Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 17- Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.81 KB, 32 trang )

TUẦN17
Thứ hai
Tiết 81 : TOÁN
LUYỆN TẬPC CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng thực hiện các phép tính với STP
2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
20’
1. Bài cũ: Luyện tập.
- 2 học sinh lần lượt sửa bài
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh biết
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
+ Trước khi cho học sinh làm bà
tập số 1, yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp chia các dạng đã
học.


- Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu cách chia
các dạng.
+ Ở bài tập số 2, cho học sinh
nhắc lại phương pháp tính giá trò
biểu thức.
-Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực
hiện các phép tính.
- -Cho học sinh nêu cách thứ tự
- Lớp nhận xét.
Bài mới: Luyện tập chung.
 1. Ôn lại phép chia số thập
phân. Tiếp tục củng cố các bài
toán cơ bản về giải toán về tỉ số
phần trăm.
* Bài lớp: HS làm nhóm đôi đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận . lớp nhận xét, sửa chữa,
thống nhất kết quả.
a.216,72:42=5,16
b.1:12,5=0,08
c.109,98:42,3=2,6
*Bài 2: Học sinh làm bài vào vở
nháp, 2 em lên bảng làm bài rồi
chữa bài để thống nhất nội dung:
a.(131,4-80,8):2,3+21,84x2=
50,6+2,3+43,68=22+43,68=65,68
-1-
10’
4’

thực hiện phép tính.
+ Ở bài tập sốa 3,cho học sinh
nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Hướng dẫn học sinh vận dụng giải
các bài toán đơn giản có nội dung
tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Chú ý cách diễn đạt lời giải.
-Cho học sinh đọc đề nêu tóm tắt
rồi giải vào vở:
-Gọi một em lên bảng làm, cả lớp
nhận xét, chữa bài để thống nhất
nội dung.
-Giáo viên. khắc sâu cho học sinh
kiến thức về cách giải bài toán.
-+ Cho học sinh đọc đề bài 4, làm
bài, thực hiện cách làm chọn câu
trả lời đúng.
- Học sinh sửa bài – Lần lượt học
sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành, động
não.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học.
Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học
b.8,16:(1,32+3,48)-0,345:2=
8,16:4,8-0,1725=1,7-1725=1,5275
* Bài 3 : HS làm vở
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-

2001) 15875 - 15625 = 250
( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối
2001-2002)
15875 x 1,6 : 100 = 254
( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó
là :
15875 + 254 = 16129 ( người)
* Bài 4: Hoạt động nhóm đôi.
(Khoanh vào câu c)
 : Củng cố. (Thi đua giải nhanh)
- Thi đua giải bài tập.
- Tìm 1 số biết 30% của số đó là
72.
- Làm bài nhà 2, 3/ 79 .
Chuẩn bò: “ Luyện tập chung “
Tiết 33 : TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống
đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
3. Thái độ: - Ca ngợi cuộc sống ,ca ngợi những con người chòu
thương chòu khó , hăng say sáng tạo trong lao động để
-2-
làm giàu cho gia đình , làm đẹp cho quê hương .
II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to; + HS: Bài soạn.

III . Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
1. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh
viện”
- GV nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu
“Bài đọc Ngu Công xã Trònh
Tường sẽ cho các em biết về một
người dân tộc Dao tài giỏi, không
những biết cách làm giàu cho bản
thân mình mà còn biết làm cho cả
thôn từ nghèo đói vươn lên thành
thôn có mức sống kha.ù
- Học sinh TLCH
- Học sinh lắng nghe
*Bài mới: Ngu Công xã Trònh
Tường
Học sinh nghe.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10p
15p
* Hoạt động 1:
+Giáo viên đọc mẫu và gọi một em
đọc toàn bài, nêu xuất xứ, giải thích
cách đọc.
-Yêu cầu học sinh xác đònh các
đoan của bài.

- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau
đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc theo
cặp rồi thảo luận cách đọc đúng.
* Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi
dựa vaod nội dung từng đoạn.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa
được nước về thôn ?
 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ
ngữ :giải nghóa từ: Ngu Công
* Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Giáo viên hỏi:
+ Nhờ có mương nước, tập quán
canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn
Ngan đã thay đổi như thế nào ?
1. Luyện đọc
-học sinh nghe giáo viên đọc
mẫu.
-Một em đọc to, cả lớp đọc
thầm, xác đònh các đoạn của
bài.
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ …
trước nữa”;- Đoạn 3 : Còn lại
-Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
và luyện đọc các từ khó.
- Học sinh đọc ghi chú ở SGK
-Luyện đọc theo cặp.
*2 Tìm hiểu bài:- HS đọc đoạn

1và trả lời câu hỏi:
+Ông lần mò cả tháng trong
rừng tìm nguồn nước, cùng vợ
con ….
*Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2:
-3-
10p
3p
- Giải nghóa: cao sản
 Giáo viên chốt lại
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
+ Ông Lìn đã nghó ra cách gì để giữ
rừng, bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì ?
* Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện
đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
đoạn thư theo cặp
- GV theo dõi , uốn nắn
- GV nhận xét
Hướng dẫn HS học thuộc lòng
-GV yêu cầu HS rút nội dung bài
văn
-Gọi một số học sinh nối tiếp nhau
đọc nội dung.
* Hoạt động 4:
Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bò: “Ca dao về lao động sản
- Nhận xét tiết học
+Họ trồng lúa nước; không làm
nương , không phá rừng, cả
thôn không còn hộ đói .
Học sinh phát biểu
-Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:
+Ông hướng dẫn bà con trồng
cây thảo quả.
+ Muốn sống có hạnh phúc, ấm
no, con người phải dám nghó
dám làm …
*HS phát biểu
. 3. Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 2, 3 học sinh
- Nhận xét cách đọc
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS nhẩm học thuộc câu văn
đã chỉ đònh - Hoạt động lớp
- Học sinh đọc Giáo viên nhận
xét, tuyên dương
*Nội dung: Ca ngợi tinh thần
dám nghó dám làm của ông Lìn
đã thay đổi tập quán của một
vùng. Làm giàu cho mình làm
thay đổi cuộc sống cho cả thôn
4. Củng cố :Câu chuyện giúp

em có suy nghó gì?
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc
diễn cảm 1 đoạn em thích nhất
- Đọc diễn cảm lại bài
Tiết 17 : CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON

-4-
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp.
2. Kó năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ
của 51 đứa con ”.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Học sinh nghe –
viết bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe
– viết.
- Giáo viên chấm chữa bài của
một tổ, nhận xét sửa chữa để
thống nhất cách viết.

Hoạt động 2 :
+ Câu a :
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
của BT
+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần
với tiếng đôi
 Hoạt động 3:
- Nhận xét bài làm.
Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/C HS về nhà viết lại những từ
ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
- HS viết bảng con và sửa BT
Bài: Người mẹ của 51 đứa con
1.Thực hành viết chinh tả.
- Học sinh chú ý lắng nghe giáo
viên đọc để xác đònh nội dung bài
viết.
-Học sinh luyện viết các từ khó.
-Xem qua hình thức viết ở sgk
đểnhớ cách viết.
-Nghe giáo viên đọc , viết bài và
vở.
-Đổi vở cho nhau , mở sgk để soát
lỗi ở bài viết của bạn.
 2. Thực hành làm BT
* Bài 2 :
-HS làm bài
- HS báo cáo kết quả

- Cả lớp sửa bài
 3Củng cố.
- Học sinh tóm tắt nội dung cần
ghi nhớ.
- Chuẩn bò: “Tiết 4”.
Tiết 17 : ĐẠO ĐỨC

-5-
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết :
- Yêu quê hương mình có hành động bảo vệ và xây dựng quê
hương ,trân trọng con người ,truyền thống của quê hương .
2. Kó năng: - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc
làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: -Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê
hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc
xây dựng và bảo vệ quê hương
-Gắn bó với quê hương .
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
5p
7p

