Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Slide thuyết trình luận văn thạc sĩ các nhân tố tác động tới ngành Logistics Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.08 KB, 48 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
HỌC VIÊN: NGUYỄN LƯƠNG MINH
Đề tài:

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60.31.07
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.

ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN


LỜI MỞ ĐẦU:
- Tên đề tài
- Tính thời sự, tính cấp bách của vấn đề
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan,
làm rõ điểm khác biệt của đề tài
- Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu
- Phương pháp, phương pháp luận nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Cấu trúc luận văn


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU NHỮNG
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH LOGISTICS


1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành ngành Logistics
•Khái niệm về Logistics:
-Trong lĩnh vực sản xuất: Logistics là cung ứng, là
chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên nhiên vật
liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ... cho hoạt động
của tổ chức/doanh nghiệp được tiến hành liên tục,
nhịp nhàng và có hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia
vào quá trình phát triển sản phẩm mới.
(Supply Chain Management – SMC)


- Quản trị chuỗi cung ứng: Logistics là quá trình tối
ưu hoá về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/
yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung
cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay
người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các
hoạt động kinh tế (Logistics & Supply Chain
Management, World Maritime University, 1999)
- Một số định nghĩa khác:
+
Theo Ủy ban quản trị Logistics
+
Liên hợp quốc
+
Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ
+
Luật Thương mại Việt Nam, 2005.
+
v/v



• Khái niệm ngành Logistics
- Ngành Logistics là tổng thể các đơn vị kinh tế và mối
quan hệ kinh tế hữu cơ giữa các đơn vị kinh tế cùng
kinh doanh dịch vụ Logistics, không phân biệt thành
phần kinh tế, vùng lãnh thổ, cấp quản lý.
-Điều 233 Luật thương mại VN: thương nhân kinh
doanh DV lô-gi-stíc là tổ chức thực hiện DV lô-gi-stíc
bằng cách tự mình hoặc thuê lại thương nhân khác
thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của dịch vụ đó.
•Logistics – Các giai đoạn phát triển: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Phân phối vật chất.
- Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics
- Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyển cung ứng (SCM).


1.2Vai trò của ngành Logistics trong phát triển kinh tế
* Đối với nền kinh tế:
- Là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế
- Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của SX, kinh doanh
- Tiết giảm chi phi phí trong lưu thông phân phối
- Giúp mở rộng thị trường
- Là một bộ phận trong GDP, ngành Logistics ảnh
hưởng đáng kể đến tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lãi suất, năng
suất, chi phí, chất lượng và hiệu quả, cũng như các
khía cạnh khác của nền kinh tế
- Hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế
 Nâng cao hiệu quả hoạt động Logistics thì sẽ góp
phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội



1.2Vai trò của ngành Logistics trong phát triển kinh tế
* Đối với các doanh nghiệp:
-Tăng cường sức cạnh tranh, tạo ra lợi nhuận cho
doanh nghiệp nhờ tăng hiệu quả trong giải quyết cả
đầu vào và đầu ra
- Tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm gọi là
lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu
- Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
-Ngoài ra Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động
Marketing, đặc biệt là Marketing Mix
 Ngành Logistics tham gia vào và tối ưu hóa toàn bộ
quá trình làm việc của doanh nghiệp


1.3. Các mô hình lý thuyết nghiên cứu các nhân tố tác
động tới sự phát triển của một ngành
1.3.1. Mô hình 5 áp lực của Michael Porter
M. Porter nhận định và mô hình hóa sự tác động của
năm lực lượng cạnh tranh tới sự phát triển của ngành
- Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
- Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
- Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
- Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm, dịch vụ thay thế
- Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
- Áp lực từ các bên liên quan mật thiết
 Mô hình phân tích xem có nên gia nhập, hoặc hoạt
động trong một thị trường nào đó không, hiểu rõ hơn
bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động



Đối thủ tiềm ẩn
Đe dọa của các đối thủ
chưa xuất hiện

Nhà
cung
cấp

Quyền lực
đàm phán

Cạnh tranh
nội bộ ngành
(Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp đang có
mặt trên thị trường)

Quyền lực
đàm phán

Khách
hàng,
Nhà
phân
phối

Thách thức của sản phẩm
dịch vụ thay thế


Sản phẩm thay thế

Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực của Michael Porter


1.3. Các mô hình lý thuyết nghiên cứu các nhân tố tác
động tới sự phát triển của một ngành
1.3.2. Mô hình P.E.S.T
- Các yếu tố Thể chế- Luật pháp (P)
- Các yếu tố Kinh tế (E)
- Các yếu tố văn hóa xã hội (S)
- Yếu tố công nghệ (T)
- Ngoài ra: Yếu tố hội nhập
- Mô hình P.E.S.T được mở rộng thành P.E.S.L.T hoặc
S.T.E.E.P.L.E
 Đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các
ngành kinh tế, các tác động của nó đem lại như một
yếu tố khách quan từ đó sẽ đưa ra những chính sách,
hoạt động kinh doanh phù hợp.


