balogh et Mahunka, 1967
22. Zetorchestidae Michael, 1898
73. Zetorchestes saltator Oudemans, 1915
23. Compactozetidae Luxton, 1988
74. Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, 1988
24. Astegistidae Balogh, 1961
75. Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967
76. Furcoppia imitans (Balogh et Mahunka, 1966)
(**)
77. Furcoppia sp.
25. Ceratoppiidae Kunst, 1971
78. Austroceratoppia crassiseta (Balogh et Mahunka,
1967)
26. Eremulidae Grandjean, 1965
79. Eremulus avenifer Berlese, 1913
80. Eremulus sp.
81. Mahunkana bifurcata (Mahunka, 1987)
27. Damaeolidae Grandjean, 1965
82. Fosseremus laciniatus (Berlese, 1905) (*)
28. Eremobelbidae Balogh, 1961
83. Eremobelba bellicosa Balogh et Mahunka, 1967
84. Eremobelba capitata Berlese, 1913
85. Eremobelba sp.
29. Basilobelbidae Balogh , 1961
86. Basilobelba africana Wallwork, 1961 (**)
87. Xiphobelba ismalia Haq, 1980 (**)

30. Eremellidae Balogh, 1961
88. Eremella vestita Berlese, 1913
31. Oppiidae Sellnick, 1937
89. Lasiobelba kuehnelti (Csiszar, 1961)
90. Lasiobelba remota Aoki, 1959
91. Neoamerioppia vietnamica (Mahunka, 1988)
92. Taiwanoppia hungarorum (Mahunka, 1988)
93. Cryptoppia elongata Csiszar, 1961

x
x
x

x

x

x
x

x

x

x
x
x

x
x


x

x

x

x
x
x
x
x

x

x
x

x

x

x
x

x
x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x
x
x


x
x

x
x

x

x
x

x

x
x

x
x
x

x

x
x

x

x

9


x

x

x

x

x

x

x

x
x
x
x
x

x
x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x
x
x
x
x

x
x

x


x

x

x

x
x


94. Graptoppia italica (Bernini, 1973) (**)
95. Helioppia sol (Balogh, 1959)
96. Multioppia tamdao Mahunka, 1988
97. Multioppia sp.1
98. Multioppia sp.2
99. Ramusella assimilis Hammer, 1980 (**)
100. Ramusella clavipectinata (Michael, 1885)
101. Ramusella insculpta (Paoli, 1908) (*)
102. Ramusella sengbuschi (Hammer, 1968) (**)
103. Pulchroppia granulata Mahunka, 1988
104. Pulchroppia sp.
105. Arcoppia aequivoca Subias, 1989 (*)
106. Arcoppia arcualis arcualis (Berlese, 1913)
107. Arcoppia arcualis novaeguineae J. et P. Balogh,
1986 (**)
108. Arcoppia hammerea Rodriguez et Subias, 1984
109. Arcoppia waterhousei (J.Balogh et P.Balogh,
1983 (*)
110. Arcoppia sp.1
111. Arcoppia sp.2

112. Arcoppia sp.3
113. Brachioppiella biseriata (Balogh et Mahunka,
1975)
114. Kokoppia dendricola (Jeleva et Vũ, 1987)
115. Belloppia shealsi Hammer, 1968
116. Oppiella nova (Oudemans, 1902)
117. Acroppia curvispina (Mahunka, 1983) (**)
118. Congoppia deboissezoni Balogh et Mahunka,
1966
119. Karenella acuta (Csiszar, 1961)
120. Striatoppia hammeni Mahunka, 1977 (**)
121. Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966
122. Striatoppia madagascarensis Balogh, 1961
123. Striatoppia opuntiseta Balogh et Mahunka, 1968
124. Striatoppia sp.
32. Suctobelbidae Jacot, 1938
125. Suctobelbella multituberculata (Balogh et
Mahunka, 1967)
126. Suctobelbella ornata (Krivolutsky, 1966) (**)
127. Suctobelbella subtrigona (Oudemans, 1900)
128. Suctobelbila quinquenodosa Balogh, 1968(**)
129. Suctobelbila squamosa (Hammer, 1961) (**)
130. Suctobelbila transrugosa Mahunka, 1986
33. Tetracondylidae Aoki, 1961
131. Dolicheremaeus aoki, Balogh et Mahunka, 1967
132. Dolicheremaeu bartkei Rajski et Szudrowice,
1974
133. Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka,
1967
134. Dolicheremaeus mutabilis Aoki, 1967 (**)

135. Dolicheremaeus hammerae Corpuz-Raros, 2000
136. Dolicheremaeus nasalis (Hammer, 1981) (**)
137. Dolicheremaeus ornatus Balogh et Mahunaka,
1967
138. Dolicheremaeus varilobatus Hammer, 1981 (**)
139. Dolicheremaeus sp.

x
x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

x

x


x

x
x

x
x
x

x
x
x

x

x
x

x
x
x
x

x

x
x
x

x


x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x
x

x

x
x

x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x
x

x
x
x

x


x
x

x

x

x
x

x

x

x

x
x
x
x

x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x

x

x
x

x
x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x
x

x
x

x
x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x
x


x

x

x

x

x
x
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x
x


10

x
x

x

x

x
x

x
x
x
x

x

x
x

x

x

x
x
x
x


x
x
x

x


140. Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967
34. Otocepheidae Balogh, 1961
141. Otocepheus duplicornutus duplicornutus Aoki,
1965
142. Otocepheus duplicornutus discrepans Balogh et
Mahunka, 1967
143. Otocepheus triplicicornutus (Balogh et Mahunka,
1967)
144. Otocepheus sp.
35. Carabodidae C.L.Koch, 1837
145. Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et
Mahunka, 1967) (*)
146. Austrocarabodes sp.
147. Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987
148. Odontocepheus florens (Balogh et Mahunka,
1967)
36. Tectocepheidae Grandjean, 1954
149. Tectocepheus minor Berlese, 1903
150. Tectocepheus elegans Ohkubo, 1977 (*)
151. Tectocepheus velatus (Michael,1880)
152. Tectocepheus sp.1
153. Tectocepheus sp.2

154. Tegeozetes tunicatus breviclava Aoki, 1970 (*)
37. Microtegeidae Balogh, 1972
155. Microtegeus coronatus (Balogh, 1970)
156. Microtegeus reticulatus Aoki, 1965
38. Cymbaeremaeidae Sellnick, 1928
157. Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 (*)
39. Scutoverticidae Grandjean, 1954
158. Scutovertex punctatus Sitnikova, 1975 (**)
40. Austrachipteriidae Luxton, 1985
159. Austrochipteria grandis (Hammer, 1967) (**)
160. Paralamellobates misella (Berlese, 1910)
161. Lamellobates palustris Hammer, 1958
162. Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987
41. Microzetidae Grandjean, 1936
163. Berlesezetes auxiliaris (Grandjean, 1936)
164. Kaszabozetes velatus Mahunka, 1988
42. Achipteridae Thor, 1929
165. Campachipteria distincta (Aoki, 1959)
166. Campachipteria sp.
167. Plakoribates neotropicus Balogh et Mahunka,
1978 (**)
43. Oribatellidae Jacot, 1925
168. Oribatella quadrispinata Hammer, 1962 (**)
169. Oribatella sculpturata Mahunka, 1987
44. Heterozetidae Kunst, 1971
170. Farchacarus calcaratus (Wallwork, 1965) (**)
171. Farchacarus philippinensis (Corpuz-Raros, 1979)
(*)
45. Ceratozetidae Jacot, 1925
172. Ceratozetella cuspidodenticulatus Kuliev, 1962

(**)
173. Ceratozetes mediocris Berlese, 1908 (*)
174. Fuscozetes fuscipes (Koch, 1844) (*)
46. Punctoribatidae Thor, 1937

