Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA LỚP 3 TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.44 KB, 30 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 14
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Người liên lạc nhỏ
Người liên lạc nhỏ
Luyện tập
Quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2)

Ba
Toán
Tập đọc
Chính tả
Tự nhiên-Xã hội
Thể dục
Bảng chia 9
Nhớ Việt Bắc
Nghe đọc : Người liên lạc nhỏ
Tỉnh , thành phố nơi bạn đang sống (T1)
Bài 27

Toán
Tập viết
Luyện từ và câu
m nhạc
Luyện tập


Ôn chữ hoa K
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Năm
Toán
Tập đọc
Tự nhiên-Xã hội
Thủ công
Thể dục
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
Một trường tiểu học vùng cao
Tỉnh ,thành phố nơi bạn đang sống (T2)
Cắt dán chữ V
Bài 28
Sáu
Toán
Chính tả
Tập làm văn
Mó thuật
Sinh hoạt lớp
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
(Nghe viết) Nhớ Việt Bắc
Nghe kể Tôi cũng như bác.Kể về tổ…
Thứ hai
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I . MỤC TIÊU :
A. Tâp đọc :
* Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần , thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng đòa
phương nhanh nhẹn , thản nhiên , thong manh , tảng đá vôi , vui …

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật (ông ké , Kim Đồng , bọn lính )
* Rèn kó năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghóa các từ ngữ khó được chú giải cuối chuyện (ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy
mo, thong manh)
- Hiểu được nội dung truyện : Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm khi
làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .
B . Kể chuyện :
* Rèn kó năng nói :Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện , HS kể
đoạn toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ .
* Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
* Rèn kó năng nghe.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ để giới thiệu vò trí tỉnh Cao Bằng .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 .Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ :
+ Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” ?
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài :GV giới thiệu chủ điểm mới Anh em một
nhà : nói về tình đoàn kết gắn bó , thương yêu nhau như
con một nhà giữa 54 dân tộc anh em song61 trên đất nước
ta (HS quan sát tranh minh hoạ :Các bạn HS mặc các bộ
quần áo dân tộc khác nhau đang vui vẻ đến trường .
- Truyện đọc Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm kể về
một chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng.
Chúng ta cùng đọc truyện để biết anh Kim Đồng là một

liên lạc tài giỏi và dũng cảm như thế nào .
- Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài .
+ Gợi ý cách đọc :Đoạn 1 giọng kể chậm rãi nhấn giọng
ở các từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong
- 3 HS đọc bài “Cửa Tùng”và trả
lời các câu hỏi :

- HS chú ý lắng nghe .
- 3 HS nhắc tựa
thái ung dung của ông ké (hiền hậu , nhanh nhẹn, lững
thững … .
Đoạn 2: (Hai bác gặp cháu đòch) : giọng hồi hộp
Đoạn 3 : giọng lính hống hách, giọng Kim Đồng tự
nhiên, bình thản .
Đoạn 4 : giọng vui, phấn khởi , nhân giọng ở các từ ngữ
thể hiện sự ngu ngốc của bọn lính(tráo trưng, thong
manh)
+Tóm tắt nội dung bài : Kim Đồng là một liên lạc nhanh
trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán
bộ cách mạng .
- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện : Câu
chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng , vào năm 1941 , lúc cán
bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật (chỉ trên bản đồ
Việt Nam vò trí tỉnh Cao Bằng)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu
+ GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
+ GV nhắc nhở các em đọc đúng các câu văn .

@Lời ông ké thân mật ,vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên
đường!
@ Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kòch để lừa lũ giặc,
bình tónh, thản nhiên, không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt khi trả
lời bọn lính(Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm ) tự nhiên,
thân tình khi gặp ông ké (già ơi !Ta đi thôi ! Về nhà cháu
còn xa đấy !)
@ Đọc câu văn Mắt giặc tráo trưng mà hoá thong manh
với giọng giễu cợt bọn giặc ; đọc
câu miêu tả Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như
vui trong nắng sớm với giọng vui
-Đọc từng đoạn trước lớp
+GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
+ Kết hợp giải nghóa các từ cuối bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Anh Kim Đồng đoạn giao nhiệm vụ gì ?
+Vì sao cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng ?

+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào ?
- HS quan sát tranh minh hoạ truyện .
- HS nói những điều các em biết
về anh Kim Đồng (dựa vào chú thích cuối bài và
những hiểu biết)
về anh Kim Đồng để trả lời)
- HS đọc nối tiếp 1 câu đến hết bài.
(2 – 3 lần)
- HS luyện đọc từ khó và những
câu dài

- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn trước lớp .
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài
… ( 4đoạn )
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Một HS đọc đoạn 1
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- Một HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- Một HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
… bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa
cán bộ đến đòa điểm mới .
… vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông
già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người ,dễ dàng
che mắt đòch, làm chúng tưởng ông cụ là người đòa
phương .
GV nhận xét , tóm ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3,4
+Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của
Kim Đồng khi gặp đòch ?

