Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giáo án TUẦN 19 lớp 3 chuẩn kiễn thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.73 KB, 46 trang )

TUẦN 18
CHỊ NGÃ EM NÂNG
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17
2. Kỹ năng
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một
câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu
loát đoạn văn đoạn thơ)
- Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút)
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
*Cách tiến hành
* Kiểm tra tập đọc:

Các hoạt động học

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài
chuẩn bị kiểm tra.
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .


- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu.
chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
định trong phiếu học tập .


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết chính
tả qua bài
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
*Cách tiến hành
* Viết chính tả bài: Rừng cây trong nắng
a. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn
viết
- Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong
nắng"
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi
trong sách giáo khoa.
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
+ Rừng cây trong nắng có gì đẹp

- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc
thầm.
-Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.

- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi,
tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát,
tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao
xanh thẳm.

b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào cần - Đoạn văn có 4 câu.
phải viết hoa?
- Những chữ đầu câu.
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện
những từ dễ viết sai rồi viết vào bảng con
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết
sai vào bảng con: uy nghi, vươn thẳng,
- GV giải thích từ:
xanh thẳm, tráng lệ, vươn thẳng,...
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự
kính trọng
- HS lắng nghe
+ Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy.
- HS đọc từ khó
- GV đọc từ khó
- Cá nhân, tập thể
d. Viết chính tả
- HS viết bảng con.
- GV đọc bài
- GV nhắc nhở tư thế ngồi.



- GV đọc lại bài, HS soát lại bài
- GV chấm một số bài
3. Hoạt động 3: Vận dụng nối tiếp
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã
học, giờ sau KT.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lại bài

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17
- Ôn luyện về so sánh
- Ôn luyện về mở rộng vốn từ
2. Kỹ năng
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một
câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu
loát đoạn văn đoạn thơ)
- Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
*Cách tiến hành
* Kiểm tra tập đọc:

Các hoạt động học

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
chọn bài đọc .
định trong phiếu.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.


- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2. Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh
*Mục tiêu: HS ôn tập về so sánh qua bài
tập 2

*Cách tiến hành
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Nến dùng để thắp sáng
- Nến dùng để làm gì?
- HS lắng nghe.
- Giải nghĩa từ nến: nến là vật thắp sáng,
làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi
còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Dùng để che nắng, che mưa
- Cây dù (ô) dùng để làm gì?
- Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để
che mưa che nắng cho khách trên bãi biển.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập→ trao đổi
kết quả với bạn kế bên.
- 2 – 3 HS nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa
vật được so sánh .
bài vào vở .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
Các sự vật so sánh là :
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài
a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên
tập
trời như những cây nến khổng lồ .
b/ Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng
hà sa số cây dù cắm trên bãi.


3. Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ
*Mục tiêu: Ôn về mở rộng vốn từ qua bài
tập 3
*Cách tiến hành
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- 1 HS đọc
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.

- Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh của từng từ : “ Biển “ trong câu : Từ trong
cách hiểu của mình về các từ được nêu ra . biển lá xanh rờn …không phải là vùng
nước mặn mà “ biển “ lá ý nói lá rừng rất
nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ...


- HS nêu theo ý hiểu của mình.
- Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích
đúng nhất.
- GV nhận xét, chốt: Từ biển trong câu
biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng
nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất
mà chuyển thành nghĩa một tập rất nhiều
sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn
trên một diện tích rộng khiến người ta
tưởng như đang đứng trước một biển lá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã
học, giờ sau KT.

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật vào các bài toán (biết chiều dài, chiều
rộng).
- Biết giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
3. Thái độ
- Có ý thức tích cực, kiên trì, tự giác, tự tin trong học tập. - Có thái độ tích cực, tỉ mỉ khi thực
hiện giải các bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa (SGK).
- Phấn trắng, phấn màu.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa (SGK).
- Vở bài tập.
- Đồ dùng học tập (bút, thước, bảng con, phấn …).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học

1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo không khí lớp học và ôn lại
kiến thức cũ
*Cách tiến hành
- Hát
- Lớp hát
- Nêu đặc điểm của HCN?
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương