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x
x

x

x

x


x

x

x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x

x

x

x

x

x
x


x

x
x

x

x

x
x
x
x

x

x

x

x

x
x

x
x
x

x

x
x

x

x

x
x
x

x
x
x
x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x
x
x
x

x
x
x

x
x

x

x

x

x

x
x

x

x

x


x
x
x

x

x
x

x
x
x
x
x

11

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x
x
x

x


175. Punctoribates hexagonus Berlese, 1908 (*)
47. Chamobatidae Thor, 1937
176. Hypozetes imitator (Balogh, 1959) (**)
48. Mochlozetidae Grandjean, 1960
177. Unguizetes clavatus Aoki, 1967
178. Uracrobates magniporosus Balogh et Mahunka,
1967
49. Oribatulidae Thor, 1929
179. Oribatula dubita (Coetzer, 1968) (**)
180. Oribatula gracilis Hammer, 1958
181. Oribatula longiporosa (Hammer, 1952) (**)
182. Oribatula pennata (Grobber, 1993) (*)
183. Oribatula prima (Ermilov et Anichkin, 2011) (*)
50. Liebstadiidae J. et P. Balogh, 1984

184. Cordiozetes olahi Mahunka, 1987
51. Scheloribatidae Grandjean, 1933
185. Hammerabates minusculus (Aoki, 1987) (**)
186. Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958
187. Trischeloribates clavatus (Mahunka, 1988)
188. Perscheloribates albialatus (Hammer, 1961) (**)
189. Perscheloribates latus (Hammer, 1958) (**)
190. Perscheloribates lanceolatus (Aoki, 1984) (*)
191. Perscheloribates luminosus (Hammer, 1961) (*)
192. Perscheloribates luteus (Hammer, 1962)
193. Rhabdoribates siamensis Aoki, 1967
194. Scheloribates atahualpensis Hammer, 1961 (**)
195. Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987
196. Scheloribates elegans Hammer, 1958 (**)
197. Scheloribates fimbriatus fimbriatus Thor, 1930
198. Scheloribates fimbriatus africanus Wallwork,
1964 (**)
199. Scheloribates kraepelini (Berlese, 1908) (*)
200. Scheloribates laevigatus (Koch, 1835)
201. Scheloribates latipes (C.L.Koch, 1841)
202. Scheloribates matulisus Corpuz-Raros, 1980 (**)
203. Scheloribates obtusus Petzen, 1963 (**)
204. Scheloribates pallidulus (Koch, 1841)
205. Scheloribates parvus Pletzen, 1963 (*)
206. Scheloribates praeincisus (Berlese, 1910)
207. Scheloribates sp.1
208. Scheloribates sp.2
209. Scheloribates sp.3
210. Scheloribates grandiporosus (Hammer, 1973)
(**)

211. Bischeloribates dalaweus Corpuz-Raros, 1980
(**)
212. Bischeloribates heterodactylus Mahunka, 1988
(*)
213. Bischeloribates praeincisus (Berlese, 1916) (**)
214. Topobates coronopubes (Lee et Pajak, 1990) (**)
52. Oripodidae Jacot, 1925
215. Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988
216. Oripoda excavata Mahunka, 1988
217. Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988
218. Truncopes orientalis Mahunka, 1987

x
x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x
x
x
x
x
x

x

x

x
x
x

x
x

x

x

x
x
x
x

x
x


x

x
x
x
x

x
x
x
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x
x


x
x

x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x

x
x
x

x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

x
x


x

x

x
x

x
x
x

x
x

x

x
x

x
x

x

x

x

x


x

x
x

x
x

x
x

x
x

x

x
x

x

x
x
x
x

x
x
x
x


x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

x

x
x
x
x

x

x
x

x


x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x
x

x

x

x


x
x
x
x

12

x

x
x
x
x

x
x

x


53. Protoribatidae J.Balogh et P.Balogh, 1984
219. Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988
220. Perxylobates crassisetosus Ermilov et Anichkin,
2011 (*)
221. Perxylobates guehoi Mahunka, 1978 (*)
222. Perxylobates taidinchani Mahunka, 1976 (**)
223. Perxylobates thanhhoaensis Ermilov, Vu, Trinh et
Dao, 2010 (*)
224. Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka,
1968)

225. Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987)
226. Perxylobates sp.
227. Protoribates capucinus (Berlese, 1908)
228. Protoribates gracilis (Aoki, 1982)
229. Protoribates lophothrichus (Berlese, 1904)
230. Protoribates monodactylus (Haller, 1804)
231. Protoribates paracapucinus Mahunka, 1988 (*)
232. Protoribates rodriguezi (Mahunka, 1988) (**)
233. Protoribates bipilis (Hammer, 1972) (**)
234. Protoribates bisculpturatus (Mahunka, 1988) (*)
235. Protoribates duoseta (Hammer, 1979)
236. Protoribates maximus (Mahunka, 1988)
237. Protoribates sp.
238. Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka,
1967
239. Vilhenabates sp.
54. Haplozetidae Grandjean, 1936
240. Lauritzenia flagellifer (Hammer, 1967)
241. Trachyoribates areolatus Balogh, 1958
242. Trachyoribates punctulifer Balogh et Mahunka,
1979
243. Trachyoribates shibai (Aoki, 1976) (**)
244. Trachyoribates trimorphus Balogh et Mahunka,
1979
245. Trachyoribates sp.1
246. Trachyoribates sp.2
247. Trachyoribates sp.3
248. Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka,
1967
249. Peloribates gressitti Balogh et Mahunka, 1967

250. Peloribates guttatoides Hammer, 1979 (*)
251. Peloribates kaszabi Mahunka, 1988
252. Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967
253. Peloribates rangiroaensis Hammer, 1972
254. Peloribates sp.
255. Peloribates yoshii (Mahunka, 1988) (**)
55. Parakalummidae Grandjean, 1936
256. Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913)
257. Neoribates jacoti (Balogh et Mahunka, 1967)
56. Galumnidae Jacot, 1925
258. Allogalumna upoluensis Hammer, 1973 (*)
259. Dimidiogalumna azumai Aoki, 1996 (*)
260. Galumna aba Mahunka, 1989 (*)
261. Galumna coronata Mahunka, 1992 (*)
262. Galumna discifera Balogh, 1960

x

x

x

x

x

x

x


x

x
x

x

x

x

x

x

x

x
x
x

x

x
x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x
x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x


x
x
x
x

x
x

x
x
x
x

x

x
x
x
x
x

x
x
x

x

x


x

x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x


x
x

x

x

x

x
x
x

x
x
x

x

x
x

x
x

x

x
x
x


x

x

x
x

x
x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x
x


x

x

x

x

x

x

x
x
x

x
x

x

x
x

x

x

x
x

x
x
x

x

x

x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x
x

13

x
x

x
x

x

x
x

x
x
x
x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x


263. Galumna flabellifera Hammer, 1958
264. Galumna flabellifera orientalis Aoki, 1965
265. Galumna khoii Mahunka, 1989
266. Galumna obvia (Berlese, 1914) (*)
267. Galumna sp.
268. Pergalumna corolevuensis Hammer, 1971 (**)
269. Pergalumna indivisa Mahunka, 1995 (**)
270. Pergalumna granulata Balogh et Mahunka, 1967
271. Pergalumna kotschyi Mahunka, 1989
272. Pergalumna longisetosa Balogh, 1960 (*)
273. Pergalumna margaritata Mahunka, 1989 (*)
274. Pergalumna nuda Balogh, 1960 (*)
275. Pergalumna pertrichosa Mahunka, 1995 (**)
276. Pergalumna punctulata Balogh et Mahunka,
1967