GV nhận xét ,tổng kết bài, giáo dục tư tưởng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn
giặc, Kim Đồng .
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay
nhất.
B . Kể chuyện :
1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu
chuyện Người liên lạc nhỏ theo lời nhân vật trong

truyện .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
GV giao nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4
đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh .
+GV gợi ý cách kể : (kể đơn giản, ngắn gọn theo sát
tranh minh hoạ) Kim Đồng dẫn đường đưa ông ké đến đòa
điểm mói. Kim Đồng cẩn thận đi trước , ông ké chống
gậy trúc lững thững đi sau .
+ Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai
nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?
-Tổ chức cho HS tập kể
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể hay .
C. Củng cố – Dặn dò
-GV biểu dương những em đọc bài tốt, kể chuyện hay
-Về nhà chuẩn bò bài sau :(Nhớ Việt Bắc)
- GV nhận xét tiết học
… đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi
trước một quãng, ông ké lững thững theo sau. Gặp
điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu
để ông ké kòp tránh vào ven đường.
- Ba HS đọc đoạn 2 ,3 ,4. Cả lớp đọc thầm.
… Kim Đồng nhanh trí .
+ Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tónh
huýt sáo báo hiệu .
+ Đòch hoiû, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón
thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
+ Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp : Già
ơi ! Ta đi thôi !
- Sự nhanh trí , thông minh của Kim Đồng khiến

bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác
cháu đi qua.
- Kim Đồng dũng cảm, vì còn rất nhỏ đã là một
chiến só liên lạc của cách mạng, dám làm những
cộng việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp đòch vẫn
bình tónh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ .
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) thi đọc đoạn 3 theo
cách phân vai .
- Một HS đọc cả bài
cả lớp nhận xét
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ .
- Một HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- Cả lớp chú ý
- Từng cặp HS kể
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Bốn HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn
của câu chuyện theo 4 tranh
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể
hay .

TOÁN
Tiết 66 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Củng cố cách so sánh các khối lượng .
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời
văn .
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác đònh khối lượng của một vật .
II . CHUẨN BỊ:
- Một cân đồng hồ loại nhỏ 2kg .

III . LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ:
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới
- GV Giới thiệu bài “Luyện tập” - ghi tựa
* Hương dẫn luyện tập
Bài 1 :
?
Bài 2 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Tóm tắt
130g 130 g 130g 130g 175g
? Gam
Bài 3 :
GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g
+ Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam .
+ Tìm mỗi túi nhỏ ngặng bao nhiêu gam .
GV nhận xét
Bài 4 : GV tổ chức cho các em :
+ Cân hộp bút và can 6 hộp đồ dùng học toán .
+ GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ
hơn .
- 3 HS đọc bảng nhân 9
- 1 nhóm nộp vở
- 3 HS nhắc lại
- HS làm bảng con :
Dãy A : 744g > 474g ; 400 +8g< 480g

1kg > 900g + 5 g
Dãy B: 305g < 350g ; 450g < 500g – 40g
760g + 240g = 1kg
- 2 HS đọc bài toán
Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và một gói bánh , mỗi gói
kẹo nặng 130g và gói bánh
cân nặng 175 g .
… Tất cả có bao nhiêu gam bánh và kẹo ?
Giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
175 + 520 = 695(g)
Đáp số : 695gam
- 2 HS đọc bài toán
Giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là :
1000 – 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số : 200 gam
- 2 nhóm HS lên cân rồi ghi lại kết quả (hai vật) .
So sánh khối lượng hai vật .
4 . Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét

ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.(T2)

I . MỤC TIÊU :
1 .HS hiểu :
- Thế nào là quan tâm giúp , đỡ hàng xóm láng giềng .
- Sự cần thiết phải ø quan tâm giúp đơ,õ hàng xóm láng giềng .
2 . HS biết quan tâm giúp đơ,õ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày .
3 . HS có thái độ tôn trọng ,quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập ,
- Các câu ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương về chủ đề bài học .
- Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3 tiết 2
- Tranh minh hoạ truyện Chò Thuỷ của em
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động, giới thiệu bài
Hoạt đông 1 : Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được về
chủ đề bài học .
 Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về
tình làng nghóa xóm .
 Cách tiến hành :
-HS trình bày
- Sau mỗi phần trình bày GV dành thời gian để HS cả lớp
chất vấn , bổ sung .
-GV tổng kết, khen cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư
liệu và trình bày tốt .
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
 Mục tiêu : HS biết đánh giá những hành vi, việc
làm đối với hàng xóm, láng giềng.
 Cách tiến hành :
1 . GV nêu yêu cầu : Em hãy nhận xét những hành vi,
việc làm sau đây :

a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm .
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm .
c) Ném gà của nhà hàng xóm .
d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn .
đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm .
e) Không làm ồn ào trong giờ nghỉ trưa .
g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm .
Hát
1 . HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, các bài
ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được .
2. Từng cá nhân lên trình bày trước lớp.
2 . Các nhóm thảo luận
4 . GV kết luận : Các việc a,d,e,g là những việc
làm tốt thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ hàng xóm ; các
việc b,c,đ là những việc không nên làm .
- GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng với
hàng xóm , láng giềng .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai .
 Mục tiêu :HS có kó năng ra quyết đònh và ứng xử
đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình
huống phổ biến .
 Cách tiến hành :
-GV chia HS theo nhóm , phát phiếu giao việc cho các
nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận , xử kí tình huống
rồi đóng vai .

