Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày giảng:
Chơng I: đờng thẳng vuông góc
đờng thẳng song
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai
góc đối đỉnh, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh.
Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6
C. PHƯƠNG PHáP
Phng phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 1 SGK
Câu hỏi:
1. Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của góc O
1
và góc O
2
?
HS: Trả lời
GV: Chữa lại
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
ở lớp 6 ta đã học về khái niệm đờng thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, vậy giữa các cạnh, góc,
có những mối quan hệ gì?
Để tìm hiểu ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV: Em quan sát hình vẽ số 1 SGK qua bảng phụ
sau
GV: Gọi HS nêu nhận xét quan hệ về cạnh, đỉnh của
góc O
1
và O
3
?
GV: xx
yy
O
HS: Quan sát bẳng bảng phu và SGK
và đa ra nhận xét
- Cạnh Oy đối đỉnh với Ox, Oy
đối đỉnh với Ox.
- Chung đỉnh O
Ngi thc hin : Phan Thanh Nhn - Trng THCS Lờ Li Thnh Ph Hng yờn
1
Hai góc O
1
và O
3
đợc gọi là hai góc đối đỉnh
GV: Em hãy phát biểu thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV: Hai góc O
2
và O
4
có là hai góc đối đỉnh không?
Vì sao?
HS: Phát biểu định nghĩa hai góc đối
đỉnh.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 3:2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em dùng
thớc đo độ đo số đo của các góc O
1
, O
2
, O
3
, O
4
? So
sánh số đo góc O
1
vàO
3
; O
2
và O
4
?
GV: Em hãy dự đoán kết quả rút ra từ hai kết luận
trên?
GV: Bằng suy luận các em hãy suy ra góc O
1
= góc
O
3
(hớng dẫn: tính chất của hai góc kề bù)
GV: Từ kết luận trên, em hãy phát biểu tính chất của
hai góc đối đỉnh?
HS: Hoạt động theo nhóm
- Góc O
1
= O
3
- Góc O
2
= O
4
HS: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng
nhau.
HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện
lên bảng.
Vì góc O
1
và góc O
2
kề bù nên
0
21
180
=+
OO
(1)
Vì góc O
3
và góc O
2
kề bù nên
0
23
180
=+
OO
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
31
OO
=
HS: Phát biểu tính chất.
4: Củng cố
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
a, xOy tia đối
b, hai góc đối đỉnh Ox Oy là
tia đối của cạnh Oy.
5. Hớng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài hai góc đối đỉnh, định nghĩa, tính chất của hai góc
đối đỉnh ?
2. Giải các bài tập sau: Số 2; 3; 4; SGK trang 82; bài 1, 2, 3, 4, 5 SBT.
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập 4:
.................................................................
Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày giảng:
Tiết 2: luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc đợc khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất
của hai góc đối đỉnh bằng nhau, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh.
Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh trong một hình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh, bớc đầu tập suy luận và biết cách
trình bày một bài tập.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ
- Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6, định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Ngi thc hin : Phan Thanh Nhn - Trng THCS Lờ Li Thnh Ph Hng yờn
2
C. PHƯƠNG PHáP
Phng phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? tính chất của hai góc đối đỉnh?
2. Vẽ hình hai góc đối đỉnh, bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc
đối đỉnh lại bằng nhau ?
3. Em hãy lên bảng làm bài tập 5 SGK
HS: Trả lời
GV: Chữa lại
ã
'ABC
- Dùng thớc đo góc vẽ góc ABC = 56
0
- Vẽ tia đối BC cuủa tia BC, suy ra góc ABC = 180
0
góc CBA (2 góc kề bù)
góc BAC=180
0
-56
0
= 124
0
- Vẽ tia BA là tia đối của tia BA
góc CBA=180
0
-góc ABC (2 góc kề bù)
góc CBA=180
0
-124
0
= 56
0
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 6 (SGK)
GV: Cho HS đọc nội dung bài 6 SGK trang83
GV: Để vẽ hai đờng thẳng cắt nhau và tạo thành
góc 47
0
ta vẽ nh thế nào ?
