11: ngày soạn: 13/11/2005
ngày giảng: 14/11/2005
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005
Chào cờ:
Học vần:
Bài 46: Ô n - Ơn
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Đọc viết đợc ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ
- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng. những lời nói tự nhiên theo chủ
đề:ngời"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc từ câu ứng dụng - 1 số em
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo GV : Ôn , Ơn
2. Dạy vần:
Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên? - Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n
- Hãy so sánh ôn với an? - Giống: Kết thúc bằng n
- hãy phân tích vần ôn? - Vần ôn có ô đứng trớc, n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần: Vần ôn đánh vần nh thế nào? - Ô - nờ - Ôn
- GV theo dõi, chỉnh sửa - ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp)
- Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành
tiếng chồn .
- HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn
- Ghi bảng: Chồn - HS đọc
- Hãy phân tích tiếng chồn? - Tiếng chồn có âm ch đứng trớc, vần ôn
đứng sau, dấu (` ) trên ô
- Tiếng chồn đánh vần nh thế nào ? - Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, lớp)
- Từ khoá:
1
- Treo tranh lên bảng và hỏi
- Ttanh vẽ gì? - Tranh vẽ con chồn
- Ghi bảng: Con chồn - HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp
- HS đọc: Ôn - chồn - con chồn - 1 vài em
c. viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết
trên bảng con
- Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiẻn
Ơn: ( quy trình tơng tự )
a. Nhận diện vần:
- vần ơn đợc tạo nên bởi ơ và n
- so sánh vần ơn với ôn
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô
b. Đánh vần:
+ Vần: ơ - nờ - ơn
+ Tiếng và từ khoá
- Sờ - ơn - sơn
- học học sinh quan sát tranh để rút ra từ
khoá : Sơn ca
c. Viết: La ý cho học sinh nét nối giữa các con
chữ
- HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV lên bảng từ ứng dụng - 3 HS
- GV đọc và giải nghĩa từ
Ôn bài: Học lại bài để nhớ những đìêu đã học
- Khôn lớn: Chỉ sự lớn lên và hiẻu biết nhiều
hơn
- cơn ma: chỉ những đám mây u ám mang đến
ma
- Mơn mởn: chỉ sợ non mợt tơi tốt .. - HS đọc CN, Nhóm ,lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố:
- chúng ta vừa học nhữnh vần gì: - Vàn ôn
+ trò chơi: Tìm tiếng có vần - HS chơi theo tổ
- Nhận xét chung tiết học
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. luyện tập
a. luyện đọc
2
(+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp ) - HS đọc nhóm, CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
(+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ gì ? - Đàn cá đang bơi lội
- Đàn cá bơi lội nh thế nào: các em hãy đọc
từ khoá trong tranh để biết đợc điều đó nhé !
- 3 học sinh đọc
- Đàn cá bơi lội nh thế nào?
- Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới đợc
vừa học?
- Rộn
- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý
điều gì?
- Ngắt hơi đúng chỗ
- GV đọc mẫu và hớng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luỵên viết:
Ôn , ơn, con , chồn, sơn ca
- GV hớng dẫn giao việc - HS luỵên viết trong vở tập viết
- Trong khi học sinh viết bài GV luôn nhắc
học sinh viết chữ đẹp vở sạch, chú ý điểm đặt
bút , nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV nhận xét bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề:
" Mai sau khôn lớn "
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời
- bức tranh vẽ gì? - một bạn nhỏ , chú bộ đội cỡi ngựa
GV: Bạn nhỏ trong tranh mơ ớc sau này lớn
lên sẽ chở thành chiến sỹ biên phòng
- mai sau lớn lên em mơ ớc đợc làm gì? - HS trả lời
- Hớng dẫn và giao vịêc - HS trao đổi nhóm 2 và tự nói cho nhau
nghe và về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý
- Mai sau bạn thích làm nghề gì ?
- Tại sao bạn lại thích nghề đó?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì ?
? Bạn đã nói cho ai biết về mơ ớc của mình cha
? Để thực hiện điều đó bây giờ bạn phải làm gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài
+ Trò chơi:Tìm tiếng mới - chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
* Học lại bài:
- Xem trớc bài 47
Tiết 11
Ôn tập và thực hàng kỹ năng giữa kỳ I
A. Mục tiêu.
3
- Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5.
B. Chuẩn bị.
GV chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để
giải quyết tình huống.
C. Các hoạt động chính:
Giáo viên Học sinh
1. Ôn tập:
H: hãy nêu các bài đạo đức em đã học? - Bài1: Emla học sinh lớp 1
- Bài2: Gọn gàng sạch sẽ
- Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Bài 4: Gia đình em
- Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn
em nhỏ.