277. Pergalumna remota (Hammer, 1968) (**)
278. Pergalumna sp.
279. Trichogalumna subnuda Balogh et Mahunka,
1967
280. Trichogalumna vietnamica Mahunka, 1987
57. Galumnellidae Piffl, 1970
281. Galumnella cellularis Balogh et Mahunka, 1967
282. Galumnella sp.
283. Galumnella csavasorum (Mahunka, 1994) (**)
Tổng: 283 loài, 129 giống, 57 họ
Loài mới cho Việt Nam: 64
Loài mới cho vùng nghiên cứu: 107

x
x

x

x
x
x
x
x

x
x

x

x


x

x
x

x
x
x
x

x

x
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

86

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x
x
x

x

179

178

x

x
x

x

x
x


x

x

x

118

120

117

x
x
78

27

95

127

Ghi chú:
Loại sinh cảnh: RTN: rừng tự nhiên, RT: rừng trồng, TC: trảng cỏ, cây bụi, CLN: cây lâu năm, CNN: cây ngắn
ngày.
Loại đất: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): đất phù sa chua, (iii): phù sa trung tính, (iv): đất feralit mùn
vàng đỏ trên núi, (v): đất xám bạc màu
Ký hiệu: loài mới cho vùng nghiên cứu (*), loài mới cho Việt Nam (**)
Số lượng loài ve giáp xác định được ở mỗi tỉnh, thành phố thay đổi từ 25 loài đến 144 loài. Không có loài
nào có mặt ở tất cả các tỉnh và thành phố thuộc khu vực nghiên cứu. Loài Scheloribates laevigatus là loài phổ

biến nhất, có mặt ở 10 trong tổng số 11 tỉnh và thành phố.
3.1.2 Cấu trúc phân loại học của quần xã ve giáp ở vùng nghiên cứu
Quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng đã xác định được bao gồm 283 loài, 129 giống, 57 họ, 35 liên
họ. Trong mỗi họ ve giáp có từ 1 đến 18 giống và phần lớn các họ chỉ có từ 1 – 3 giống. Số lượng loài trong mỗi
họ là 1 – 36 loài, trong đó 49,12% tổng số họ chỉ có từ 1 đến 6 loài. Họ Oppiidae có số giống và số loài lớn nhất
với 18 giống, 36 loài. Họ Scheloribatidae cũng là một họ đa dạng với 10 giống (chiếm 17,54% tổng số giống) và
30 loài.
Bảng 3: Cấu trúc phân loại học của quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở đồng bằng sông Hồng
Họ
1. Acaronychidae
2. Acaridae
3. Hypochthoniidae
4. Brachychthoniidae

Số giồng

Số loài

2
4
3
1

2
6
4
1
14

Tỷ lệ % so với tổng

số giống (%)
1,55
3,10
2,33
0,78

Tỷ lệ % so với tổng
số loài (%)
0,71
2,12
1,41
0,35


5. Cosmochthoniidae
6. Epilohmanniidae
7. Lohmanniidae
8. Mesoplophoridae
9. Oribotritiidae
10. Euphthiracaridae
11. Phthiracaridae
12. Trhypochthoniidae
13. Malaconothridae
14. Nothridae
15. Crotoniidae
16. Nanhermanniidae
17. Hermanniidae
18. Neoliodidae
19. Plateremaeidae
20. Pheroliodidae

21. Damaeidae
22. Zetorchestidae
23. Compactozetidae
24. Astegistidae
25. Ceratoppiidae
26. Eremulidae
27. Damaeolidae
28. Eremobelbidae
29. Basilobelbidae
30. Eremellidae
31. Oppiidae
32. Suctobelbidae
33. Tetracondylidae
34. Otocepheidae
35. Carabodidae
36. Tectocepheidae
37. Microtegeidae
38. Cymbaeremaeidae
39. Scutoverticidae
40. Austrachipteriidae
41. Microzetidae
42. Achipteriidae
43. Oribatellidae
44. Heterozetidae
45. Ceratozetidae
46. Punctoribatidae
47. Chamobatidae
48. Mochlozetidae
49. Oribatulidae
50. Liebstadiidae

51. Scheloribatidae
52. Oripodidae
53. Protoribatidae
54. Haplozetidae
55. Parakalummidae

1
2
7
1
1
1
1
3
2
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1

2
1
18
2
2
1
3
2
1
1
1
3
2
2
1
1
2
1
1
2
1
1
10
4
5
4
1

1
8

14
2
1
5
6
3
3
5
2
2
3
1
1
1
1
1
1
3
1
3
1
3
2
1
36
6
10
4
4
6

2
1
1
4
2
3
2
2
3
1
1
2
5
1
30
4
21
16
2
15

0,78
1,55
5.43
0,78
0,78
0,78
0,78
2,33
1,55

0,78
1,55
1,55
0,78
0,78
0,78
0,78
0,78
0,78
0,78
0,78
0,78
1,55
0,78
0,78
1,55
0,78
13,95
1,55
1,55
0,78
2,33
1,55
0,78
0,78
0,78
2,33
1,55
1,55
0,78

0,78
1,55
0,78
0,78
1,55
0,78
0,78
7,75
3,10
3,88
3,10
0,78

0,35
2,83
4,95
0,71
0,35
1,77
2,12
1,06
1,06
1,77
0,71
0,71
1,06
0,35
0,35
0,35
0,35

0,35
0,35
1,06
0,35
1,06
0,35
1,06
0,71
0,35
12,72
2,12
3,53
1,41
1,41
2,12
0,71
0,35
0,35
1,41
0,71
1,06
0,71
0,71
1,06
0,35
0,35
0,71
1,77
0,35
10,60

1,41
7,42
5,65
0,71


56. Galumnidae
5
23
3,88
8,13
57. Galumnellidae
2
3
1,55
1,06
Giống Scheloribates và Protoribates là 2 giống phổ biến nhất, có mặt ở tất cả các tỉnh và thành phố thuộc
khu vực nghiên cứu. Scheloribates là giống lớn nhất với 16 loài. Phần lớn các giống chỉ có từ 1 đến 3 loài, đặc
biệt, có 80 giống (chiếm 62,02% tổng số giống) chỉ có 1 loài.
3.1.3 So sánh quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng với quần xã ve giáp vùng Tây Bắc và Bắc Trung
bộ
Quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng được xem xét và so sánh với quần xã ve giáp vùng Tây Bắc
và Bắc Trung bộ. Kết quả cho thấy, quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng có số lượng loài đã xác định
được nhiều nhất.

Hình 1: Biểu đồ tương đồng thành phần loài của quần xã ve giáp ở vùng đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc
và Bắc Trung bộ
Ghi chú: ĐBSH: đồng bằng sông Hồng; BTB: Bắc Trung bộ; TB: Tây Bắc
Phân tích thành phần loài của quần xã ve giáp giữa 3 khu vực này cho thấy, thành phần loài của quần xã
ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng tương đồng với quần xã ve giáp ở Tây Bắc hơn ở Bắc Trung bộ.

3.2 Cấu trúc quần xã ve giáp liên quan đến loại sinh cảnh
3.2.1. Thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp ở 4 loại sinh cảnh
Ở 4 loại sinh cảnh: rừng trồng, trảng cỏ cây bụi, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày đã xác
định được tổng số 255 loài ve giáp, thuộc 111 giống và phân giống, 57 họ. Số lượng loài của quần xã ve giáp
trên các sinh cảnh giảm theo thứ tự: rừng trồng (127 loài) >đất trồng cây lâu năm (120 loài) >trảng cỏ và cây bụi
(118 loài) >đất trồng cây ngắn ngày (117 loài). Tỷ lệ loài cùng có mặt trên cả 4 sinh cảnh không cao (chiếm
14,51% tổng số loài) nhưng tỷ lệ loài chỉ có mặt trên một loại sinh cảnh lại khá cao (chiếm 49,80% tổng số loài).
3.2.2 Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp ở 4 loại sinh cảnh nghiên cứu
Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp trên các sinh cảnh giảm theo thứ tự: rừng trồng (4987 cá
2

thể/m ) >trảng cỏ cây bụi (4773 cá thể/m 2) >đất trồng cây ngắn ngày (4253 cá thể/m 2) > đất trồng cây lâu năm
(3580 cá thể/m2). Quần xã ve giáp trên sinh cảnh đất trồng cây lâu năm được đánh giá kém phát triển nhất cả về
số lượng loài và số lượng cá thể.