1. Bài cũ:
- Em đã thực hiện việc hợp tác
với mọi người ở trường, ở nhà như
thế nào? Kết quả ra sao?.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Cho học sinh đọc
truyện. cả lớp theo dõi để thâùy
được: - Bạn Hà đã góp tiền để
chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc
làm đó thể hiện tình yêu quê
hương của Hà .
-Vì sao dân làng lại gắn bó với
cây đa?
-Hà gắn bó với cây đa như thế
nào?
-Bạn Hà đóng góp tiền để làm
gì ?
-Những việc làm của Hà thể hiện
2 học sinh trả lời
*Bài: “Em yêu quê hương “
1.Tìm hiểu truyện “ Cây đa làng
em “
- Học sinh đọc truyện “Cây đa
làng em “trang 28 / SGK
-Vì cây đa là biểu tượng của quê
hương ...cây đa đem lại nhiều lợi
ích cho con người .
- Mỗi lần về quê , Hà đều cùng
các bạn đến chơi dưới gốc đa.

-Để chữa cho cây đa sau trận lụt .
-Bạn ấy rất yêu quý cây đa .
-Phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ
-6-
10
p
7’
tình cảm gìvới quê hương ?
-Qua câu chen của bạn Hà em
thấy đối với quê hương chúng ta
phải ntn?
 Hoạt động 2:
Phương pháp: Luyện tập, thuyết
trình.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
→ Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e)
thể hiện tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu cho
học sinh kể được những việc đã
làm để thể hiện tình yêu quê
hương của mình
→ Kết luận và khen một số HS đã
thể hiện tình yêu quê hương bằng
những việc làm cụ thể
 Hoạt động 4:
Phương pháp: Trực quan, thảo
luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bò

bài hát
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
quê hương.
 2.HS làm bài tập 1 SGK:1 em
đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu
hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
 3. Liên hệ thực tế : Học sinh
trả lới các câu hỏi:
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết
những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì
để thể hiện tình yêu quê hương ?
 4.Củng cố. - HS đọc ghi nhớ
trong SGK
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà
em mong muốn thực hiện cho quê
hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về
quê hương mình

- Các nhóm chuẩn bò bài hát, bài
thơ ,… nói về tình yêu quê hương .
-Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi
đất nước Việt Nam.
THỂ DỤC
BÀI 33: TRÒ CHƠI" CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN"
I.Mục tiêu:
-7-
-n đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức độ
tương đối chính xác.
-Học trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi, bước
đầu tham gia chơi theo đúng quy đònh.
-Giáo dục tính kỉ luật trong hàng ngũ để nâng cao thể lực tập luyện.
II.Chuẩnbò:
- 2-4 vòng tròn có bán kính 4-5m để chơi trò chơi.
- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
III.Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10P
20p
5p
 Hoạt động 1:
-Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến
nội dung, nhiệm vụ của giờ học.
-Cho học sinh tập các động tác
khởi động .
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
tự chọn.
 Hoạt động 2:
+Giáo viên tổ chức cho học sinh

ôn các động tác đi đều vòng phải,
vòng trái. Lần đầu giáo viên hôâ
nhòp cho học sinh tập , sau đó chia
tổ cho học sinh tự ôn luyện và thi
đua giữa các tổ.
+Hướng dẫn học sinh chơi trò
chơi:'Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
-Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng
dẫn cách chơi và nội quy chơi.
-Tổ chức cho học sinh chơi thử ,sau
đó chơi chính thức.
 Hoạt động 3:
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết
học.
-Tuyên dương những em có nhiều
cố gắng trong giờ học.
 Ph ần mở đầu:
-Theo dõi giáo viên phổ biến
nội dung bài.
-Học sinh tập các động tác khởi
động:
Xoay các khớp chân, tay, hông,
cổ..
-chạy chậm theo hàng dọc xung
quanh sân tập, sau đó đi chậm
và hít thở sâu.
 2.Phần cơ bản:
a. Ôân đi đều vòng phải, vòng
trái:
-Cả lớp thực hiện theo sự điều

