Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

bai 2 quản lý cán bộ, công chức ở cơ sở chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 70 trang )

QUẢN LÝ
CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Ở CƠ SỞ

Người thực hiện: Âu Phương Thảo
Khoa Nhà nước và pháp luật


Kết cấu bài giảng


1. KHÁI QUÁT VỀ CB,CC CƠ SỞ
1.1. Khái quát về cán bộ, công chức

1.1.1.
Một
số
khái
niệm

* Trước khi ra đời Luật Cán bộ,
công chức 2008 và Luật Viên chức
2010, ở Việt Nam đã có 1 số văn
bản đề cập tới đối tượng cán bộ,
công chức


1. KHÁI QUÁT VỀ CB,CC CƠ SỞ
1.1. Khái quát về cán bộ, công chức

1.1.1.


Một
số
khái
niệm

* Trước khi ra đời Luật Cán bộ, công
chức 2008 và Luật Viên chức 2010, ở
Việt Nam đã có 1 số văn bản đề cập
tới đối tượng cán bộ, công chức
* Luật CB, CC 2008 đã xác định rõ: đối
tượng CB, CC (để phân biệt với viên
chức); đồng thời xác định rõ đối
tượng CB, CC trong hệ thống chính trị
ở cả 4 cấp: TW, cấp tỉnh, cấp huyện và
cấp xã


CÁN BỘ
Cán bộ là công dân Việt Nam, được
bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
Khoản 1 Điều 4 Luật CB, CC năm 2008


Cán bộ

(khoản 1, điều 4, Luật CB, CC 2008)


CÔNG CHỨC
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, TCCT-XH
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan
đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải
là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của ĐVSNCL của ĐCSVN,
Nhà nước, TCCT-XH trong biên chế và hưởng
lương từ NSNN; đối với công chức trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của ĐVSNCL thì lương được
đảm bảo từ quỹ lương của ĐVSNCL theo quy định
của pháp luật.
Khoản 2 Điều 4 Luật CB, CC năm 2008


Công chức
(khoản 2, điều 4, Luật CB, CC 2008)


Nghị định 06/2010/NĐ-CP
• Công chức là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh, trong biên chế, hưởng lương
từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo

đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật, làm
việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị
quy định tại Nghị định này.


1. KHÁI QUÁT VỀ CB,CC CƠ SỞ
1.1. Khái quát về cán bộ, công chức
* Trước khi ra đời Luật CB, CC 2008 và
Luật VC 2010, ở Việt Nam đã có 1 số văn
bản đề cập tới đối tượng CB, CC

1.1.1.
Một
số
khái
niệm

* Luật CB, CC 2008 đã xác định rõ: đối
tượng CB, CC (để phân biệt với VC
chức); …..
* Luật Viên chức 2010 ra đời và điều
chỉnh riêng với đối tượng viên chức, do
đó, hiện nay đối tượng này không còn
chịu sự điều chỉnh của Luật CB, CC


VIÊN CHỨC
Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại

đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp
đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương
của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật
Điều 2 Luật Viên chức năm 2010


Phân biệt
TIÊU CHÍ

CÁN BỘ

CÔNG CHỨC

VIÊN CHỨC

Hình thức Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm Tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, Tuyển dụng theo vị trí việc làm
tuyển dụng giữ các chức danh theo chức vụ, chức danh chuyên môn
nhiệm kỳ
Nơi
công
tác

Làm việc trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội

Làm việc trong các cơ quan, đơn Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công
vị của Đảng, Nhà nước, TCCT- lập
XH, bộ máy lãnh đạo, quản lý của

đơn vị sự nghiệp công lập

Thời gian Theo nhiệm kỳ
công tác

Theo biên chế (Lâu dài)

Theo chế độ hợp đồng làm việc (có
xác định thời hạn hoặc không xác
định thời hạn)

Hoạt động Chịu trách nhiệm trước
Đảng, Nhà nước, nhân dân
và trước cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền về việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn được
giao.

Hoạt động gắn với quyền lực NN
được cơ quan có thẩm quyền trao
cho và chịu trách nhiệm trước cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền về
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao

Không nhân danh quyền lực NN,
không phải là các hoạt động
QLNN mà chỉ thuần tuý mang tính
nghề nghiệp gắn với nghiệp vụ,
chuyên môn nhằm cung cấp các

dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho XH.

Lương

Ngân sách NN.

