Tn 5
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009
®¹o ®øc : BiÕt bµy tá ý kiÕn
i. mơc tiªu : -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến,
có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,
nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
GV -SGK Đạo đức lớp 4
-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
HS -Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
-Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
3.Bài mới
*Khởi động: Trò
chơi “Diễn tả”
(5’)
*Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm
(Câu 1, 2- SGK/9)
(10’)
*Hoạt động 2:
Thảo luận theo
nhóm đôi (Bài tập
1- SGK/9)
(8’)
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt
khó trong học tập”.
- GV nªu M§ - YC giê häc.
- GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao
cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức
tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng
tròn và lần lượt từng người trong nhóm
vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan
sát, vừa nêu nhận xÐt của mình về đồ
vật, bức tranh đó.
-GV kết luận:
Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật.
-GV chia HS thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
một tình huống ở câu 1.
ò Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em
được phân công làm 1 việc không phù
hợp với khả năng?
ò Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bò cô
giáo hiểu lầm và phê bình?
òNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em
muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi
chơi?
òNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn
được tham gia vào một hoạt động nào
đó của lớp, của trường?
-GV nêu yêu cầu câu 2:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em, đến lớp
em?
-GV kết luận.
-GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc làm
của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
+Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì
vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội
văn nghệ của lớp.
+Để chuẩn bò cho mỗi buổi liên
hoan lớp, các bạn phân công Hồng
mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng
-Một số HS thực
hiện yêu cầu.
-HS nhận xét .
-HS thảo luận :
+Ý kiến của cả
nhóm về đồ vật,
bức tranh có giống
nhau không?
-HS thảo luận
nhóm.
-Đại diện từng
nhóm trình bày.
-Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình
bày ý kiến .
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG ( Tiết: 1)
i. mơc tiªu :
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của
câu chuyện . Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng
cảm , dám nói lên sự thật .
2. Kó năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm
hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân
vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi .
3. Thái độ: Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
GV - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung HĐcủa thày HĐ của trò
1.KT(3’)
2.Giới thiệu bài
(1’)
3.Luyện đọc
đúng:
( 10’)
Giúp HS đọc
đúng bài văn .
- Gäi HS ®ọc thuộc lòng bài Tre
Việt Nam và trả lời câu hỏi
SGK.
- Trung thực là một đức tính đáng
quý , được đề cao . Qua truyện
đọc Những hạt thóc giống , các
em sẽ thấy người xưa đã đề cao
tính trung thực như thế nào .
- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 4 : Bốn dòng còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- 2 HS tr¶ lêi.
-1 hs khá đọc toàn bài
- Tiếp nối nhau đọc từng
đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài đọc ,
giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
4.Tìm hiểu bài:
( 10’)
Giúp HS cảm thụ
bài văn .
- Nhà vua chọn người như thế
nào để truyền ngôi ?
- Nhà vua làm cách nào để tìm
được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín rồi còn nảy
mầm được không ?
- Theo lệnh vua , chú bé Chôm
đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua ,
mọi người làm gì ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao
đổi , thảo luận các câu hỏi
cuối bài .
- Đọc toàn truyện .
- Vua muốn chọn một người
trung thực để truyền ngôi .
- Đọc đoạn mở đầu .
- Phát cho mỗi người dân
một thúng thóc giống đã
luộc kó về gieo trồng và hẹn
: ai thu được nhiều thóc sẽ
được truyền ngôi , ai không
có thóc nộp sẽ bò trừng
phạt .
- Không . Đây là mưu kế
của nhà vua xem ai là
người trung thực , dũng
cảm .
- Đọc đoạn 2 .
- Chôm đã gieo trồng , dốc
công chăm sóc nhưng thóc
không nảy mầm .
- Mọi người nô nức chở
thóc về kinh thành nộp nhà
vua . Chôm khác mọi người
, Chôm không có thóc , lo
lắng đến trước vua , thành
Toán: lun TËp
i. mơc tiªu :
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của
một năm biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày ;
củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học , cách tính mốc thế
kỉ .