16


3.2.3 Cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp ở 4 loại sinh cảnh
Số lượng loài ưu thế của quần xã ve giáp ở mỗi sinh cảnh nằm trong khoảng từ 2 đến 5 loài. Quần xã ve
giáp trên sinh cảnh đất trồng cây lâu năm có số loài ưu thế nhiều nhất, quần xã ve giáp trên sinh cảnh rừng trồng
có số loài ưu thế ít nhất. Ở mỗi sinh cảnh quần xã có nhóm loài ưu thế đặc trưng và rất ít có sự trùng lặp loài ưu
thế giữa các sinh cảnh. Không có loài nào ưu thế trên cả 4 sinh cảnh nghiên cứu. Có 11 loài (chiếm 84,62% tổng
số loài ưu thế) chỉ ưu thế trên một loại sinh cảnh.
Bảng 4: Cấu trúc nhóm loài ưu thế trên 4 sinh cảnh nghiên cứu
Loài ưu thế
1. Javacarus kuehnelti
2. Mesoplophora michaeliana
3. Plateremaeus sp.
4. Furcoppia sp.

5. Congoppia deboissezoni
6. Striatoppia opuntiseta
7. Scheloribates elegans
8. Bischeloribates heterodactylus
9. Bischeloribates praeincisus
10. Perxylobates guehoi
11. Perxylobates vietnamensis
12. Protoribates monodactylus
13. Galumna flabellifera orientalis

RT

Độ ưu thế (%)
TC
CLN

CNN
5,80

14,46
5,80
5,17
10,19
5,59
5,54
6,28

9,87
7,26
5,03

5,03

30,87
6,70

13,32

Chú thích: RT: rừng trồng, TC: trảng cỏ, cây bụi, CLN: cây lâu năm, CNN: cây ngắn ngày
3.2.4. Chỉ số đồng đều Pielou (J’) và đa dạng Shannon - Wiener (H’) của quần xã ve giáp ở 4 loại sinh cảnh
Chỉ số đồng đều Pielou (J’)
Chỉ số đồng đều J’ được sử dụng để so sánh mức độ phát triển đồng đều của các loài trong quần xã ve giáp
ở các sinh cảnh nghiên cứu. Chỉ số J’ của quần xã ve giáp ở các sinh cảnh nghiên cứu nằm trong khoảng từ 0,71
đến 0,86 và giảm theo thứ tự: rừng trồng >đất trồng cây lâu năm >đất trồng cây ngắn ngày >đất trảng cỏ cây bụi.
Quần xã ve giáp trên sinh cảnh rừng trồng phát triển đồng đều nhất và quần xã ve giáp trên sinh cảnh trảng cỏ
cây bụi phát triển kém đồng đều và kém ổn định nhất.
Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener (H’)
Chỉ số đa dạng H’ được sử dụng để so sánh quần xã ve giáp trên 4 sinh cảnh khác nhau tại vùng nghiên
cứu ở cùng thời điểm nghiên cứu. Chỉ số đa dạng H’ quần xã ve giáp ở 4 sinh cảnh giảm theo thứ tự: rừng trồng
(3,93) >đất trồng cây lâu năm (3,73) >đất trồng cây ngắn ngày (3,64) >đất trảng cỏ cây bụi (3,21). Trong 4 sinh
cảnh được nghiên cứu, quần xã ve giáp trên sinh cảnh rừng trồng phát triển đa dạng và ổn định nhất cả về mặt
định tính và định lượng. Sự phát triển đồng đều của quần xã hay mức độ cân bằng giữa các loài trong quần xã
đóng vai trò quan trọng đối với độ đa dạng của quần xã.
3.2.5 Sự tương đồng của quần xã ve giáp ở 4 loại sinh cảnh
Mức độ tương đồng của quần xã ve giáp ở các sinh cảnh được đánh giá thông qua hệ số tương đồng Bray
– Curtis. Hệ số tương đồng của quần xã ve giáp trên 4 sinh cảnh nghiên cứu nằm trong khoảng từ 28,10% đến
42,53%. Quần xã ve giáp ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi và quần xã ve giáp ở sinh cảnh đất trồng cây lâu năm có
17


mức độ tương đồng lớn nhất (42,53%). Quần xã ve giáp ở sinh cảnh rừng trồng và trảng cỏ cây bụi kém gần gũi

nhất, với hệ số tương đồng là 28,10%. Mức độ tương đồng theo cặp của quần xã ve giáp ở 3 sinh cảnh trảng cỏ
cây bụi, đất trồng cây ngắn ngày và đất trồng cây lâu năm cao và tương đương nhau. Quần xã ve giáp ở sinh
cảnh rừng trồng tách biệt nhất, tỷ lệ tương đồng với quần xã ve giáp trên các sinh cảnh khác đều nhỏ hơn 30%.

Hình 2: Biểu đồ tương đồng của cấu trúc quần xã ve giáp trên các sinh cảnh nghiên cứu
Chú thích: RT: rừng trồng, TCCB: trảng cỏ cây bụi, CLN: đất trồng cây lâu năm, CNN: đất trồng cây
ngắn ngày
3.3 Cấu trúc quần xã ve giáp liên quan đến loại đất và chế độ bón phân
3.3.1 Thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp ở 4 loại đất
Quần xã ve giáp ở vùng đồng bằng sông Hồng được nghiên cứu định lượng ở 4 loại đất, bao gồm: đất phù
sa chua mặn ven biển, đất phù sa trung tính, đất feralit mùn vàng đỏ trên núi đá vôi và đất xám bạc màu. Phân
tích các mẫu định tính và định lượng thu được trên 4 loại đất nghiên cứu xác định được 255 loài ve giáp thuộc
111 giống và phân giống, 57 họ. Số lượng loài ve giáp ở mỗi loại đất giảm theo thứ tự: đất phù sa trung tính (179
loài) >đất feralit mùn vàng đỏ trên núi (178 loài) >đất phù sa chua mặn ven biển (86 loài) >đất xám bạc màu (78
loài). Có 28 loài ve giáp (chiếm 10,59 % tổng số loài trên 4 nhóm đất) cùng có mặt trên 4 loại đất nghiên cứu.
Các loài ve giáp phân bố rộng thuộc các nhóm ve giáp bậc cao nhiều hơn các nhóm bậc thấp.
Ở 4 loại đất nghiên cứu, quần xã ve giáp ở đất phù sa trung tính có số lượng loài đặc trưng nhiều nhất và
tỷ lệ loài đặc trưng cao nhất. Có 125 loài ve giáp (chiếm 44,17 % tổng số loài ở 4 loại đất) chỉ xuất hiện trên một
loại đất. Những khác biệt trong cấu trúc định tính của quần xã ve giáp trên 4 loại đất nghiên cứu thể hiện rõ nét
và rõ nhất ở thành phần nhóm loài đặc trưng. Ở 4 loại đất nghiên cứu, quần xã ve giáp ở đất phù sa trung tính có
số lượng loài đặc trưng nhiều nhất và tỷ lệ loài đặc trưng cao nhất. Đây cũng là loại đất mà quần xã ve giáp được
xác định có số lượng loài lớn nhất.
3.3.2. Mật độ cá thể trung bình và cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp ở 4 loại đất
Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp ở 4 loại đất
Số lượng loài định lượng ở mỗi loại đất giảm theo thứ tự: đất phù sa trung tính (107 loài) >đất mùn vàng
đỏ trên núi (104 loài) > đất xám bạc màu (74 loài) >đất phù sa chua mặn ven biển (65 loài). Mật độ cá thể trung
bình của quần xã ve giáp ở 4 loại đất giảm theo thứ tự: đất phù sa trung tính (6313 cá thể/m 2) >đất chua mặn ven
biển (4676 cá thể/m2) >mùn vàng đỏ trên núi (3100 cá thể/m2) >đất xám bạc màu (3050 cá thể/m2).
18