khiển của giáo viên.
-Chia tổ để tự luyện tập- tổ
trưởng điều khiển.
-Thi đua đi đều vòng phải, vong
trái.
b.Chơi trò chơi;"Chạy tiếp sức
theo vòng tròn".
-Học sinh chơi thử, sau đó chơi
chính thức.
-Học sinh chú ý nhiệm vụ của
mình, và an toàn tập luyện trong
khi chơi.
 3.Phần kết thúc:
Học sinh tập các động tác hồi
-8-
tỉnh: chạy thả lỏng, cúi người
thả ûlỏng, sau đó đi chậm và hít
thở sâu.
-Về nhà; chuẩn bò bài sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-Rèn học sinh kó năng thực hiện phép tính.
-n tập chuyển đổi đơn vò đo diện tích.
-Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác, nâng cao tính kiên trì chòu khó ở học
sinh.
II.Chuẩn bò: -Sách giáo khoa, vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5P

1p
30p
1.Bài cũ:
Giáo viên ghi một số phép tinh lên
bảng, gọi một số em lên bảng làm
để củng cố các phép tính cộng, trừ,
nhân chia số thập phân.
2.Giáoviên giới: thiệu và ghi mục
bài lên bảng.
*Hoạt động1:
+Ở bài tập số 1, giáo viên hướng
dẫn học sinh làm một trong hai cách:
-Chuyển phần phân số của hỗn số
thành số thập phân rồi viết số thập
phân tương ứng.
-Thực hiện chia tử số của phần phân
số cho mẫu số.
-Cho học sinh làm bài vào vở, chữa.
+ Ở bài tập số 2, gọi một em nêu
cxách tìm thừa số chưa biết và số
chia chưa biết.
-Cho học sinh làm bì vào vở, gọi
*Học sinh làm các bài tập :
123,5+128 1,67x2,56
56,7-28 23,56:9,5
-Cả lớp làm nháp, 4 em lên
bảng làm, sau đó chữa bài,
nhận xét.
*Bài mới: Luyện tập chung
1.Thực hành luyện tập:

Bài 1HS làm nhóm đôi:Viết
các số dưới dạng số thập
phân:
4
2
1
=4,5 (vì:1:2=0,5)
3
5
4
=3,8 (vì:4:5=0,8
2
4
3
=2,75 (vì:3:4=0,75)
1
25
12
=1,48 (vì:12:25-0,48)
Bài 2: Tìm X:
a.Xx100=1,643+7,357
Xx100=9
-9-
4p
một em lên bảng làm, cả lớp nhận
xét sửa chữa, thống nhất nội dung.
+ Gọi một em đọc to đề bài, cả lớp
đọc thầm, gạch chân các dự kiện của
bài toán.
-Giáo viên gợi ý cách làm.

-Cho cả lớp làm vào vở và chữa bài.
* Hoạt động2:
Giáo viên hệ thống, củng cố bài
học.
Nhận xét, dặn dò.
X = 9:100
X =0,09
b. 0,16:X=2-0,4
0,16:X=1,6
X=0,16:1,6
X=0,1
Bài 3 :HS giải vở Giải:
Hai ngày đầu, máy bơm hút
được là:35%+40%=75%
(lượng nước hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút
được là:
100%-75%=25%(lượng nước
hồ)
Đáp số:25% lượng nước hồ
2.Củng cố:
-Học sinh tóm tắt nội dung
cần ghi nhớ.
-Về nhà: Làm bài tập số 4 ,
chuẩn bò bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.Mục đích, yêu cầu:
-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cấu tạo của từ( từ đơn, từ phức, cáckiểu
từ phức, từ đồngnghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm.

