Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 11- Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.7 KB, 30 trang )

TUẦN 11
Thứ hai
TOÁN:LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
-Kó năng tính tổng nhiều số thập phân sử dụng tính chất của phép cộng để tính
bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân , giải bài toán vơí các số thập phân.
-Giáo dục tính nhanh nhẹn , chính xác cho các em qua môn học.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra học
sinh về tính chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng các số thập phân.
*Hoạt động 2(30phút):
Cho học sinh làm các bài tập ở sách
GK.
+Ở bài tập số 1, học sinh tự làm bài
sau khi nêu cách cộng nhiều số thập
phân.
Sau thời gian làm bài, giúp học sinh
sửa chữa để thống nhất nội dung.
+Ở bài tập số 2, cho học sinh thảo
luận cách làm: Vận dụng tính chất
giao hoán và kết hợp của phép cộng
để tính nhanh.
Chữa bài , nhấn mạnh cách vận dụng
các t/c.
+ Ơ ûbài tập số 3, cho học sinh tự làm
vào vở,
tính kết quả ở vế có phép cộng rồi so
sánh
1.Bài cũ:


Một số học sinh nêu tính chất giao
hoán và kết hợp của phép cộng các
số thập phân.
2.Luyện tập: Học sinh tự làm các bài
tập ở SGK để củng cố các kiến thức
vừa học.
Bài 1: Học sinh tự làm để thống nhất
kết quả: a. 15,32 b. 27,05
+ 41,69 +

9,38


8,44

11,23
6 4,45 47,66
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
nhất:
4,68 + 6,03 +3,97
=4,68+(6,03+3,97)
=4,687+10=14,687
Bài 3:( < , =,> ) ?
3,6+5,8...>... 8,9 7,56..<.. 4,2+3,4
5,7+8,8..=..14,5 0,5 ..>.. 0,08 + 0,4
Bài 4:
Học sinh làm vào vở, sau đó chữa
bài
1
+Học sinh báo cáo kết quả để thống

nhất .
Gọi một em đọc đề bài 4, tự tóm tắt
rồi làm bài, sau đó chữa bài.
*Hoạt động 3(5p): GV hệ thống nội
dung bài.
3.Củng cố: học sinh tóm tắt nội dung
bài.
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí của nhân vật (giọng bé
Thu hồn nhiên nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ ,chậm rãi) và nội dung bải văn.
-Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài .
- Bồi dưỡng ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II.PHƯƠNG TIỆN: Tranh minh họa cho bài tập đọc và một số tranh ảnh về
cây hoa trên ban công, sân thượng trong gia đình và xung quanh thành phố.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ(5phút): Giáo viên trả và chữa
bài kiểm tra giữa kì 1.
B.Bài mới: Giao viên giới thiệu và ghi
mục bải lênbảng.
*Hoạt động 1(10phút):
-Giáo viên cho học sinh đọc mẫu và
chia đoạn ,tổ chức các em luyện đọc.
-Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn,
cả lớp theo dõi, tìm các từ, câu khó đọc
để luyện đọc đúng và ngắt giọng.
-Giúp học sinh giải nghóa các từ trong
mục chú giải.
-Tổ chức học sinh luyện đọc theo cặp,

GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
* Học sinh chữa bài kiểm tra mà
các em đã làm ở tuần trước.
*Học sinh mở SGK trang 102 để
học bài mới: Chuyện một khu vườn
nhỏ
1.Luyện đọc:
-Hai học sinh khá nối tiếp nhau đọc
toàn bài,
cả lớp đọc thầm xác đònh các
đoạn .
-Học sinh nối tiếp nhau luyện đọc
các đoạn của bài ,kết hợp luyện
đọc các từ khó, câu dài trong bài :
khoái ,ngọ nguậy, nhọn hoắt,sà
xuống; đọc đúng giọng bé Thu và
giọng ông.
2
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2(12 phút):Giáo viên gợi ý
giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài.
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
-Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu
có những đặc điểm gì nổi bật?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công Thu muôùn báo ngay cho Hằng
biết?
-Giải nghóa một số từ khó hiểu
trong bài.
-Học sinh luyện đọc theo cặp và