2. Kó năng: Làm được các bài tập thực hành .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:–
GV- Phấn màu .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung HĐcủathày HĐ của trò
1.KT(3’)
2. Giới thiệu bài(1’)
3.Củng cố về nhận biết
số ngày trong tháng và
chuyển đổi số đo thời
gian .( 10’)
Bài 1 :
Bài 2 : (Làm 2 dòng ®ầu)
4.Củng cố cách tính
mốc thế kỉ và cách xem
đồng hồ .( 16’)
Bài 3 :
Bài 4 :
4.Củng cố - Dặn dò (5’)
YC hs làm các bài tập sau
3giờ=…phút
2phút=…giây
2thế kỉ=…năm
1/2thế kỉ=…năm
Ghi tựa bài ở bảng
- Gäi HS tr¶ lêi.
b. Giới thiệu : Năm nhuận
là năm mà tháng 2 có 29
ngày . Năm không nhuận
là năm mà tháng 2 chỉ có
28 ngày .
+ Hướng dẫn HS dựa vào
phần a để tính số ngày
trong một năm nhuận và
không nhuận .
* Hướng dẫn xác đònh
năm sinh của Nguyễn Trãi
:
1980 – 600 = 1380
* Hướng dẫn làm bài bằng
cách so sánh .
- GV tãm t¾t bµi .
- NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bò: Tìm số trung
bình cộng.
- Tự đọc đề bài , làm bài
rồi chữa bài :
a. Nêu tên các tháng có 30
ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc
29 ) ngày bằng cách nắm
bàn tay trái , tay phải .
- Tự làm bài rồi chữa bài
lần lượt theo từng cột .
- Xác đònh năm 1789
thuộc thế kỉ nào ? ( XVIII )
- Xác đònh năm 1380
thuộc thế kỉ nào ? ( XIV )
- Đọc kó đề bài .
GIẢI
4
1
phút = 15 giây
5
1
phút = 12 giây
Ta có : 12 giây < 15 giây
Vậy : Bình chạy nhanh
hơn và nhanh hơn là :
15 – 12 = 3 (giây)
Đáp số:3giây
- Nêu lại cách tính số ngày
trong tháng , cách tính
mốc thế kỉ và cách xem
đồng hồ
Chính tả
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
i. mơc tiªu :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết Những hạt thóc giống .
2. Kó năng: Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn
trong bài . Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l /
n , en / eng .
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
GV - Tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b .
HS - Vở BT Tiếng Việt 4 .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung HĐ của thày HĐcủa trò
1.KT(3’)
2.GT bài(1’)
3.HD nghe viết:
(16’)
- Gọi HS viết một số từ :nhân
hậu ,tuyệt vời ,sâu xa,truyện cổ.
Nhận xét bài làm của HS,
- Chúng ta tiếp tục luyện viết
một đoạn chính tả trong bài tập
đọc “Nh÷ng h¹t thãc gièng”
- Đọc đoạn cần viết.
- YC HS tìm hiểu nội dung của
đoạn viết :Tại sao nhà vua lại
chọn Chôm?
-Cho luyện viết từ khó
- Nhắc HS : Ghi tên bài vào
giữa dòng . Sau khi chấm xuống
dòng , chữ đầu nhớ viết hoa ,
viết lùi vào 1 ô li . Lời nói trực
tiếp của các nhân vật phải viết
sau dấu hai chấm , xuống dòng ,
gạch đầu dòng .
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc lại bài một lượt .
- Chấm , chữa 10-13 bài .
- Nhận xét chung .
- Theo dõi .
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm lại , chú ý
những từ ngữ mình dễ viết
sai , cách trình bày bài .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi
cho nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa
những chữ viết sai bên lề
trang vở .
4. Phân biệt
an/ang hoặc
en/eng: (10’)
Bài 2 :
( chọn 2a )
-
Bài 3 : Giải câu
đố
4.Củng cố: (3’)
+ Dán 3 , 4 tờ phiếu khổ to ở
bảng , phát bút dạ cho các
nhóm .
+ Nêu yêu cầu BT .
- Giáo dục HS cần trung thực
- Đọc thầm đoạn văn , đoán
chữ bò bỏ trống , làm bài cá
nhân vào vở .