*Giới thiệu bài
Ở tiết trước các con đã được học hình chữ
nhật là hình có 2 cạnh dài bằng nhau, 2
cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là
góc vuông. Vậy để biết cách tính chu vi
hình chữ nhật như thế nào, thì hôm nay cô
và các con sẽ cùng nhau đi vào bài “Chu vi
hình chữ nhật”.
- Giáo viên viết tựa bài
2. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính
chu vi hình chữ nhật.
*Mục tiêu: HS biết được công thức tính
chu vi HCN
*Cách tiến hành
*Hướng dẫn xây dựng công thức tính
chu vi hình chữ nhật.
- Giáo viên dán lên bảng hình tứ giác
MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 2dm,

3dm, 4dm, 5dm.
- Yêu cầu học sinh đọc tên hình tứ giác.
- Yêu cầu học sinh đọc độ dài các cạnh
của hình tứ giác.
- Yêu cầu học sinh: Các con Hãy tính chu
vi của hình Tứ giác MNPQ?
- Giáo viên mời một học sinh lên bảng làm
bài còn các học sinh còn lại làm bài vào
nháp.
- Giáo viên mời học sinh nhận xét bài làm
trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và hỏi học sinh “
Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế
nào?”

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát.
+ Hình tứ giác MNPQ.
+ Độ dài các cạnh: MN=2dm, NP=3dm,
PQ=4dm, MQ=5dm.
- Chu vi của hình tứ giác MNPQ là:
2 + 3 + 4 +5 = 14 (dm)
Đáp số : 14 dm
- Học sinh lên bảng làm bài và các học
sinh còn lại làm vào nháp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời: Muốn tính chu vi của
một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó.
+ Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh
nhắc lại.

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

- Giáo viên dán lên bảng chữ nhật ABCD
có chiều dài 3cm, chiều rộng 4cm.
- Yêu cầu học sinh đọc tên hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh đọc độ dài các cạnh của

- Học sinh quan sát.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Hình chữ nhật ABCD có: AB=4cm,
BC=3cm, CD=4cm, AD=3cm.


hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh tính chu vi hình chữ
nhật ABCD.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi →sau
đó 2 bạn ngồi cùng một bàn sẽ thảo luận
với nhau và làm bài vào nháp. Các con hãy
áp dụng quy tắc tính chu vi của một hình
để tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi và làm
vào nháp.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4 +3 +4 +3 = 14 (cm)
Đáp số : 14 cm
- Học sinh lên bảng làm bài.
+ Học sinh nhận xét.

+ Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Giáo viên nhận xét và sửa bài.
- Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ
nhật. Cô có một cách khác ngắn gọn hơn
- Tổng một cạnh chiều dài và một cạnh
để tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tính chiều rộng là: 4 + 3 = 7 (cm).
tổng một cạnh chiều dài và một cạnh chiều
rộng của hình chữ nhật ABCD. (ví dụ: cạnh
AB và CD).
- Thưa cô 14cm gấp 2 lần 7cm.
- Giáo viên hỏi học sinh: 14 cm gấp mấy
lần 7 cm? (mời một học sinh trả lời).
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên hỏi: Vậy chu vi của hình chữ
nhật ABCD gấp mấy lần tổng của một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều rộng?
- Giáo viên nhận xét và chốt ý:
+ Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD ngoài
cách tính 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm) thì ta
có thể tính theo cách ngắn gọn hơn như

sau:
(4 + 3) x 2 = 14 (cm).
- Giáo viên chỉ lên các phép tính và khẳng
định: “ Đây chính là cách tính chu vi hình
chữ nhật”.
- Giáo viên chỉ vào phép tính
(4 + 3) x 2 = 14 (cm) và hỏi: “ Qua cách
tính này bạn nào cho cô biết muốn tính chu
vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?”
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý “Muốn tính
chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng

- Học sinh lắng nghe.
- Thưa cô chu vi của hình chữ nhật
ABCD gấp 2 lần tổng của một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều rộng.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.

- Thưa cô muốn tính chu vi của hình chữ
nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng
rồi nhân với 2 và cùng đơn vị đo

- Học sinh lắng nghe.


với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân
với 2”.
- Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại quy tắc
tính chu vi hình chữ nhật .