trao đổi cách đọc đúng.
-Hs theo dõi giáo viên đọc để rút
kinh nghiệm về cách đọc.
2.Tìm hiểu bài: Học sinh dựa vào
nội dung ở SGK để trả lời câu hỏi
tìm hiểu nội dung bài:
-Bé Thu thích ra ban công để ngamé
nhìn cây cối,nghe ông kể chuyện
về từng loài cây.
-Cây quỳnh lá dày, hoa ti gô thò
những cái râu theo gió ngọ nguậy
như những cái vòi nhỏ xíu;cây đa
Ân Độ bật ra những búp đỏ hồng
nhọn hoắt , xòe những lá nâu rõ to.
-Thu muốn báo ngay cho Hằng biết
khi thấy chim về vì muốn Hằng
công nhận ban công nhà mình cũng
là vườn.
-Em hiểu "Đất lành chim đậu " như
thế nào?
*GV: nếu mỗi người đều biết yêu
thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết
tạo cho mìnhmột khu vườn,dù chỉ là
ban công nhà bé Thu thì môi trườn
sống xung quanh chúng ta sẽ tươi đẹp
hơn.
*Hoạt động 3(10phút):
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận cách đọc diễn cảm.
-Cho học sinh luyện đọc diễn cảmcác

-'Đất lành chim đậu' -nơi tốt đẹp
,thanh bình
sẽ có chim đậu, sẽ có người tìm đến
để làm ăn.
HS theo dõi.
3.Luyện đọc diễn cảm:
Học sinh thảo luận cách đọcdiễn
cảm: nhấn mạnh các từ: khoái, rủ rỉ,
ngọ ngậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn
hoắt...Phân biệt và thể hiện giọng
3
đoạn của bài .
-Tổ chức cho các em thi đua đọc diễn
cảm, giáo viên theo dõi ,uốn nắn và
giúp đỡ thêm cho các em.
Nội dung bài ?
*Hoạt động 4(3phút):
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét giờ học,dặn dò về nhà.
ông nội và giọng của Thu.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm 1
đoạn tự chọn và nhận xét lẫn nhau
để rút kinh nghiệm về cách đọc.
Nội dung :Bài văn nói lên tình cảm
yêu quý thiên nhiên của hai ông
cháu muốn mọi người luôn làm đẹp
môi trường xung quanh .
4.Củng cố:
Học sinh nêu nội dung bài.
Về nhà luyện đọc và chuẩn bò bài

sau.
CHÍNH TA Û(NGHE-VIẾT)
BÀI: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong luật bảo vệ môi trường .
-nlại cách viết một số từ ngữ có tiếng chứa phụ âm đầu là l/n hoặc âm cuối
n/ng.
-Rèn kó năng viết nhanh ,đúng , đẹp, tư thế ngồi viếtcó khoa học.
II.PHƯƠNG TIỆN:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc
2b để học sinh bốc thăm ,tìm từ ngữ chứa tiến đó VD:lấm-nấm; lấm -nấm;
trăn- trăng- trăn; dân- dâng...
-Bút dạ, giấy khổ to để các nhóm tìm từ nhanh theo yêu cầu của bài tập số 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*n đònh tổ chức:
*Hoạt động 1(17phút):
-Giáo viên đọc điều 3, khoản 3- luật
bảo vệ môi trường ở sách giáo khoa.
-Hỏi: Điều 3, khoản 3 ở luật bảo vệ
môi
*Học sinh hát.
1.Luyện viết chính tả:
a. Học sinh theo dõi nội dung ở
SGKvà nghe Gvđọc để tìm hiểu về
luật bảo vệ môi trường, sau đó đọc
thầm để xac đònh cách
4
trường? Thế nào là luật bảo vệ môi
trường?
- Yêu cầu học sinh xác đònh các từ dễ

viết nhầm để luyện viết- gọi 1 em lên
bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
-Giáo viên đọc chậm từng câu hoặc
từng cụm từ để học sinh viêt bài vào
vở.
-Chấm bài một tổ, nhận xét, chữa lỗi
để rút kinh nghiệm.
*Hoạt động 2(18phút):
Cho học sinh làm các bài tập ở sách
giáo khoathoe các hình thức tổ chức
sau:
+ Ở bài tập số 1, yêu cầu học sinh
đọc đề
và xác đònh yêu cầu trọng tâm của đề
,giáo viên giải thích thêm:Tìm các từ
có các cặp tiếng theo y/c của bài tập-
tìm được nhiều từ có cặp tiếng đó
càng tốt.
-Tổ chức học sinh hoạt động nhóm để
tìm các từ đó và thi đua lên bảng bốc
thăm và viết nhanh các cặp từ lên
bảng rồi sửa chữa.