Đất phù sa trung tính phù hợp cho quần xã ve giáp phát triển cả về số lượng loài và số lượng cá thể của
loài trong quần xã. Ở đất chua mặn ven biển, tuy quần xã hạn chế về đa dạng loài nhưng mức độ phát triển về số
lượng cá thể của các loài trong quần xã khá cao. Quần xã ve giáp ở đất feralit mùn vàng đỏ trên núi có đa dạng
thành phần loài cao nhưng mật độ cá thể trung bình của quần xã không cao so với quần xã ve giáp ở các loại đất
còn lại. Điều đó cho thấy, đất feralit mùn vàng đỏ trên núi phù hợp cho nhiều loài thích nghi, tuy nhiên mật độ cá
thể của quần xã có thể bị hạn chế do hàm lượng chất hữu cơ trong môi trường đất.
Cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp ở 4 loại đất nghiên cứu
Ở 4 loại đất nghiên cứu, xác định được tổng số 10 loài ưu thế, các loài ưu thế nằm ở các nhóm phân loại từ
thấp đến cao. Số lượng loài ưu thế của quần xã ve giáp ở mỗi loại đất nằm trong khoảng từ 2 đến 6 loài. Hầu hết
các loài chỉ ưu thế trên một loại đất mà không ưu thế trên các loại đất còn lại. Loài Protoribates monodactylus là
loài duy nhất ưu thế trên cả 4 loại đất nghiên cứu.
Bảng 5: Cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp ở các loại đất nghiên cứu
Loài ưu thế

(i)

Độ ưu thế (%)
(ii)
(iii)
8,55
9,68

(iv)
1. Mesoplophora michaeliana
2. Plateremaeus sp.
3. Furcoppia sp.
6,84
4. Congoppia deboissezoni
12,36

5. Scheloribates elegans
9,51
6. Bischeloribates heterodactylus
6,84
10,48
7. Bischeloribates praeincisus
6,65
8. Protoribates monodactylus
8,94
17,85
17,41
9,18
9. Protoribates paracapucinus
5,51
10. Galumna flabellifera orientali
5,81
Ghi chú: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): phù sa trung tính, (iii): đất feralit mùn vàng đỏ trên núi,
(iv): đất xám bạc màu
Cấu trúc nhóm ưu thế là đặc trưng cho quần xã ve giáp ở mỗi loại đất nghiên cứu. Rất ít có sự trùng lặp về
loài ưu thế giữa các quần xã ve giáp ở 4 loại đất này. Ở đất chua mặn ven biển, mặc dù môi trường tồn tại yếu tố
hạn chế rõ rệt đối với sự đa dạng thành phần loài nhưng trong quần xã vẫn hình thành nhóm loài thích nghi phát
triển tương đối ổn định và nhóm loài này phần lớn thuộc nhóm phân loại bậc cao hơn.
3.3.3 Chỉ số đồng đều Pielou (J’) và chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) của quần xã ve giáp ở 4 loại đất
Chỉ số đồng đều Pielou (J’)
Chỉ số đồng đều J’ của quần xã ve giáp ở các loại đất giảm theo thứ tự: đất xám bạc màu (0,88) >đất chua
mặn ven biển (0,81) >đất feralit mùn vàng đỏ trên núi (0,78) >đất phù sa trung tính (0,77). Có thể đánh giá rằng
các loài trong quần xã ve giáp trên đất xám bạc màu phát triển đồng đều và ổn định nhất trong số 4 loại đất
nghiên cứu. Ở đất chua mặn ven biển, mặc dù quần xã ve giáp kém đa dạng về thành phần loài nhưng đánh giá
qua chỉ số J’ cho thấy các loài trong quần xã phát triển khá đồng đều. Quần xã ve giáp trên đất phù sa trung tính
và đất mùn vàng đỏ trên núi phát triển tương đương nhau cả về số lượng và mức độ đồng đều giữa các loài trong

quần xã.
Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H’)
Chỉ số đa dạng của quần xã ve giáp ở các loại đất này nằm trong khoảng từ 3,39 đến 3,81 và giảm theo thứ
tự: đất xám bạc màu (3,81) >đất mùn vàng đỏ trên núi (3,63) >đất phù sa trung tính (3,61) >đất chua mặn ven
19


biển (3,39). Qua đánh giá chỉ số đa dạng H’ và chỉ số đồng đều J’ cho thấy các chỉ số được phân tích không tách
rời nhau mà có liên quan mật thiết đến nhau. Quần xã ve giáp trên đất xám bạc màu mặc dù có số lượng loài ít
hơn đáng kể so với quần xã trên đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên núi nhưng do quần xã trên
loại đất này phát triển đồng đều nhất nên quần xã có chỉ số đa dạng H’ cao hơn. Đất phù sa trung tính và đất mùn
vàng đỏ trên núi được đánh giá phù hợp cho quần xã ve giáp phát triển ở mức độ đa dạng và đồng đều ngang
bằng nhau mặc dù thành phần loài trong quần xã có sự khác biệt.
3.3.4 Sự tương đồng của quần xã ve giáp ở 4 loại đất

Hình 3: Biểu đồ tương đồng của cấu trúc quần xã ve giáp ở 4 loại đất nghiên cứu
Ghi chú: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): phù sa trung tính, (iii): đất feralit mùn vàng đỏ trên núi,
(iv): đất xám bạc màu
Hệ số tương đồng của quần xã ve giáp ở các loại đất nghiên cứu nằm trong khoảng từ 19,65% và 39,92%.
Quần xã ve giáp trên đất phù sa trung tính và quần xã ve giáp trên đất mùn vàng đỏ trên núi có mức độ tương
đồng lớn nhất. Hệ số tương đồng của quần xã ve giáp trên đất mùn vàng đỏ trên núi với quần xã ve giáp trên các
loại đất còn lại khá cao và đồng đều nhau, hệ số này nằm trong khoảng từ 37,10% đến 39,92%. Hệ số tương
đồng của quần xã ve giáp trên 3 loại đất bao gồm đất phù sa chua mặn ven biển, đất phù sa trung tính, đất mùn
vàng đỏ trên núi với nhau tương đương nhau, ít chênh lệch, nằm trong khoảng từ 37,14% đên 39,92%. So sánh
mức độ tương đồng của quần xã ve giáp theo loại đất và theo loại sinh cảnh cho thấy, giữa các cặp sinh cảnh
mức độ tương đồng giao động trong phạm vi rộng hơn. Do đó có thể đánh giá rằng sự phân hóa của những yêu
tố ảnh hưởng đến quần xã ve giáp của môi trường theo sinh cảnh thể hiện rõ nét hơn.
3.3.5. Thành phần loài ve giáp ở các chế độ bón phân
Trong nghiên cứu này, quần xã ve giáp được nghiên cứu ở hệ sinh thái nông nghiệp trên 4 chế độ bón
phân khác nhau, bao gồm: đất bón phân vô cơ (CT1), đất bón phân hữu cơ (CT2), đất bón phân vi sinh (CT3),

đất bón hỗn hợp phân hóa học và phân hữu cơ (CT4) và đất không bón phân (ĐC). Kết quả nghiên cứu đã xác
định được tổng số 34 loài ve giáp, thuộc 25 giống, 15 họ. Trong đó có 8 loài (chiếm 23,53% tổng số loài) chưa
được định danh (ở dạng sp.).