- Đại diện các nhóm lên
bảng sửa thi đua tiếp sức rồi
đọc lại đoạn văn .
- Những em làm bài trên
phiếu trình bày kết quả bài
làm .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại
lời giải đúng .
- Đọc các câu thơ , suy nghó ,
viết nhanh lời giải ra nháp
rồi mang dán ở bảng .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại
lời giải đúng :
Con nòng nọc – Chim én .
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
i. mơc tiªu :
1. Kiến thức: Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa
câu chuyện .
2. Kó năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã
đọc nói về tính trung thực . Chăm chú lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể
của bạn .
3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
GV - Một số truyện viết về tính trung thực .
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung HĐcủa thày HĐcủa trò
1.KT(3’)
2.GT bài(1’)
3.Hướng dẫn HS tìm
hiểu đề (10’)
- Kiểm tra 1 em kể câu
chuyện Một nhà thơ chân
chính , trả lời câu hỏi về
nội dung , ý nghóa truyện .
- GV nªu M§ - YC giê häc.
-Gạch dưới những chữ sau
trong đề : được nghe –
được đọc – tính trung thực
- Dán lên bảng dàn ý bài
KC .
- 1 em đọc đề bài .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4
gợi ý SGK .
- Một số em nối tiếp nhau
giới thiệu tên câu chuyện
của mình , nói rõ đó là
truyện về một người dám
nói ra sự thật , dám nhận
lỗi , không làm những
việc gian dối hay truyện
về người không tham của
người khác .
.
- Kể chuyện theo cặp ,
trao đổi về ý nghóa truyện
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , tính
điểm theo các tiêu chuẩn :
+ Nội dung truyện có
hay , có mới không ?
+ Cách kể thế nào ?
+ Khả năng hiểu truyện
của người kể .
- Bình chọn bạn ham đọc
sách , chọn được truyện
hay nhất ; bạn kể tự nhiên
, hấp dẫn nhất .
5.Thực hành kể chuyện
và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện (16’)
5.Củng cố(3’)
6.Dặn dò(1’)
- Nhắc HS : Với những
truyện khá dài mà các em
không có khả năng kể gọn
lại , các em có thể chỉ kể
1 , 2 đoạn truyện và hứa
sẽ kể tiếp cho các bạn
nghe hết câu chuyện vào
lúc khác .
- Dán ở bảng Tiêu chuẩn
đánh giá bài KC , viết tên
HS và tên truyện ở bảng .
- Giáo dục HS tính trung
thực .
- Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS về nhà
kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
- Chuẩn bò bài KC tuần
sau: Tìm một truyện về
lòng tự trọng mà em đã
được nghe , được đọc để
kể trước lớp .
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
i. mơc tiªu :
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng .
2. Kó năng: Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu .
3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực , lòng tự trọng .
ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
- Một số thẻ ghi sẵn các từ ngữ.
- Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ .
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1 .
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1.KT: (3’)
2.GT bài(1’)
3.Hướng dẫn HS làm
bài tập (16’)
- Bài 1
- Bài 2 :
- YC HS ®ọc bài học, tìm
2 từ ghép tồng hợp, 2 từ
ghép phân loại.
Nêu mục đích , yêu cầu
của bài
* Phát phiếu cho từng cặp
HS trao đổi , làm bài .
+ Nhận xét , chốt lại lời
giải đúng .
* Nêu yêu cầu BT .
+ Nhận xét nhanh .
- 2 HS tr¶ lêi
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Trình bày kết quả .
- Suy nghó , mỗi em đặt 1
câu với 1 từ cùng nghóa
với trung thực , 1 câu với
1 từ trái nghóa với trung
thực .
- Nối tiếp nhau đọc những
câu văn đã đặt
4Hướng dẫn HS làm bài
tập (tt) ( 10’)
- Bài 3 : * Dán lên bảng 2 , 3 tờ
phiếu ghi sẵn BT
- Cho HS tù lµm , nhËn xÐt ,
ch÷a chung .
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp trao đổi tìm lời
giải .
- 2 , 3 em lên bảng thi
làm bài .
- Cả lớp nhận xét , chốt
lại lời giải đúng : Tự trọng