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh quy tắc
tính chu vi hình chữ nhật.
3. Hoạt động 3: Thực hành
*Mục tiêu: HS biết áp dụng quy tắc tính
chu vi HCN vào làm bài tập
*Cách tiến hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại quy tắc tính
chu vi hình chữ nhật.
- Giáo viên chỉ vào bài làm câu b và hỏi:
Vì sao con lại phải đổi 2dm = 20cm?
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- GV sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét và sửa bài.
- Giáo viên hỏi: Có bao nhiêu bạn làm
giống như bài trên bảng?
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh và làm
tóm tắt trên bảng.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- HS làm vào vở BT toán, 1 HS làm bảng
phụ
- GV nhận xét, chốt
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm “Bây
giờ cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm, các con

hãy cùng nhau thảo luận và chọn ra một
đáp án đúng rồi ghi vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và ghi đáp
án vào bảng con.
- Giáo viên hỏi: Làm thế nào để con biết
đáp án C là câu trả lời đúng?

- Học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật .
- Cả lớp đọc đồng thanh quy tắc tính chu
vi hình chữ nhật.

- 1 HS đọc
- 3 HS nêu lại quy tắc
- Thưa cô vì chúng không cùng đơn vị
đo.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh giơ tay.
- 1 HS đọc đề.
- Học sinh trả lời và quan sát.
- Bài tóan cho biết chiều dài là 35m,
chiều rộng 20m.
- Bài toán yêu cầu tính chu vi mảnh đất
đó.
- HS nhận xét bài trên bảng

- 1 HS đọc
- HS thảo luận hóm 4


- Tính chu vi của hai hình rồi so sánh kết
quả.


- Giáo viên nhận xét và chốt: “Muốn so
sánh được chu vi của các hình, trước hết ta
phải tính chu vi của các hình đó”.
4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
*Cách tiến hành
- Nêu là cách tính chu vi HCN?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học công thức tính chu vi HCN
- Chuẩn bị bài: Chu vi hình vuông

- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019


CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17
- Luyện tập viết giấy mời theo mẫu
2. Kỹ năng
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một
câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu
loát đoạn văn đoạn thơ)
- Rèn kỹ năng viết giấy mời theo mẫu (BT 2)
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
*Cách tiến hành
* Kiểm tra tập đọc:

Các hoạt động học

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
chọn bài đọc .
định trong phiếu.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
định trong phiếu học tập .

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.


- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2. Hoạt động 2: Luyện viết thư mời theo
mẫu
*Mục tiêu: HS biết cách viết và trình bày
giấy mời
*Cách tiến hành
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
-Nghe
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo
khoa.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy
- Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai
mời đã in sẵn.
lớp trưởng viết giấy mời .
- 3 HS đọc lại giấy mời trước lớp .
- Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
sẵn.
chữa bài.
- Gọi HS đọc lại giấy mời.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải
đúng.

- HS thực hiện
3. Hoạt động 3: Vận dụng nối tiếp
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã
học, giờ sau KT.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TOÁN
CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững quy tắc tính chu vi hình vuông
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng công thức tính chu vi hình vuông vào các bài toán (biết chiều dài, chiều rộng).
- Biết giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình vuông
3. Thái độ
- Có ý thức tích cực, kiên trì, tự giác, tự tin trong học tập.
- Có thái độ tích cực, tỉ mỉ khi thực hiện giải các bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa (SGK).
- Phấn trắng, phấn màu.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa (SGK).
- Vở bài tập.
- Đồ dùng học tập (bút, thước, bảng con, phấn …).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo không khí lớp học và ôn lại
kiến thức cũ
*Cách tiến hành
- Hát
- Lớp hát
- Nêu đặc điểm của vuông
- 2 HS trả lời
- Gọi HS lên bảng tính chu vi hình chữ
- 1 HS lên bảng làm, lớp ghi phép tính


nhật có chiều dài là: 25cm; chiều rộng là:
32cm.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Giới thiệu bài
Tiết trước cô đã cùng các con học về hình
chữ nhật và cách tính chu vi hình chữ nhật.
Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhớ lại về
hình vuông, về cách tính chu vi hình chữ
nhật để áp dụng và tìm ra cách tính chu vi
hình vuông. Bài học hôm nay: Chu vi hình
vuông.
- Giáo viên viết tựa bài
2. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính
chu vi hình vuông
*Mục tiêu: HS biết được công thức tính

chu vi hình vuông
*Cách tiến hành
*Hướng dẫn xây dựng công thức tính
chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm.
- Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó.
A