- H: Trẻ em có những quền gì? - Trẻ em có quền có họ tên có quền đợc
đi học
- H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Quàn áo phẳng phiu, sạch sẽ, không
nhàu nát.
- H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở ,
đồ dùng học tập .
- Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì h
hỏng chúng.
- H: Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn
gàng sạch sẽ.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho
sức khoẻ đợc mọi ngơi yêu mến.
- H: Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các
em cần làm gì?
- Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau
tiến bộ.
2. Thực hành:
+ Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình
huống sau:
- Tình huống 1:
Hai chị em đang chơi với nhau thì đợc
mẹ cho hoa quả( 1 quả to và một quả bé)
. Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn
em cần làm gì cho đúng?
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải
quết hay nhất
- Tình huống 2:
Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang
chơi với chiếc ô tô thì em đòi mợn.
Ngời chị( ngời anh) cần phải làm gì cho
đúng?
- HS đóng vai theo cách giải quết mà
nhóm mình đã chọn.
- Lần các nhóm lên đóng vai trớc lớp.
- GV nhận xét đánh giá điểm cho các
nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+Yêu cầu học sinh kể những việc mình
đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở.
- HS thảo luận nhóm 4( từng học sinh kể
trớc nhóm )
- Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét - Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trớc lớp.
- GV chốt ý
Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình
huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất
trí giơ thẻ xanh, lỡng lự giơ thẻ vàng).
- Bạn an dùng kẹo cao su bôi vào quần
4
bạn lan.
- Bạn Long xé vở để gấp máy bay?
- Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở.
- Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của
bạn.
+ GV đọc lần lợt từng tình huống. - HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của
mình bằng cách giơ thẻ.
- GV nhận xét và chốt ý.
3. củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- Tuyên dơng những học sinh thực hiện
tốt.
- Nhắc nhở những học sinh thực hịên cha
tốt.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán: Tiết 41: luyện tập
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc củng cố về:
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học
- So sánh các số trong phạm vi 5
- Quan sát tranh, nêu bài toán về biểu thị bằng phép tính thích hợp
B. Đồ dùng dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập
4 - 1 3 + 2 3 - 2 ..5 - 4
5 - 2 1 + 2 2 + 3 .5 - 3
- Cho học sinh học thuộc bảng trừ trong
phạm vi 5.
-GV nhận xét cho điểm
- 2 HS lên bảng làm bài tập
4 - 1 < 2 + 2 3 - 2 = 5 - 4
5 - 2 = 1 + 2 2 + 3 > 5 - 3
- 2 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài ( ghi bảng)
2. Hớng dẫn học sinh lần lợt làm các bài tập
trong SGK:
Bai 1: ( bảng con)
- Cho học sinh nêu yêu cầu và làm bài
- 3 học sinh lên bảng:
5 4 5
2 1 4
3 3 1
Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con
3 5 4
2 3 2
1 2 2
5
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:sách
- Gọi học sinh nêu yêu cầu nhắc lại cách tính của
bài
- Cho học sinh làm trong sách, đổi vở kiểm tra
chéo rồi nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, chỉnh sửa 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 3
5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2
Bớc: sách
- Cho học sinh nêu cách làm
- GV nhận xét, cho điểm
- HS làm ròi 3 em lên bảng chữa
5 - 3 = 2 5 - 4 < 2
5 - 3 < 3 5 - 4 = 1
Bài 4: (sách)
- GV hớng dẫn và giao việc - HS tự nêu yêu cầu và đặt vấn đề toán
- GVnhận xét chỉnh sửa
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì? - Điền vào chỗ chấm
GV gợi ý: Thực hiện phép tính bên phải trớc
xem kết quả là bao nhiêu, sau đó 1 số cộng với 4
để có kết quả bằng nhau
- HS làm và chữa bài
5 - 1 = 4
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi " Em là ngời thợ xây" - Chơi theo tổ
- GV nhận xét chung giờ học
* làm bài tập ( VBT)
T hứ ba ngày 15tháng 11 năm 2006.
Thể dục:
Bài 11: thể dục rèn luyện thế cơ bản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 1 số động tác dục RLTTCB đã đợc học
- Học động tác đứng đa chân trớc, 2 tay chống hông
- Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. kỹ năng:
- Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chu động
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Địa điểm:
- Trên sân trờng dọn vệ sinh nơi tập
- chuẩn bị 1 nơi
II. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Phần nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu: 5 phút
6
1. Nhận lớp;
- kiểm tra cơ sở vật chất X X X X
- Điểm danh X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học 3 - 5 m ( GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 30 - 50m Thành 1 hàng dọc
- Đi đờng vòng, hít thở sâu
- Trò chơi diệt các con vật
có hại
1 vòng
X X X
X (GV) X
X X
B. Phần cơ bản:
15 phút
1. Học động tác đứng đa
chân tay ra trớc, tay chống
hông
2 x 8 nhịp
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã
làm mẫu
1 2 3 4 5
TTCB:
- HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai
cho học sinh
2. trò chơi:"Chuyền bóng
tiếp sức"
2 - 3 hiệp
- GV nêu luật chơi và cách
chơi
- Cho 1 số em chơi thử
- Cho học sinh chơi tập thể
- Cho học sinh thi chơi giữa
các đội ( tổ)
C. phần kết thúc:
5 phút 1
lần
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học
(khen, nhắc nhở, giao bài )
- Xuống lớp
x x x x
x x x x
( GV) ĐHXL
Học vần:
Bài 47: en - ên
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: en, ên , lá sen, con nhện
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng
- những từ nói, tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dới.