20


Số lượng loài ve giáp thu được trên mỗi chế độ bón phân có sự khác nhau và giảm theo thứ tự: CT2 (21
loài) >ĐC (19 loài) >CT4 (17 loài) >CT1 (16 loài) >CT3 (12 loài). Như vậy, quần xã ve giáp có đa dạng thành
phần loài tăng ở đất bón phân hữu cơ và giảm ở đất bón các loại phân còn lại.
Loài Sch. laevigatus là loài duy nhất xuất hiện trên tất cả các loại đất được bón phân và không bón phân
(chiếm 2,94% tổng số loài). Có 7 loài (chiếm 20,59% tổng số loài) có mặt trên 4 chế độ bón phân, bao gồm: E.
cylindrica cylindrica, J. kuehnelti, L. kuehnelti, L. palustris, P. vermiseta, S. foveolatus, P. kaszabi. Chỉ có 2 loài
(chiếm 5,88% tổng số loài) xuất hiện trên cả 4 chế độ bón phân mà không có mặt trên ô đối chứng, bao gồm: P.
kaszabi và P. vermiseta. Loài Arcoppia sp.1 là loài được phát hiện trên đất bón phân hữu cơ mà không có mặt trên
các chế độ bón phân khác.
3.3.6. Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp ở các chế độ bón phân
Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp ở các chế độ bón phân này khác nhau và giảm theo thứ tự:
CT2 (15900 cá thể/m2) >CT4 (10400 cá thể/m2) >CT1 (7800cá thể/m2)>CT3 (4400 cá thể/m2) >ĐC (2800 cá
thể/m2). Quần xã ve giáp trên đất được bón phân đều có mật độ cá thể lớn hơn so với quần xã ve giáp trên đất
không được bón phân. Từ đó cho thấy, phân bón là yếu tố kích thích đối với sự phát triển cá thể của loài. Như
vậy việc bón phân có ảnh hưởng nhất định lên cấu trúc quần xã ve giáp và mỗi loại phân bón có mức độ ảnh
hưởng khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này, kết quả nghiên cứu chỉ ra sự thay đổi rất rõ nét trong thành
phần loài và mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp, trong đó quần xã trên đất bón phân hữu cơ thể hiện sự
biến đổi mạnh nhất theo hướng tích cực về cả số lượng loài và số lượng cá thể.
3.4 Vai trò chỉ thị sinh học của cấu trúc quần xã ve giáp ở vùng nghiên cứu
3.4.1. Vai trò chỉ thị của quần xã ve giáp đối với biến đổi sinh cảnh sống
Noti và cộng sự (2003) đã chỉ ra rằng quần xã ve giáp phụ thuộc vào kiểu sinh cảnh và sự đa dạng của
quần xã liên quan đến mức độ tác động của con người. Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Vũ Quang Mạnh và
cộng sự (năm 1990) cũng cho thấy sự tác động của con người lên thảm phủ thực vật có ảnh hưởng rõ nét lên cấu

trúc quần xã chân khớp bé. Trong nghiên cứu này, mối quan hệ giữa cấu trúc quần xã ve giáp và loại sinh cảnh
được xem xét ở 4 sinh cảnh: rừng trồng, trảng cỏ cây bụi, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày.
Theo kết quả từ nghiên cứu này cho thấy, sự thay đổi điều kiện môi trường sống qua 4 loại sinh cảnh rừng
trồng, đất trảng cỏ cây bụi, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày đã gây ra sự biến đổi trong quần xã ve
giáp cả về mặt định tính và định lượng. Sự thay đổi những đặc trưng của quần xã ve giáp thể hiện khá rõ ngay cả
trong sự đa dạng loài, cấu trúc nhóm loài ưu thế, mức cân bằng về sự phát triển giữa các loài trong quần xã và
một số chỉ số sinh thái được phân tích cũng biến đổi nhạy bén.
Theo những phân tích ở mục 3.2.1, nếu chỉ so sánh về số lượng loài của quần xã ve giáp ở 4 sinh cảnh
nghiên cứu thì sự chênh lệch không thể hiện rõ nét. Tuy nhiên sự thay đổi trong cấu trúc thành phần loài của quần
xã ve giáp ở các sinh cảnh thể hiện rất rõ nét. Có 127 loài ve giáp (chiếm 49,80% tổng số loài trên 4 sinh cảnh)
chỉ được phát hiện thấy trên một loại sinh cảnh. Trong đó, 36 loài (chiếm 14,12% tổng số loài) chỉ xuất hiện trên
sinh cảnh rừng trồng, 30 loài (chiếm 11,76% tổng số loài) chỉ có mặt trên sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, 36 loài
(chiếm 14,12% tổng số loài) chỉ có mặt trên sinh cảnh đất trồng cây lâu năm và 25 loài (chiếm 9,80% tổng số
loài) chỉ có mặt trên sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày.
Đặc biệt đáng chú ý, nhóm ve giáp bậc thấp thuộc nhóm Acaronychoidae thường chỉ được tìm thấy ở sinh
cảnh đẩt trồng cây ngắn ngày. Có 7 trong 8 loài trong nhóm này chỉ được phát hiện thấy trên đất trồng cây ngắn
21


ngày mà không được tìm thấy ở các sinh cảnh còn lại. Do đó sự xuất hiện của nhóm ve giáp này có thể được
xem xét như một dấu hiệu để đánh giá mức độ chịu tác động của môi trường.
Từ những số liệu đã phân tích ở mục 3.2.2 cũng cho thấy, có sự biến đổi về mật độ cá thể trung bình của
quần xã ve giáp ở các sinh cảnh nghiên cứu. Sự phát triển số lượng cá thể của các loài trong quần xã được phán
đoán có liên quan đến tính chất của thảm thực vật và sự ổn định của môi trường sống. Thành phần thực vật kém
đa dạng, ít thay đổi ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi làm cho môi trường có tính chuyên hóa, thích hợp cho nhóm
loài thích nghi phát triển vượt trội về số lượng cá thể và tạo ra giới hạn nhất định cho sự đa dạng thành phần loài.
Ngược lại, cơ cấu cây trồng đa dạng nhưng thường xuyên thay đổi theo mùa, vụ canh tác lại là yếu tố có lợi cho
sự phát triển đa dạng loài nhưng lại là yếu tố hạn chế đối với sự phát triển số lượng cá thể của loài trong quần xã
ở sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày.
Phân tích cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp đã cho thấy trên mỗi sinh cảnh quần xã có nhóm

loài ưu thế đặc trưng và rất ít có sự trùng lặp loài ưu thế giữa các sinh cảnh. Đặc biệt đáng chú ý loài Pr.
monodactylus là loài ưu thế vượt trội, có thể coi là loài đặc trưng cho sinh cảnh đất trảng cỏ cây bụi. Số cá thể
thu được của loài này chiếm gần 1/3 tổng số cá thể thu được trên sinh cảnh. Sự phát triển vượt trội của loài có
thể gắn liền với sự phát triển của cây cây xuyến chi, loài cây đặc trưng ở sinh cảnh này. Những phân tích về chỉ
số đồng đều J’ và chỉ số đa dạng H’ của quần xã ve giáp ở các sinh cảnh cho thấy ở sinh cảnh đất trồng cây ngắn
ngày có môi trường sống kém ổn định và ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có hệ thực vật chuyên hoá, môi trường có
tính chất chọn lọc cao hơn đối với ve giáp. Những bất lợi này của môi trường khiến cho những loài có tính mềm
dẻo sinh thái cao có khả năng thích nghi và phát triển tốt hơn nhưng đồng thời gây ức chế đối với loài kém thích
nghi. Trong những trường hợp này sự phát triển ưu thế của nhóm loài thích nghi đã làm giảm mức độ đồng đều
giữa các loài trong quần xã.
So sánh quần xã ve giáp ở 3 sinh cảnh rừng trồng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày cho
thấy, các chỉ số định lượng được phân tích của quần xã ve giáp bao gồm chỉ số J’, H’ và mật độ cá thể trung bình
đều giảm theo mức độ gia tăng của hoạt động canh tác ở mỗi sinh cảnh. Điều đó cho thấy kết quả của nghiên cứu
này cũng phù hợp với nhận định được đưa ra của nhiều nghiên cứu trước đó rằng các hoạt động canh tác ảnh
hưởng tiêu cực đến quần xã ve giáp, chúng làm giảm sự đa dạng và phong phú của quần xã thông qua việc làm
thay đổi thành phần hữu cơ và đặc trưng môi trường đất.
Từ những số liệu đã thu được trong nghiên cứu này và những phân tích được đưa ra cho thấy những đặc
trưng trong cấu trúc quần xã có gắn liền với điều kiện môi trường sống. Ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có thảm
thực vật đặc trưng và ở sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày chịu ảnh hưởng rõ rệt của hoạt động canh tác nông
nghiệp ở vùng quần xã ve giáp có những nhóm loài đặc trưng, thể hiện rõ nét. Qua những phân tích về cấu trúc
quần xã ve giáp cũng cho thấy, trong 4 loại sinh cảnh được nghiên cứu, sinh cảnh rừng trồng là sinh cảnh thích
hợp và ổn định cho quần xã ve giáp phát triển. Như vậy từ những kết quả đã thu được cho thấy cấu trúc quần xã
ve giáp có liên quan mật thiết với môi trường sống ở mỗi sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu. Những đặc trưng
trong cấu trúc quần xã ve giáp ở mỗi sinh cảnh gắn liền với đặc trưng của môi trường sống ở sinh cảnh đó. Do
đó kết quả nghiên cứu có ý nghĩa bổ sung thêm dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng ve giáp làm sinh
vật chỉ thị cho sự biến đổi của môi trường sống.