GV: Gợi ý
- Vẽ góc xOy = 47
0
- Vẽ tia đối Ox của tia Ox
- Vẽ tia đối Oy của tia Oy ta đợc đờng
thẳng xx cắt yy tại O. có 1 góc bằng
47
0
.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
- Góc O
1
và O
2
có quan hệ nh thế nào?
- Góc O
1
và O
3
có quan hệ nh thế nào?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
xx
yy
O
góc O
1
=47
0
Góc O
1
và O
2
kề bù
21
OO
+
=180
0
suy ra góc O
2
=180
0
-47
0
=133
0
góc O
1
=O
3
=47
0
(đối đỉnh)
góc O
2
=O
4
=133
0
(đối đỉnh)
Ngi thc hin : Phan Thanh Nhn - Trng THCS Lờ Li Thnh Ph Hng yờn
3
Hoạt động 2:Bài tập 7 SGK
GV: Em hãy lên bảng vẽ ba đờng thẳng xx,
yy, zz cùng đi qua điểm O.
GV: Từ hình vẽ trên em hãy viết tên các cặp góc
bằng nhau ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó nhận xétvà cho
điểm
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS: Lên bảng làm bài
Góc O
1
=góc O
4
Góc O
2
=góc O
5
Góc O
3
=góc O
6
Góc xOz = góc xOz
Góc yOx = góc yOx
Góc yOz = góc yOz
Góc xOx = góc yOy = góc
zOz
Hoạt động 3: Chữa bài 8 SGK
GV: Vẽ góc có chung đỉnh và có cùng số đo là
70
0
nhng không đối đỉnh.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình
GV: Gợi ý
- Trớc hết vẽ Góc xOy = 70
0
- Vẽ góc yOz = 70
0
(Oz khác Ox)
GV: Gọi HS nhận xét sau đó nhận xétvà cho
điểm.
HS: Lên bảng vẽ hình
HS: NHận xét
4: Củng cố
GV: Em hãy cho biết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét
5. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập về góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Làm bài tập 4, 5, 6 SBT trang 74
- Đọc và xem trớc bài Hai đờng thẳng vuông góc
- Chuẩn bị đồ dùng thớc thẳng, eke, compa, thớc đo độ.
.
Ngi thc hin : Phan Thanh Nhn - Trng THCS Lờ Li Thnh Ph Hng yờn
4
..........................................................
Ngày soạn: 24/8/2009
Ngày giảng:1/9/2009
Tiết 3 : hai đờng thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. Học sinh
công nhận tính chất có duy nhất một đờng thẳng b đi qua a và b
a. Hiểu đợc thế nào là đ-
ờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một
đờng thẳng cho trớc. HS biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6
C. PHƯƠNG PHáP
Phng phỏp vấn đáp, luyện tập và thực hành; giải quyết vấn đề; hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của
hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc xAy = 90
0
. Vẽ xAy đối
đỉnh với góc xAy.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng
vẽ hình
GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài của bạn sau đó
GV nhận xétvà cho điểm.
GV: Góc xAy và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx và
yy là hai đờng thẳng cắt nhau tại A, tạo thành một
góc vuông ta nói đờng thẳng xx và yy vuông góc
với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới Tiết 3: Hai đờng thẳng vuông góc
HS: Lên bảng trả lời định nghĩa và
tính chất của hai góc đối đỉnh.
HS: Vẽ hình
Hoạt động 12: 1. Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ?1
GV: Yêu cầu HS trải giấy ra rồi vẽ các đờng thẳng
theo nếp gấp. Quan sát các nếp gấp và các góc tạo
thành các nếp gấp đó
GV: Vẽ đờng thẳng xx và yy cắt nhau tại O và góc
HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp hai
lần nh hình 3a, 3b
HS: Các nếp gấp là hình ảnh của hai
đờng thẳg vuông góc và bốn góc tạo
thành là 4 góc vuông.
Ngi thc hin : Phan Thanh Nhn - Trng THCS Lờ Li Thnh Ph Hng yờn
5