Văn bản Luật CB, CC 2008
điều chỉnh

Ngân sách NN và quỹ lương của Quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
đơn vị sự nghiệp công lập
công lập.
Luật CB, CC 2008

Luật viên chức 2010


Luật CB, CC năm 2008 quy định:

1.1.2.
Những
nội dung
cơ bản
của Luật
CB, CC
2008

- Chương I: Những quy định chung (Đ1 Đ 7)
- Chương II: Nghĩa vụ, quyền của CB, CC; (Đ 8
 Đ 20)

- Chương III: Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện (Đ 21Đ 31)
- Chương IV: Công chức ở Trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện (Đ 32Đ 60)
- Chương V: CB,CC cấp xã (Đ 61 Đ 64)
- Chương VI: Quản lý cán bộ, công chức (Đ 65
Đ 69)
- Chương VII: Các điều kiện bảo đảm thi hành
công vụ (Đ 70 Đ 73)
- Chương VIII: Thanh tra công vụ (Đ 74, 75)
- Chương IX: Khen thưởng và xử lý vi phạm (Đ
76 Đ83)
- Chương X: Điều khoản thi hành (Đ 84  Đ87)


Một số kết quả đạt được sau 09
năm thực hiện Luật CB, CC 2008


Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung
Luật CB, CC 2008
• Không thực hiện chế độ công chức trong đơn vị sự nghiệp công
lập
• Không khống chế ngạch CC như hiện tại (các ngạch công chức,
thứ bậc của từng ngạch công chức gắn với vị trí việc làm)
• Sửa đổi quy định về chính sách đối với người có tài năng (thu
hút, sử dụng, đãi ngộ)
• Sửa đổi quy định về nâng ngạch công chức theo hướng quy
định 02 phương thức thi và xét nâng ngạch…
• Sửa đổi quy định kỷ luật đối với CB, CC đã nghỉ việc hoặc nghỉ

hưu nhưng có HVVP trong thời gian công tác
• ….


1.2. Khái quát về CB,CC cơ sở
1.2.1. Khái niệm CB, CC cơ sở
Được hiểu theo 2 nghĩa:

NGHĨA RỘNG

NGHĨA HẸP


NGHĨA RỘNG

Làm việc ở cơ sở,
được NN trả 1 khoản
thù lao nhất định
Là những người được bầu cử để
đảm nhiệm các chức vụ theo
nhiệm kỳ

Gồm
03 đối
tượng

Là những người được tuyển dụng,
giao giữ chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã


Đảm nhiệm các vị trí cấp phó; hoặc
công việc chuyên môn không thường
xuyên và được hưởng phụ cấp


Về số lượng những người hoạt động
không chuyên trách
(Nghị định số: 34/2019/NĐ-CP))
• Ở thôn, tổ dân phố:
Ở cấp xã
không quá 03 người
Loại 1 tối đa 14 người
được hưởng phụ cấp
Loại 2 tối đa 12 người hàng tháng từ NSNN và
Loại 3 tối đa 10 người chỉ áp dụng với chức
danh: Bí thư chi bộ,
Trưởng thôn hoặc Tổ
trưởng TDP, Trưởng ban
công tác mặt trận


CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
CẤP XÃ
Theo thống kê của Sở Nội vụ Yên Bái,
tính
đến 30/6/2018,
lượng
Những
người số
làm

việcCB,CC
cho
tại 180
xã, ở
phường,
trấn làbiên
3.628
HTCT
cơ sởthịtrong
(cán bộ:
1.775 lương
người và
NGHĨA HẸP người chế,
hưởng
từcông
chức: 1.853 người)
NSNN
 Bình quân khoảng 20 người/xã

CÔNG CHỨC CẤP XÃ


Khái niệm CB,CC cơ sở theo nghĩa hẹp
được cụ thể hóa tại Luật CB,CC 2008:

Khoản 3
ĐiỀU 4

“Cán bộ xã, phường, thị trấn
(sau đây gọi chung là cấp xã) là CDVN,

được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm
kỳ trong Thường trực HĐND, UBND,
BT, PBT Đảng ủy, người đứng đầu
TCCT-XH; Công chức cấp xã là CDVN
được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND
cấp xã, trong biên chế và hưởng lương
từ NSNN”.


1.2.2. Chức danh CB,CC cấp cơ sở

CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
CẤP XÃ

CÔNG CHỨC CẤP XÃ


CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
CẤP XÃ
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
TẠI KHOẢN 2,
ĐIỀU 61 LUẬT
CBCC VÀ KHOẢN
1, ĐIỀU 3, NGHỊ
ĐỊNH 92

GỒM: 11
CHỨC
DANH



CÔNG CHỨC CẤP XÃ
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
TẠI KHOẢN 3,
ĐIỀU 61 LUẬT
CBCC VÀ KHOẢN
2, ĐIỀU 3, NGHỊ
ĐỊNH 92

GỒM: 07
CHỨC
DANH


1.2.3. Vai trò của CB,CC cơ sở

Văn kiện
Nghị quyết Hội nghị
TW 3 khóa VIII

Nghị quyết Hội nghị
TW 5 khóa IX

Nghị quyết Hội nghị TW 7 khóa XII
(nghị quyết số 26-NQ/TW)


Là cầu nối giữa Đảng, NN với nhân dân,
đảm bảo cho chủ trương của Đảng,

chính sách pháp luật của NN đi vào đời
sống

Vai trò

Có vai trò quan trọng trong quản lý và tổ
chức công việc của CQCS, phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích của
nhân dân địa phương
Có vai trò quan trọng trong xây dựng,
hoàn thiện BMCQ cơ sở và trong hoạt
động thi hành nhiệm vụ, công vụ


×