22



3.4.2. Vai trò chỉ thị của quần xã ve giáp đối với biến đổi của loại đất, chế độ bón phân
Trong nghiên cứu này, quần xã ve giáp được nghiên cứu định lượng và đánh giá vai trò chỉ thị qua 4 loại
đất, bao gồm: đất phù sa chua mặn ven biển, đất phù sa trung tính, đất feralit mùn vàng đỏ trên núi và đất xám
bạc màu.
Qua những kết quả và những phân tích đã được trình bày trong mục 3.3 đã cho thấy sự biến đổi về đa
dạng thành phần loài ve giáp trong quần xã theo loại đất thể hiện rõ hơn sự biến đổi qua các loại sinh cảnh. Tuy
nhiên sự biến đổi cũng được thể hiện rõ nét hơn ở thành phần loài. Tỷ lệ loài ve giáp xuất hiện trên tất cả 4 loại
đất không cao (10,59%) nhưng tỷ lệ loài ve giáp chỉ xuất hiện trên 1 loại đất cao (42,75%).
Phân tích thành phần loài qua các loại đất cũng cho thấy, các loài ve giáp phân bố rộng thuộc các nhóm ve
giáp bậc cao nhiều hơn các nhóm bậc thấp. Tính đặc trưng trong thành phần loài của quần xã ve giáp ở mỗi loại
đất thể hiện rõ bởi có 109 loài ve giáp trong danh sách này chỉ xuất hiện ở một loại đất mà không được tìm thấy
ở các loại đất khác được nghiên cứu. Trong đó, có 15 loài chỉ có mặt trên đất chua mặn ven biển, 51 loài ve giáp
chỉ có mặt trên đất phù sa trung tính, 28 loài ve giáp chỉ có mặt trên đất feralit mùn vàng đỏ trên núi và 15 loài
ve giáp chỉ có mặt trên đất xám bạc màu. Đặc biệt phần lớn các loài thuộc 2 nhóm ve giáp bậc thấp
Acaronychidae và Acaridae đều có mặt trên đất phù sa trung tính nhưng rất ít xuất hiện trên các nhóm đất còn
lại. Phân tích các số liệu được đưa ra ở mục 3.3.2 cũng cho thấy, mật độ cá thể trung bình của quần xã có sự biến
đổi qua các loại đất và cao nhất ở đất phù sa trung tính. Sự khác nhau ở mật độ cá thể trung bình của quần xã ve
giáp ở các loại đất được phán đoán liên quan đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
Trên mỗi loại đất khác nh.au, quần xã ve giáp có nhóm loài ưu thế đặc trưng. Ở đất chua mặn ven biển có
yếu tố nhiễm mặn đặc trưng, quần xã ve giáp kém đa dạng về thành phần loài hơn, tuy vậy ở đó quần xã ve giáp
vẫn hình thành nhóm loài ưu thế phát triển ổn định. Ở đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên núi,
loài này có mức độ ưu thế tương đương nhau. Qua những phân tích về cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve
giáp theo loại sinh cảnh đã cho thấy sự chênh lệch về mức độ phát triển ở các sinh cảnh khác nhau của loài này
thể hiện rõ rệt hơn so với sự chênh lệch qua các loại đất khác nhau. Điều đó cung cấp thêm minh chứng cho thấy
sự phân hoá của môi trường sống qua các loại sinh cảnh được nghiên cứu ảnh hưởng lên cấu trúc quần xã ve
giáp rõ nét hơn sự thay đổi qua các loại đất được nghiên cứu. Điều đó cho thấy rằng ở vùng nghiên cứu, đối với
ve giáp sự biến đổi của môi trường sống theo sinh cảnh có tính chọn lọc nhiều hơn sự biến đổi theo loại đất.
Điều này càng cho thấy vai trò quyết định của thảm thực vật đối với cấu trúc quần xã ve giáp.
Phân tích hệ số tương đồng của quần xã ve giáp ở 4 loại đất được nghiên cứu cũng cho thấy quần xã ve
giáp ở đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên núi có hệ số tương đồng cao nhất. So sánh giữa 4 loại

đất được nghiên cứu, đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên núi là 2 loại đất có tính chất đất giống
nhau nhiều nhất. Chúng đều là những loại đất giàu đạm, giàu mùn. Từ đó cũng dẫn đến cơ cấu cây trồng được
canh tác trên 2 loại đất này cũng có nhiều điểm giống nhau. Do đó, điều kiện môi trường sống của quần xã ve
giáp ở 2 loại đất này có nhiều điểm giống nhau nhất. Bởi vậy mức độ tương đồng lớn nhất của quần xã ve giáp ở
2 loại đất trên được chỉ ra trong nghiên cứu này đã cho thấy vai trò quyết định của loại đất đối với cấu trúc quần
xã ve giáp. Mặt khác phân tích về cấu trúc nhóm loài ưu thế của quần xã ve giáp đã nêu trên cũng đã chỉ ra rằng
loài Pr. monodactylus phát triển ở 2 môi trường này ở mức độ tương đương nhau. Phân tích này làm rõ hơn mối
quan hệ mật thiết của cấu trúc quần xã ve giáp với loại đất. Những dẫn liệu và phân tích được đưa ra là cơ sở

23


quan trọng cho thấy khả năng chỉ thị của quần xã ve giáp đối với sự biến đổi của môi trường sống ở vùng nghiên
cứu.
Mặc dù trên thế giới cũng đã có một số nghiên cứu về quần xã ve giáp ở một số chế độ bón phân khác
nhau, tuy nhiên việc so sánh giữa các nghiên cứu này rất khó để thực hiện bởi sự không đồng nhất về quy mô và
quy trình tiến hành. Bởi vậy việc rút ra kết luận chung cũng rất khó thực hiện. Hầu hết các nghiên cứu đều cho
thấy các loại phân bón có những ảnh hưởng nhất định lên quần xã ve giáp và việc nó ảnh hưởng như thế nào,
theo hướng tích cực hay tiêu cực thì tùy thuộc vào bản chất của loại phân được bón.
Phân tích những số liệu đã đưa ra ở mục 3.3.6 cho thấy ở đất được bón phân đều có mật độ cá thể cao
hơn đất không được bón phân. Quần xã ve giáp trên đất bón phân vi sinh có mật độ cá thể gần với quần xã đối
chứng nhất và quần xã ve giáp trên đất bón hỗn hợp phân hóa học và phân hữu cơ có mật độ cá thể thay đổi
nhiều nhất. Kết quả này có thể được giải thích do phân vi sinh không cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng vào môi
trường đất mà chúng bao gồm các nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải thức ăn trong đất do đó nó tác động
trực tiếp và gián tiếp đến môi trường đất chậm hơn. Từ đó, quần xã ve giáp trên đất bón phân vi sinh có mật độ ít
chênh lệch so với quần xã đối chứng nhất. Quần xã ve giáp trên đất bón phân hữu cơ có mật độ cá thể cao vượt
trội có thể do lượng phân hữu cơ được bón vào đất đã bổ sung nguồn thức ăn cho các nhóm ve bét phát triển
mạnh về số lượng cá thể. Đây được coi như một tác động theo hướng tích cực của phân hữu cơ được bón với
quần xã ve giáp. Nghiên cứu của Kitasawa (1980) và Bielska et Paszewska (1977) cũng đã chỉ ra rằng việc bón
phân ủ xanh và phân chuồng đôi khi gây ra sự kích thích đối với quần xã ve giáp.