+ Ở bài tập số2, giáo viên cho học
sinh thực hiện tương tự bài tập 1 để
củng cố cách viết các tiếng có âm
cuối là n/ng.
-giúp học sinh sửa chữa để thống nhất
nội nd.
+ bài tập số3- tổ chức dưới dạngtrò

chơi để các nhóm thi đua tìm từ láy
âm đầu là nvà các từ gợi tả âm
trìng bày điều luật .
a. Luyện viết các từ dễ viết sai:
phòng ngừa ứng phó, suy
thoái...Chú ý viết hoa các từ:Luật
Bảo vệ...Điều 3,...
b. Nghe giáo viên đọc để viết bài
chính tả vào vở.
c. Học sinh đổ chéo vở để soát lỗi,
nạp bài đểgiáo viên chấm điểm.
*2.Bài tập:
Học sinh làm các bài tập ở sách giáo
khoa để củng cố kiến thức phân biệt
n/l;n/ng trong từ.
Bài 1:
-Học sinh hoạt động theo cặp trao
đổi về các cặp từ có âm n/l để thi
đua tìm từ sau đó bốc thăm để đọc to
cho cả lớp nghe. VD:
lắm-nắm rồi viết lên bảng các từ có
tiếng đó:
đẹp lắm- nắm cơm; trăn- trăng: con
trăn- trăng sáng...Cả lớp theo dõi
,nhận xét, bổ sung.VD: lắm điều-
nắm tay...
Bài 2:Học sinh tự làm rồi sửa chữa:
trăn- trăng: con trăn- trăng tròn; dân
-dâng: dân làng- hiến dâng; răn-
răng: răn đe- răng hàm; lượn- lượng:

lượn vòng- khối lượng...
Bài 3:
Các nhóm thi đua tìm từ và ghi lên
bảng VD:
a. Các từ láy có âm đầu là n:na
ná ,nai nòt, năn nỉ, nao nao, náo
nức ,nắn nót, nết na..
b. Các từ láy có âm cuối ng: loảng
xoảng, leng keng, sang sảng, đùng
5
thanhcó âm cuối là ng.
-Chia lớp làm 3 nhóm, cho các em
thảo luận
nhóm để tìm các từ theo yêu cầu của
bài, sau thời gian thảo luận các nhóm
thi đua lên bảng nối tiếp nhau viết,
trao đổi ,thống nhất.
*Hoạt động 3(5phút):
Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét ,dặn dò.
đoàng quang quác, ông ổng,ăng
ẳng...
*3. Củng cố:
Học sinh tóm tắt nội dung cần ghi
nhớ.
Về nhà: Chuẩn bò bài sau.
Tìm hiểu thêm về các từ có ùâm l/n
va øn/ng.
THỂ DỤC
BÀI 21-ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

I.MỤC TIÊU:
-Học động tác toàn thân-yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số" -tham gia chơi tương đối chủ động.
-Giáo dục tính nhanh nhẹn ,kỉ luật trong hàng ngũ để nâng cao thể lự tập
luyện.
II.PHƯƠNG TIỆN :
Chuẩn bò một còi, kẻ sân để chơi trò chơi. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn
tập luyện .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1(10phút):
Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội
dung phương pháp của giờ học.
Cho học sinh khởi động theo đội hình
vòng tròn.
Chơi trò chơi tự chọn .
*Hoạt động 2(20phút): Giáo viên nêu
động tác và tập mẫu đồng thời giải
1. Phần mở đầu:
-Học sinh tập các động tác khởi
động :
Xoay các khớp : chân ,tay, hông
,cổ...
-Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự
nhiên sau đó đi chậm và hít thở sâu.
-Chơi trò chơi Chim bay ,Cò bay.
6
thích các nhòp của động tác:Nhòp 1 va
ø5; đưa thẳng tay lên cao ,căng lưng
mắt nhìn theo tay,không khu gối,
Nhòp 2:đứng thẳng, vai thả lỏng mắt