B

vào bảng con
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát.
- Tự tính chu vi hình vuông, nêu kết
quả:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm )

3dm
D
C
- Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi
bảng:
Chu vi hình vuông ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
3 x 4 = 12 (dm)
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như

thế nào ?
- GV nhận xét, chốt:
Vậy muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ
dài 1 cạnh nhân với 4
- HS đọc
3. Hoạt động 3: Thực hành
*Mục tiêu: HS biết áp dụng quy tắc tính
chu vi hình vuông vào làm bài tập
*Cách tiến hành
Bài 1:

- Viết thành phép nhân:
3 x 4 = 12 (dm)

- HS nêu

- Cá nhân, tập thể


- HS đọc bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình
vuông.
- Yêu cầu tự làm vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.

- 1 HS đọc
- 3 HS nêu lại quy tắc
- HS làm bài
- HS nhận xét
Cạnh

8 cm
Chu vi
32 cm
- Đổi chéo vở để KT bài bạn .

- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2
- HS đọc đề
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá.

- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài
làm, cả lớp nhận xét bổ sung:.
Giải :
Độ dài đoạn dây là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm

Bài 3
- Gọi học sinh đọc bài 3
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- 2 HS đọc bài toán.
- Nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán.

- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ
sung:
Giải :
Chiều dài hình chữ nhật là :
20 x 3 = 60 (cm )
Chu vi hh́nh chữ nhật là :
( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm )
Đáp số: 160 cm

Bài 4:
- HS sinh nêu bài tập 4.
- Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuông rồi
tính chu vi hình vuông .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá

- 1 HS đọc
- Thực hiện đo độ dài cạnh hình vuông(3
cm) rồi tính chu vi hình vuông.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài
giải.
Giải :
Chu vi hình vuông MNPQ là
3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm



4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
*Cách tiến hành
- Nêu là cách tính chu vi hình vuông?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học công thức tính chu vi HCN
- Chuẩn bị bài: Chu vi hình vuông

- Vài học sinh nhắc lại QT tính chu vi
hình vuông.

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17
- Ôn dấu chấm, dấu phẩy
2. Kỹ năng
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một
câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu
loát đoạn văn đoạn thơ)

- HS đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy. (BT2)
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, 2 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
*Cách tiến hành
* Kiểm tra tập đọc:

Các hoạt động học

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
chọn bài đọc .
định trong phiếu.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.


- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

2. Hoạt động 2: Ôn dấu chấm, dấu phẩy
*Mục tiêu: HS biết đặt dấu chấm, dấu phẩy
phù hợp
*Cách tiến hành
- HS đọc yêu cầu BT 2
- HS làm bài tập vào VBT tiếng việt
- Trò chơi: Tiếp sức
- Lớp chia thành 2 đội: A và B
- Mỗi đội cử 8 thành viên
- Mỗi HS chỉ điền 1 dấu, sau đó chuyền
phấn cho bạn tiếp theo điền đến khi hoàn
thành xong bài tập
- Đội nào nhanh nhất sẽ dành chiến thắng
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- HS làm cá nhân→trao đổi với bạn bên
cạnh

- Mỗi đội cử 8 thành viên
- HS thực hiện trò chơi
- HS trả lời:
+ Dấu chấm đặt sau các từ: xốp, rạn nứt,
nổi, rặng.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: như thế, báy,
chìm, dài.

3. Hoạt động 3: Vận dụng nối tiếp
- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã

học, giờ sau KT.
- HS thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng
tình huống cụ thể trong cuộc sống .
3. Thái độ
- Có trách nhiệm đối với lời nói việc làm của người thân. Yêu thương ông bà cha mẹ …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: : Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
2. Học sinh: Thẻ Đúng/ Sai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo không khí lớp học
*Cách tiến hành
- Hát
- Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối cới cô
chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm

gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo
luận giải quyết tình huống
*Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức học ở
HKI
*Cách tiến hành
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý
để học sinh nêu lại các kiến thức đã học
trong chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ?