Như vậy với những kết quả đạt được đã cho thấy, phân bón có ảnh hưởng rõ rệt lên cấu trúc quần xã ve
giáp. Chiều hướng và mức độ tác động của việc bón phân lên cấu trúc quần xã ve giáp phụ thuộc vào loại phân
được bón bởi mỗi loại phân gây ra biến đổi ở môi trường đất theo quy trình riêng. Từ đó càng cho thấy mối liên
quan chặt chẽ giữa cấu trúc quần xã ve giáp với những biến đổi của môi trường sống và làm rõ hơn khả năng
cũng như vai trò chỉ thị cho biến đổi của môi trường của ve giáp.
Như vậy những kết quả đạt được trong nghiên cứu này đã đã cung cấp những thông tin sinh thái quan
trọng cho quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông Hồng. Những biến đổi của môi trường sống có mối liên hệ chặt
chẽ với những biến đổi trong cấu trúc của quần xã đã cho thấy rõ khả năng chỉ thị sinh học của ve giáp ở cấp độ
tổ hợp loài.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Ở vùng đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam đã xác định được 283 loài ve giáp (Acari:
Oribatida), thuộc 129 giống và 57 họ (49 loài chưa được định danh “sp.”). Trong đó có 106 loài, thuộc 39 giống
và 12 họ lần đầu tiên xác định được cho vùng nghiên cứu, 64 loài ve giáp là ghi nhận mới cho khu hệ động vật
Việt Nam.
2. Ở vùng nghiên cứu, Oppiidae Sellnick, 1937 là họ lớn nhất, với 36 loài và 18 giống. Giống lớn nhất là
Scheloribates Berlese, 1908, đã xác định được 16 loài. Có 78,95% tổng số họ có 1-2 giống và 49,12% chỉ có từ 1-2
loài. Có 29,82% tổng số họ có 1 giống với 1 loài. Tỷ lệ giống xác định chỉ có 1 loài cao, chiếm 62,02% tổng số.
24


Scheloribates laevigatus Koch, 1835 là loài phổ biến nhất. Đa dạng loài của quần xã ve giáp vùng đồng bằng sông
Hồng có mối liên hệ gần với quần xã ve giáp ở vùng Tây Bắc hơn là ở vùng Bắc Trung bộ.
3. Theo loại sinh cảnh, đa dạng thành phần loài ve giáp giảm theo thứ tự: Rừng trồng (127 loài) >Đất
trồng cây lâu năm (120 loài) >Trảng cỏ và cây bụi (118 loài) >Đất trồng cây ngắn ngày (117 loài). Mật độ cá thể
của quần xã ve giáp ở đất trồng cây lâu năm thấp nhất (3580 cá thể/m2) và đất rừng trồng lớn nhất (4987 cá
thể/m2). Protoribates monodactylus (Haller, 1804) là loài ve giáp ưu thế vượt trội ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụị.
Quần xã ve giáp ở sinh cảnh rừng trồng ổn định và đa dạng nhất với J’ = 0,86; H’ = 3,93 và ở sinh cảnh trảng cỏ
cây bụi kém đồng đều và kém đa dạng nhất, J’ = 0,71 và H’ = 3,21. Quần xã ve giáp ở các sinh cảnh Trảng cỏ
cây bụi, Đất trồng cây lâu năm và Đất trồng cây ngắn ngày có xu hướng gần nhau hơn, với hệ số tương đồng

40,65% - 42,53%; quần xã ve giáp ở Rừng trồng có xu hướng tách biệt nhất.
4. Theo loại đất, đa dạng thành phần loài ve giáp giảm theo thứ tự: Đất phù sa trung tính (169 loài) >Đất
feralit mùn vàng đỏ trên núi (154 loài) >Đất phù sa chua mặn ven biển (87 loài) > Đất xám bạc màu (76 loài).
Mật độ cá thể trung bình của quần xã ve giáp giảm theo thứ tự: Đất phù sa trung tính (6313 cá thể/m 2) >Đất chua
mặn ven biển (4676 cá thể/m 2) >Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi (3100 cá thể/m 2) >Đất xám bạc màu (3050 cá
thể/m2). Quần xã ve giáp ở đất xám bạc màu đồng đều nhất với J’ = 0,88, và kém đồng đều nhất ở đất phù sa
trung tính, J’ = 0,77. Chỉ số đa dạng H’ của quần xã ve giáp cao nhất ở đất xám bạc màu với H’ = 3,81 và thấp
nhất ở đất chua mặn ven biển, H’ = 3,31. Quần xã ve giáp ở đất phù sa trung tính và đất feralit mùn vàng đỏ trên
núi có mức độ ổn định và độ tương đồng cao nhất, đạt 39,92%.
5. Đa dạng loài ve giáp có xu hướng tăng khi đất canh tác nông nghiệp được bón phân hữu cơ, và giảm khi
được bón phân vô cơ, phân vi sinh hoặc hỗn hợp 2 loại này. Khi đất canh tác nông nghiệp được bón phân mật độ quần
xã ve giáp đểu tăng, và tăng nhiều nhất ở đất được bón phân hữu cơ.
6. Đã xác định thấy cấu trúc quần xã ve giáp về đa dạng loài, mật độ và đặc điểm phân bố có sự thay đổi
rõ rệt liên quan đến loại sinh cảnh, kiểu đất và chế độ bón phân. Vì vậy, đặc điểm cấu trúc quần xã ve giáp và sự
biến đổi của nó có thể làm cơ sở khoa học trong chỉ thị sinh học sự biến đổi của hệ sinh thái đất.
ĐỀ NGHỊ
1. Cấu trúc quần xã ve giáp ở hệ sinh thái đất biến đổi về đa dạng thành phần loài, mật độ cá thể, nhóm
loài ưu thế, độ đa dạng, độ đồng đều rất nhạy bén, tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường sống. Do
đó, chúng là các chỉ số tiềm năng, có thể được nghiên cứu khảo sát như yếu tố chỉ thị sinh học góp phần bảo vệ
và phát triển bền vững hệ sinh thái đất.
2. Qua nghiên cứu và đánh giá ban đầu về sự biến đổi cấu trúc quần xã ve giáp ở các chế độ bón phân
khác nhau đã cho thấy quần xã ve giáp có sự biến đổi nhất định. Tuy nhiên trong nghiên cứu này, số liệu thu
được cho hướng nghiên cứu này còn hạn chế. Do đó cần tiếp tục phát triển sâu hơn nữa hướng nghiên cứu này
nhằm cung cấp các thông tin cần thiết mà theo các chuyên gia nghiên cứu trên thế giới đánh giá là vẫn còn thiếu
ở khu vực nhiệt đới nói chung và Việt Nam nói riêng để xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng ve giáp như
một chỉ thị sinh.
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lại Thu Hiền, Vũ Quang Mạnh (2018), “Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã ve giáp
(Acari: Oribatida) theo loại đất và theo sinh cảnh ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, Tạp chí Phát
triển khoa học và Công nghệ ĐHQGTPHCM: Khoa học Tự nhiên, 2(6), tr.11 – 22.

25


×