nhìn thẳng.Nhòp 3:gập thân ,thẳng
chân, ngẩng đầu ,khi chống tay ,nâng
cánh tay lên.
+Tổ chức cho học sinh ôn tập 5 động
tác thể dụcđã học-Gvtheo dõi uốn
nắn thêm .
+ Cho học sinh chơi trò chơi:Chạy
nhanh theo số, nhắc nhở học sinh
tham gia chơi đúng luật và đảm bảo
an toàn khi chơi.
Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh chơi.
*Hoạt động 3(5phút):
Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
Nhận xét ,đánh giá tiết học.
Dặn dò về nhà.
2. Phần cơ bản:
a.Học động tác toàn thân:
-Theo dõi giáo viên làm mẫu các
nhòp của động tác và giải thích các
nhòp.
-Học sinh tập chậm theo sự điièu
khiển của giáo viên sau đó tự luyện
tập theo nhóm do nhóm trưởng điều
khiển.
b.n 5 động tác thể dục đã học :
Học sinh tự ôn theo nhóm.
c.Học sinh chơi trò chơi:
Chạy nhanh theo số theo sự điều
khiển của giáo viên.

3.Phần kết thúc:
Học sinh tập các động tác hồi phục:
Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
Về nhà tập luyện các động tác đã
học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I.MỤC TIÊU:-Sau bài học các em biết được khái niệm về đại từ xưng hô.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn bước đầu biết sử dụng đại từ
xưng hô
thích hợp trong một văn bản ngắn.
-Giáo dục thái độ sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp để giữ gìn sự
trong sáng
của tiêng Việt.
III.PHƯƠNG TIỆN:
7
Bảng phụ ghi lời giải bài tập số 3- phần nhận xét.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cu(5phút)õ:Giáo viên trả và
chữa bài kiểm tra.
Kiểm tra kiến thức về đại từ đẫ học
ở tiết học trước.
B.Bài mới:Giáo viên giới thiệu và
ghi mục bài lên bảng.
*Hoạt động 1(15phút): +bài tập số
1 phần nhận xét:
-Giáo viên gọi một em đọc to bài
tập số 1- cả lớp đọc thầm.
-Gợi ý.Đoạn văn trên có những nhân
vật nào?(Hơ Bia, cơm và thóc gạo).

-Các nhân vật nói với nhau điều
gì?...
-Giáo viên ghi các từ:chò, các ngươi,
chúng lên bảngvà kết luận: đó là
những đại từ xung hô.
+Ở bài tập số 2, giáo viên nêu yêu
cầu của đề bài, nhắc học sinh chú ý
lời nói của 2 nhân vật Cơm và Hơ
Bia, gọi học sinh đọc lời của hai
nhân vật và nhận xet thái độ của họ.
+Ở bài tập số 3, cho học sinh thi đua
tìm từ xưng hô:Với thầy cô giáo:thầy
,cô, em...
với bạn bè:bạn, cậu, tôi , tớ, mình...
*Học sinh chữa bài kiểm tra.
Một số em đọc phần ghi nhớ về đại
từ .
*Bài: Đại từ xưng hô
1.Phần nhận xét:
a.-Học sinh suy nghó và phát biểu ý
kiến bài tập 1 ở SGK:
.Những từ chỉ người nói: chúng
tôi ,ta.
.Những từ chỉ người nghe: chò, các
ngươi.
.Từ chỉ người hay vật mà câu
chuyện muốn hướng tới: chúng.
*Những từ trên gọi là đại từ xưng
hô.
b.Học sinh trả lời câu hỏi ở bài tập

2:
. Cách xưng hô của Cơm: tôi ,chò :
thể hiện sự tự trọng lòch sự với
người đối thoại.
.Cách xưng hô của Bia; ta, các
ngươi: kiêu căng, thô lỗ, coi thường
người khác.
c.Theo yêu cầu của bài tập số3-
học sinh tìm các từ mà các em tự
xưng với thầy, cô, bố, mẹ,bạn bè
để lời nóiđảm bảotính lòch sự cần
lựa chọn từ xưng hô phù hợp với
thứ bậc tuổi tác , giới tính.
+Một số học sinh đọc ghi nhớ ở
sách GK.
8
*Gợi ý để học sinh rút ra ghi nhớ .
*Hoạt động 2(15phút): Tổ chức cho
học sinh làm các bài tập ở SGK.
-ởbài tập số1, nhắcnhở học sinh xác
đònh đúng yêu cầu trọng tâm của đề
bài để làm bài .
-Ơ ûbài tập số 2 ,cho học sinh
đọcthầm, xác đònh các nhân vật, vàv
nội dung đoạn văn kể chuyện.
Tìm các đại từ thích hợp để điền vào
chỗ chấm, sau đó chữa bài
*Hoạt động 3(5phút):
Giáo viên hệ thống nội dung bài học
2.Bài tập: Học sinh tự làm rồi sửa