1.3. Các mô hình lý thuyết nghiên cứu các nhân tố tác
động tới sự phát triển của một ngành
1.3.3. Mô hình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết từ mô hình P.E.S.T và 5 yếu tố của
Michael Porter, mô hình nghiên cứu ban đầu được đề
xuất với 9 nhóm yếu tố là các biến độc lập tác động
trực tiếp đến biến phụ thuộc là sự phát triển của ngành
Logistics.

Từ các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành
Logistics, các chỉ số đánh giá cho từng nhân tố được
xây dựng.


Các yếu tố Thể chế-Luật pháp
Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố văn hóa xã hội
Các yếu tố công nghệ
Yếu tố nhà cung cấp

Sự phát
triển của
ngành
Logistics

Yếu tố khách hàng
Yếu tố đối thủ tiềm ẩn
Yếu tố sản phẩm thay thế
Yếu tố nội bộ ngành
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu ban đầu


1.4 Một số bài học kinh nghiệm phát triển và hội nhập
ngành Logistics
1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc
1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản
1.4.4 Bài học kinh nghiệm từ Singapore
 Yếu tố quan trọng nhất làm nên sự phát triển vuợt

bậc chính là nhận thức về vai trò của cơ sở hạ tầng;
chú trọng đến việc sửa đổi những chính sách, đường
lối ngành Logistics cũng như sự hỗ trợ của nhà nước;
Đẩy mạnh và phát triển ứng dụng công nghệ hiện đại
tiên tiến vào các hoạt động là yếu tố then chốt


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
LOGISTICS VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
- Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực,
gia nhập khu vực Mậu dịch tự do với ASEAN (1995),
ASEM (1996), APEC (1997), bình thường hoá quan hệ
với Hoa Kỳ, WTO (2006), Việt Nam được kỳ vọng là
nơi tổ chức xuất khẩu toàn cầu với tỉ lệ phát triển xuất
khẩu trung bình luôn ở mức cao nhất trong khu vực.
-Việt Nam cũng được lựa chọn hàng đầu trong chiến
lược “Trung Quốc cộng một”
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển ngành
Logistics đã bộc lộ nhiều vấn đề cần giải quyết.


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
•Về điều kiện tự nhiên:
- Đường biên giới, bờ biển
- Hệ thống sông ngòi, đường sá
 Thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận
tải, vận tải quá cảnh, đặc biệt là vận tải đa phương
thức (yếu tố tạo nên chuỗi dịch vụ Logistics)

- Việt Nam xếp ở vị trí thứ 53 về chỉ số LPI trên thế
giới, thứ 5 ở ASEAN
 Sự phát triển ngành Logistics chưa tương xứng với
tiềm năng


Bảng 2.1: Xếp hạng chỉ số LPI của các nước ASEAN

Quốc gia
Singapore
Malaysia
Thailand
Indonesia

Thế giới
1
21
31
43

Khu vực
1
2
3
4

Số điểm
4.19
3.48
3.31

3.01

Vietnam
Philippines
Cambodia
Lao PDR
Myanmar
Timor Leste

53
65
81
117
147
149

5
6
7
8
9
10

2.89
2.69
2.5
2.25
1.86
1.71


Nguồn: Connecting to compete-Trade Logistics in the Global Economy,
Logistics Performance Index Report, The World Bank, 2007


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về hạ tầng cơ sở Logistics:
Nói chung còn nghèo nàn, qui mô nhỏ, bố trí bất hợp
lý chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng là không
đồng đều
- Cảng, đặc biệt là cảng biển
- Sân bay
- Hệ thống đường bộ, đường sắt
- Đầu tư cơ sở hạ tầng Logistics
 Tiềm năng để phát triển là rất lớn, song do chưa
được quan tâm đúng mức nên Việt Nam đang đối mặt
với nhiều thách thức về cơ sở hạ tầng nhất là trong
vấn đề phát triển cảng


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về cơ cấu thành phần kinh tế, quy mô doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ Logistics
- Các DN Việt Nam mới chỉ có một thị phần rất nhỏ
trong thị trường DV Logistics (đặc biệt là vận tải biển)
- Số lượng DN Logistics khá lớn nhưng chưa tổ chức
KT-XH nào đưa ra được số liệu chính xác về số DN
kinh doanh DV Logistics ở Việt Nam
- Phần lớn là doanh nghiệp tư nhân (khoảng 80%)
- Có số vốn rất nhỏ, số nhân viên của từng công ty
thấp, tổ chức bộ máy rất đơn giản, tính chuyên sâu

của các doanh nghiệp trong Logistics không có, chưa
có VPDD của chính công ty mình tại nước ngoài


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về cơ cấu thành phần kinh tế, quy mô doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ Logistics
-Năng lực của các nhà cung cấp Logistics ở Việt Nam
vẫn còn hạn chế.
-Thiếu sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau; nhiều khi, nhiều
dịch vụ còn cạnh tranh với nhau không lành mạnh.
- Số lượng DN tham gia hiệp hội giao nhận kho vận
Việt Nam (VIFFAS) vô cùng ít ỏi (118 hội viên)
- Các tập đoàn Logistics lớn trên thế giới đã và đang
xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường trong nước
 Các DN Logistics hiện đang chia 2 mảng khá rõ rệt
là các DN trong nước và các DN nước ngoài với áp lực
cạnh tranh ngày càng lớn.