-Kó năng: -Nhận biết về từ đơn, từ phức, từ đồng âm, từ nhiều nghóa. Tìm
được các từ nhiều nghóa với từ đã cho. Bước đầu giải thích được lí do sử dụng
từ trong văn bản.
II.Chuẩn bò:
-Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảngphân loại cấu tạo từ, phục vụ cho bài
tập số 2 và bài tập số 3.
III.Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5P
Bài cũ:
Gọ hai học sinh làm bài tập số 1
và bài tập số 3 tiết luyện từ và câu
tiêt học trước.
*Giáo viên giới thiệu và ghi mục
* Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Bài mới: Ôn tập về từ và cấu
-10-
30p
5p
bài lên bảng
*Hoạt động 1:
+ Giáo viên giúp học sinh nắm
vững yêu cầu của bài tập-mời một
số học sinh nhắc lại các kiến thức
đã học ở lớp 4 về cấu tạo từ.
-Tổ chức cho học sinh làm việc và
báo cáo kết quả.
-Giáo viên giúp học sinh báo cáo
kết quả, dàn đã viết sẵn đáp án lên

bảng để học sinh nhận xét.
+ Ở bài tập số 2, cho học sinh thức
hiện như bài tập số 1.
-Gọi một em đọc to đềbài, cả lớp
đọc thầm.
-Giáo viên giải thích thêm và giao
nhiệm vụ cho học sinh thự hiện.
+ Ở bài tập số 3, cho học sinh trao
đổi theo nhóm để thảo luận tìm
các từ đồng nghóa với các tư øđã
cho.
-Ba tổ thảo luận 3 từ, đồng thới
giải thích cách sử dụng các từ sao
cho phù hợp với nội dung văn
cảnh.
+ Ở bài tập số 4, cho học sinh thi
đua tìm các thành ngữ, tục ngữ có
cặp từ trái nghóa .
*Hoạt động 2: Giáo viên hệ thống
nội dung bài.
-Nhận xét, dặn dò.
tạo từ
1.T hực hành ôn tập:
Bài 1: Các từ trong khổ thơ:
-Từ đơn: hai, bước, đi, trên ,cát,
ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài,
bóng, con, tròn.
.Các từ tìm thêm: nhà, cây, hoa,
lá, dừa, ổi, mèo thỏ...
-Từ ghép: cha con, mặt trời,

chắc nòch
.Các từ tìm thêm: trái đất, hoa
hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng...
-Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
.từ tìm thêm: nhỏ nhắn, lao xao,
thong thả, xa xa, ...
Bài 2: a.Đánh trong từ đánh cờ,
đánh giặc, đánh trống là từ
nhiều nghóa.
b.trong veo, trong vắt, trong
xanh là các từ đồng nghóa.
c.đậu trong các từ thi đậu, chim
đậu, xôi đậu là từ đồng âm.
Bài 3:a.-Các từ đồng nghóa với
từ tinh ranh là: tinh nghòch, tinh
khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma
lanh, khôn ngoan, khôn lỏi...
-Các từ đồng nghóa với dâng là:
tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa...
-Các từ đồng nghóa với êm đềm
là: êm ả, êm dòu, êm ấm...
Bài 4: Đáp án: Có mới nới cũ/
Xấu gỗ hơn tốt nước sơn/ Mạnh
dùng sức, yếu dùng mưu.
2.Củng cố:
Học sinh tóm tắt nội dung cần
ghi nhớ.
Tiết 17 : KỂ CHUYỆN
-11-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em
biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý
nghóa của câu chuyện.
2. Kó năng: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe
và đã được đọc về những người biết sống đẹp, mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
nhận xét đúng lời kể của bạn
3. Thái độ: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bò thiên tai, những người
có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã
góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
5’
7’
1. Bài cũ: -2 học sinh lần lượt kể
lại chuyện đã được chứng kiến
hoặc tham gia
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hứơng dẫn học
sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
* Đề bài : Kể lại một câu chuyện em

đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về
những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui , hạnh phúc cho
người khác
-Yêu cầu học sinh tên bài em đònh
kể.– Có thể là chuyện : Phần
thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc
lam
 Hoạt động 2: Cho học sinh lập
dàn ý câu chuyện theo các bước:
*Cả lớp nhận xét.
*Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã
đọc.
1. học sinh tìm hiểu yêu cầu đề.
2. - 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài – Xác
đònh dạng kể.
- Đọc gợi ý 1.
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu
chuyện đã chọn.
2. Lập dàn ý cho câu chuyện đònh
kể.
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập
-12-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×