7
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học:
8
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Khôn lớn, cơn ma
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc cau ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điẻm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần: en
a. nhận diện vần:
- Ghi bảng vần en
- Vần en do mấy âm tạo nên?
- Vần en do 2 âm tạo nên là e và n
- Hãy so sánh vần en với on?
- Giống: Đều kết thúc = n
- Khác: en bắt đàu = e
- Hãy phân tích vần en? - Vần en có e đứng trớc, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần:
- Vần en đánh vần nh thế nào? - e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá: Yêu cầu học sinh tìm và gài
vần en
- Yêu cầu học sinh gài tiếng sen
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen
- GV ghi bảng: Sen
- HS đọc
- Hãy phân tích tiếng sen - Tiếng sen có âm s đứng trớc vần en
đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng sen
- Sờ - en - sen
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, NC , nhóm lớp
- Yêu cầu - Đọc trơn
Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quán sát
- Tranh vẽ gì - Một số học sinh nêu
- Ghi bảng: Lá sen(GT)
- HS đọc trơn: CN, nhóm lớp
c. Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS tô chữ trên khong sau đó viết lên
bảng con
- nghỉ giữa tiết - lớp trởng điều khiẻn
Ên (Quy trình tơng tự)
a. nhận diện vần:
- Vần ên đợc tạo nên bởi ê và n
9
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3. Luyện tập:
- luyện đọc:
+ Đọc bài (T1) - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? - 1 vài em nêu
- Đọc mẫu hớng dẫn đọc - HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- Hớng dẫn học sinh viét vở: en, en, lá
se, con nhện
- HS viết vào vở theo hớng dẫn của giáo
viên
- Quan sát, sửa cho học sinh
- Nhận xét bài viết
- Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển
c. Luyện nói.
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tranh vẽ gì?
- Trong lớp, bên phải là bạn nào?
- Khi xếp hàng đứng trớc và đứng sau
em là bạn nào?
- Bên trái tổ em là tổ nào?
- Em viết bằng tay nào?
- Đọc tên bài luyện nói. - Một số em.
III. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Đọc bài trong sgk. - Một số học sinh đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
- So sánh vần ên với en
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng ê
b. Đánh vần:
ê- nờ - ên
Nhờ - ên - nhên - nặng - nhện, con nhện
c. Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ
- HS làm theo hớng dẫn
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản
- áo len: là loại áo đợc đan và dệt bằng len
Khen ngợi: Nói lên sự đánh giá tốt về ai,
về cái gì ..
Mũi tên (tranh vẽ) - HS chú ý lắng nghe
- Hớng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - HS đọc lại bài (1lần)
10
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 42: số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS .
- Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm đợc một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó.
- Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: Bông hoa, chấm tròn.
HS: Bộ đò dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng.
- Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5. 5 - 3 = . 5 - 1 =
II. Dạy học bài mới.
4 + 1 = 5 - 2 =
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
B ớc 1 : Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1
tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy
bông hoa?
- Cô còn không bông hoa và cô không có
bông hoa nào.
- GV gợi ý HS đọc. - Một bông hoa tặng một bông hoa còn
lại không bông hoa.
- Ai có thể nêu phép tính. - HS nêu: 1 - 1 = 0
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0 - Vài HS đọc.
B ớc 2 : Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0
- Cho HS cầm 3 quy tính và nói. Trên tay
các em có mấy quy tính?
- Ba quy tính.
- Bớt đi ba quy tính hỏi còn mấy quy tính. - Còn lại không quy tính.
- Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán. - Một vài HS nêu.
- Cho HS gài một số phép tính tơng ứng:
Ghi bảng: 3 - 3 = 0
- GV ghi phép trừ: 1 - 1 = 0
và 3 - 3 = 0
- Các số trừ đi nhau có giống nhau không? - Có giống nhau.
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta
kết quả bằng mấy.
- Bằng 0.
3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
B ớc 1 : Giới thiệu phép trừ 4 - 4 = 0
- GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu - 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào
11