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về nguồn nhân lực chuyên ngành
-Việt Nam có đội ngũ nhân lực tiềm năng cho ngành
Logistics, nhưng vẫn thiếu những chiến lược đào tạo
và đầu tư cho trang thiết bị đạt tiêu chuẩn cao hơn.
- Vấn đề chạy theo số lượng thay vì chất lượng,
chương trình đào tạo về Logistics còn yếu và nhỏ lẻ,
số lượng hạn chế mang tính nội bộ và chưa có tổ chức
bài bản
- Yếu về trình độ cao về ngoại ngữ, chuyên môn sâu,

có kiến thức rộng về địa lý, am tường luật lệ liên quan
đến xuất nhập khẩu, các quy định và luật hải quan
trong nước và quốc tế, thông thạo và hiểu biết về luật
pháp quốc gia và quốc tế...


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về chính sách pháp luật
- Nhà nước đã ban hành, sửa đổi một số luật liên quan
Logistics nhưng các văn bản dưới luật gần như chưa
có gì  sự chậm trễ trong tiếp cận thông lệ vận tải
quốc tế, lãng phí tiềm năng phát triển kinh doanh vận
tải đa phương thức của Việt Nam
- Một số cam kết, hiệp định quốc tế đã ký vẫn chưa
thực hiện được
- Một số qui định pháp luật chưa phù hợp với thực tế.
-Việc cạnh tranh không lành mạnh trênT2 Logistics
-Tính hiệu quả, sự thiếu minh bạch trong hoạt động
hải quan.


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Trình độ công nghệ Logistics
- Điểm yếu dễ thấy nhất của ngành logistics hiện nay
là thông tin.
- Công nghệ Logistics còn yếu kém, có khoảng cách
quá xa so với yêu cầu phát triển Logistics toàn cầu.
- Phần lớn cảng biển Việt Nam không được thiết kế
cho việc bốc dỡ hàng hóa hiện đại, không có dịch vụ
hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam với quốc tế

- Sự phụ thuộc vào năng lực của một công ty đối tác
nước ngoài để cung cấp dịch vụ
- Công nghệ thông tin, nâng cấp mạng nội bộ và mạng
diện rộng và thủ tục Hải quan điện tử còn rất hạn chế


2.1 Thực trạng Việt Nam trong thời gian qua
* Về nhận thức trong lĩnh vực Logistics
- Bản thân các DN Logistics cũng chưa nhận thức
đúng về vai trò Hiệp hội Logistics
-Văn hóa “giao hàng đúng hạn” của các doanh nghiệp
Việt Nam còn rất hạn chế
- Nhận thức về phương thức vận chuyển cũng như
tính liên hiệp trong khu vực
- Sự am hiểu về Logistics cũng rất hạn chế, bản thân
trong giới quản trị doanh nghiệp
- Nhiều nhà sản xuất Việt Nam vẫn chưa nhận thức
được lợi thế có được khi thuê các công ty Logistics


So sánh cơ sở hạ tầng của Việt Nam và một số nước trong ASEAN
    Cơ sở hạ tầng Singa Thai Viet Myan Laos Cam
pore land nam
mar
bodia
Cảng hàng không
4.9
3.1
1.9
1.6

1.5
1.6
Cảng biển
4.9
2.5
2.0
1.5
1.5
Hệ
thống
vận 4.6
1.6
1.9
1.6
1.5
1.8
chuyển
Năng lượng

4.4

2.7

1.9

1.4

1.7

1.4


Hệ thống thông tin
Nguồn nhân lực
Công nghệ
Hiệu quả quản lý
Minh bạch trong
quản lý

4.7
4.1
3.8
4.5
4.3

3.0
2.7
2.26
2.3
2.3

2.2
2.7
1.9
1.4
1.5

1.4
2.3
1.8
1.6

1.6

1.5
1.7
2.5
1.3
1.4

1.4
1.4
1.3
1.1
1.1

* Việc đo lường dựa trên thang điểm năm với năm là cao nhất

Nguồn: The Strait Times (1997a)


2.2. Nghiên cứu các nhân tố tác động tới sự phát triển
ngành Logistics
2.2.1. Định nghĩa các nhân tố
- Thể chế-luật pháp
- Kinh tế
- Văn hóa-xã hội
- Công nghệ
- Đối thủ tiềm ẩn
- Sản phẩm thay thế
-Cạnh tranh nội bộ ngành
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu.

2.2.2.1. Thang đo
- Thang đo: thang đo Likert với 5 cấp độ
- Kiểm định độ tin cậy: Hệ số Alpha Cronbach
- Kiểm định tính đơn khía cạnh: Phân tích nhân tố


×