chữa;
Bài1:Các đại từ xưng hô: Thỏ xưng
là ta, gọi rùa là chú em-kiêu căng,
coi thường rùa; Rùa xưng là tôi, gọi
Thỏ là anh- tự trọng ,lòch sự với
Thỏ.
Bài 2: Học sinh phát biểu để điền
từ vào chỗ chấm- thứ tự là:1-tôi; 2-
tôi;3-nó; 4-tôi; 5- nó; 6- chúng ta.
-Sau khi điền xong,một số em đọc
lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3.Củng cố:
Học sinh tóm tắt nọi dung cần ghi
nhớ
Về nhà: đọc thuộc lòng phần ghi
nhớ.
KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI ĐI SĂNVÀ CON NAI
I.MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng nói:Dựavào lời kể của thầy, cô, kể lại được từng đoạncủa câu
chuyện
theo
tranh minh họa và từng gợi ý rtong tranh, phỏng đoán được kết thúccủa câu
chuyện
và kể lại được câu chuyện.
-Rèn kó năng nghe: Nghe thầy cô kể để nhớ lại câu chuyên ,nhận xét đúng lời
kể của
bạn ,kể tiếp được lời bạn .
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng,giư õgìn sự cân
băng cho

môi sinh , môi trường.
II.PHƯƠNG TIỆN :
9
Tranh minh họa phóng to từ sách giáo khoa và các gợi ý dưới tranh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1(10phút):Cho học sinh
quan sát tranh minh họa ở sách giáo
khoa và đọc thầm các yêu cầu của
bài kể chuyện , sau đó,giáo viên kể
toàn bộ câu chuyện -2đến 3 lần.
Giáo viên chỉ kể 4 đoạn ứng với 4
bức tranh, còn đoạn 5 để học sinh tự
phỏng đoán..
Giọng kể chậm rãi,thể hiện to rõ lời
nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm
xúc ở những đoạn tả cảnh thiên
nhiên, vẻ đẹp của từng con nai, tâm
trạng của người đi săn.
*Hoạt động 2(25phút): Giáo viên tổ
chức cho các em
luyện kẻ từng đoạn của bàivà cả
bài.Chú ý ở đoạn kết thúc gợi ý để
học sinh tự phỏng đoán.Cả lớp theo
dõi bạn kể để kể tiếp lời của bạn,
nhận xét cách kể của bạn hoặc nêu
câu hỏi phỏng vấn sau khi bạn kể.
Sau khi kể xong cho các em nêu ý
nghóa của câu chuyện.
-Gọi một vài em kể toàn bộ câu
chuyện , gợi ý cho các em hỏi: Vì sao

người đi săn không bắt con nai? Câu
chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?...
*Hoạt động 3(3phút): nhận xét,dặn
dò.
1.Học sinh quan sát tranhvà nghe
giáo viên kể để nắm được nội
dung từng đoạn và nội dung bức
tranh, chú ý ghi dàn ý từng đoạn
vào nháp để luyện kể:
-Hình1:Người đi săn chuẩn bò súng
để đi săn.
-Hình2:Dòng suối khuyên người đi
săn đừng bắn con nai.
-Hình3:Cẩytám tức giận.
-Hình 4: Con nai lặng yên trắng
muốt, trông rất dễ thương.
2.Học sinh luyện kể 4 đoạn và
đoán đoạn kết thúc bài.
-Học sinh luyện kể theo cặp dựa
vào tranh ở sáh giáo khoa và dàn ý
các em đã ghi.
-Các nhóm cử đại diện kể trước
lớp, cả lớp theo dõi,nhận xét
phỏng vấn bạn sau khi kể.
-Thảo luận để kể tiếp đoạn kết
thúc câu chuyện và nêu ý nghóa
của câu chuyện.
*Ý nghóa:Hãy yêu quý và bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ các loai vật