Các hoạt động học

- Lớp hát
- 2 HS trả lời

Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ
ra được nội dung đã học trong học kì I .

- Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt
Nam
- Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến
-Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm
điều Bác Hồ dạy.
nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để


đáp lại tình cảm yêu thương đó ?
-Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta

phải giữ lời hứa ?

- Em cần làm gì khi không giữ được lời
hứa với người khác ?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đă tự làm
những công việc ǵ cho bản thân mình ?
- Hăy kể một số công việc mà em đă làm
chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà
cha mẹ ?
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha
mẹ ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện
buồn, có chuyện vui ?
- Theo em chúng ta tham gia việc trường
việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại
con chích choè “
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo
bài học.
3. Hoạt động 3: Vận dụng nối tiếp
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I.

- Là thực hiện những điều mà mình đã nói
đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ
lời hứa mới được người khác tin và kính
trọng.
- Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta
cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp

khác .
- Học sinh nêu lên một số công việc mà
mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm
giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đă
sinh thành và dưỡng dục ta nên người
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi
buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui
với bạn để niềm vui được nhân đôi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho
trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để
có điều kiện học tập tốt hơn ,…
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.

- HS lắng nghe và thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cách tính chu vi HV, HCN, giải các bài toán có nội dung hình học.
2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tính chu vi HCN, chu vi hình vuông
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài 4.
2. Học sinh: SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo không khí lớp học và ôn lại
kiến thức cũ
*Cách tiến hành
- Hát
- GV gọi HS nêu quy tắc tính chu vi hình
vuông, chu vi hình chữ nhật
- GV nhận xét
Giới thiệu bài
- Để giúp các em biết tính chu vi hình chữ
nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán
có nội dung hình học. Thưc hiện tính chu
vi hình chữ nhật, hình vuông, chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài: “Luyện tập”
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Giúp HS nắm vững công thức
tính chu vi HCN, chu vi hình vuông.

Các hoạt động học


- Lớp hát
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa bài


*Cách tiến hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài cho HS làm - HS đọc
bài
- 2 HS lên bảng làm, lớp viết phép tính
vào bảng con
(30+20) ×2=100(m)
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- HS đọc
- GV hướng dẫn HS phân tích:
- HS theo dõi, nêu:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Khung của một bức tranh hình vuông có
cạnh 50cm
- Tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? + Chu vi của khung bức tranh đó bằng
bao nhiêu mét?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa

phụ
bài:
Bài giải
Chu vi của khung bức tranh đó bằng số
mét là:
50 × 4 = 200 (m)
Đáp số: 200 m
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- HS đọc
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở, 1 - HS theo dõi, làm bài vào vở
HS làm bài bảng lớp
Bài giải
Cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6 cm
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- HS đọc
- GV hướng dẫn phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Chiều rộng: 20m; Chu vi HCN: 60m
+ Bài toán hỏi gì?
+ Tìm chiều dài HCN?
- HS làm vào vở
- GV chấm 1 số bài

Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số: 40 m
- HS nhận xét


- GV nhận xét
3. Hoạt động 3: Vận dụng nối tiếp
*Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học
*Cách tiến hành
- HS nêu lại CT tính chu vu HCN, chu vi
hình vuông
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh

của các cơ quan đó.
- Ôn một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình
của em.
2. Kỹ năng
- Nêu và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách
giữ vệ sinh của các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia
đình của em.
3. Thái độ
- GDHS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Hình SGK, bảng nhóm, tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các cơ quan :
hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh.
2. Học sinh: SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
1. Hoạt động 1: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo không khí lớp học và ôn lại
kiến thức
*Cách tiến hành
- Hát
- Lớp hát
- Nêu cách đi xe đạp đúng luật giao thông? - 2 HS trả lời
- HS nhận xét
Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu
- Tiến hành thực hiện chia ra từng nhóm
cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô
để quan sát các bức tranh về các cơ quan

hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần
đă học như : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết


×