quý.Đừng phá
hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
3.Củng cố :Học sinh nêu ý nghóa
10
của câu chuyện .
TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
-Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải
toán có
nội dung thực tế.
-giáo dục tính chính xác. nhanh nhẹn của học sinh qua môn học.
II.PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa ,vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cu(5phút)õ:
Gọimột em lên bảng chữa bài tập số
4, giáo viên chấm vở một số em .
Sau đó nhận xét ,sửa chữa.
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc cộng
hai số thập phân.
B.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và
ghi mục bài lên bảng.
*Hoạt đông 1((15phút):
Yêu cầu học sinh đọc đề bài ở sách
giáo khoa, gợi ý đề học sinh nêu
phép tính hai số thập phân.
Gợi ý các em chuyển đổi ra số tự
nhiên để trừ.
Giữa vào kết quả của phép trừ để

hinh thành phép trừ hai số thập phân
như sgk.
Gọi một số em đọc phần tóm tắt ở
*Học sinh chữa bài 4: Giải:
Số m vải dệt trong ngày thứ hai là:
24,8+2,2 = 30,6 (m)
Số m vải người đó dệt trong ngày
thứ3 là:
30,6 +1,5 =32,1(m)
Số m vải người đó dệt trong cả 3
ngàylà:
28,4 + 30,6 +32,1 = 91,1(m)
Đáp số: 91,1 mét.
*Bài mới:Trừ hai số thập phân.
1.Tìm hiểu cách thực hiện
Học sinh nêu ví dụ ở sách giáo khoa,
tự nêu phép tínhđể tìm độ dài của
đoạnthăng BClà:
4,29-1,84=? (m) .
Ta có: 4,26m=426cm
1,84m=184cm.Vậy:429-
184=245cm=
2,45m Học sinh tự đặt tính và tính
như sách giáo khoa.Học sinh nêu
11
sgk.
Mỗi em tự nêu một ví dụ rồi tự trừ.
*Hoạt động2(15phút): Hướng dẫn
học sinh làm các bài tập ở sgk.
+ Ở bài tập số 1,giáo viên làm mẫu

một bài
sau đó ,yêu cầu học sinh làm và
chữa.
+ Ở bài tập số 2, cho học sinh tự đặt
tính rồi tínhvào nháp, gọi một em
lên bảng làm , sau đó chữa bài nhấn
mạnh cách đặt tính.
+ Ở bài tập số 3,gọi một em đọc đề
bài, cả lớp thảo luận cách giải.
Học sinh phát biểu cách giải, giáo
viên ghi lên bảng và sửa chữa.
cho học sinh ghi bài giải vào vở.
*Hoạt động 3(5phút):
Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét ,dặn dò.
cách trừ hai số thập phân, một số em
đọc.
2.Luyện tập:
Bài 1:Học sinh tự làm rồi chữa bài,
lưu ý sau khi chữa bài, nêu cách đặt
tính và thực hiện .
Bài 2:
Học sinh tự đặt tinh rồi tính, lưư ý
cách đặt tính sao cho các hàng thẳng
cột , các dấu phẩy thẳng cột với
nhau.
Bài 3: Giải:
Số đường còn lại sau khi lấy ra lần 1
là: 28,75 -10,5 =18,25 (kg)
Số đường sau khi lấy ra lần 2,còn lại

trong thùng là: 18,25-8=10,25 (kg)
Đáp số:10,25 kg.
3. Củng cố: Học sinh tóm tắt nội
dung cần ghi nhớ.
VN: chuẩn bò bài sau.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯCVÀ ĐÔ HỘ
(1858 -1945)
I.MỤC TIÊU:
-Qua bài học giúp học sinh: nhớ lại những mốc thời gian,những sự kiện lòch sử
tiêu biểu
nhất từ năm :1954 đến năm 1945 và ý nghóa của những sự kiện đó.
-Học sinh tự hào về những truyền thông vẻ vang của dân tộc .
II.PHƯƠNG TIỆN:
Bản đồ hành chính Việt Nam .Bảng thống kê các sự kiện đã học( từ bài 1 đế
bài 10)
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×