* Kết luận :
Nhóm 1 ; Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai .
Nhóm 2 : Em nên trông hộ nhà bác Nam .
Nhóm 3 : Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh

hưởng đến người ốm .
Nhóm 4 : Em nên cầm giúp th, khi bác Hải về sẽ đưa .
Kết luận chung :
Người xưa đã nói chớ quên ,
Láng giềng tắt lửa , tối đèn có nhau .
Giữ gìn tình nghóa tương giao ,
Sẵn sằng giúp đỡ khác nào người thân .
3 . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
- HS cả lớp trao đổi nhận xét .
-Thảo luận lớp : HS nêu .
5 .HS tự liên hệ các việc làm trên .
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Nhóm 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bò cảm. Bác
nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm ngoài
đồng .
Nhóm 2 : Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ
sớm, Bác nhờ em trông nhà giúp.
Nhóm3 : Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm
ó trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm .
Nhóm4 : Khách của gia đìng bác Hải đến chơi
mà cả gia đình đi vắng hết. Người khách nhờ
em chuyển giáup bác Hải lá thư
- Các nhóm thảo luậ, xử lí tình huống và chuẩn
bò đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình
huống .
Lớp lắng nghe.
Thứ ba

TOÁN
Tiết 67 : BẢNG CHIA 9
I . MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9 .
- Biết dùng bảng chia 9 trong lên tập, thực hành .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra
GV nhận xét – Ghi điểm
3 . Bài mới
Giới thiệu bài :“Bảng chia 9 ” - Ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 9
(Nguyên tắc lập bảng chia 9 là dựa vào bảng nhân 9 )
GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng
công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để
chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 .
-GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy ?
GV viết ; 9 x 1 = 9
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn
thì được mấy nhóm ?
GV ghi ; 9 : 9 = 1
GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1
-Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2

9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3
-Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?
Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng nhân 9 .
GV ghi bảng bảng chia 9 .
9 : 9 = 1 ; 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 = 10
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 9
- 3 HS nhắc lại
… 9 lấy 1 lần được 9
… 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm
9 chấm tròn thì được 1 nhóm
… khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta
được thừa số kia .
- HS các nhóm tự lập bảng chia 9 .
-Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả
9 : 9 = 1 ; 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 ; 63 : 9 = 7
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 =10
- HS đọc xuôi , ngược bảng chia 9
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm
Bài 2 : Tính nhẩm
GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta
lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia)
Bài 3 :

Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Bài 4 :
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài
GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 9 ngay tại lớp
Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập .
(các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia 9)
- HS lần lượt dựa vào các bảng chia 9 đã học
để nêu kết quả bài 1
HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả bài 2 .
- 2HS đọc đềbài toán .
… Có 45 kg gạo , chia đều vào 9 túi
…mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ?
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là :
45 : 9 = 5(kg)
Đáp số : 5kg gạo
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số 5 túi gạo
HS nhận xét bài giải 3và 4, nêu cách giải
khác (nếu có)
-3HS đọc thuộc bảng chia

Môn : Chính tả

Bài dạy: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I . MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả :
 Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ bài : “Người liện lạc nhỏ ”. Viết hoa
các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng .
 Làm đúng các bài tập phân biệt cặp từ dễ lẫn (au/âu) âm giữa (i/iê)
II . CHUẨN BỊ :
 Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 1.
 Bốn băng giấy viết nội dung khổ thơ trong BT1
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Thu 5 VBT chấm bài .
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày
- HS viết ra giấy nháp các từ ;huýt sao , hít thở,
suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt .
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
…. 2 HS đọc lại
chính tả :
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng nào viết
hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó
được viết thế nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó

-Đọc mẫu lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
(GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV giải nghóa từ
+đòn bẩy (vật bằng tre, gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một
vật nặng theo cách : tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng
sức nâng, nhấc vật nặng đó lên)
+Sậy :cây có thân cao, lá dài thường mọc ở bờ nước, dáng
khẳng khiu. Có câu so sánh: Tay chân cậu ta khẳng khiu
như ống sậy .
GV chốt lời giải đúng : cây sậy, / chày giã gạo/ ; dạy học/
ngủ dậy/ ; số bảy/ đòn bâûy .
Bài 3 a : GV dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài , mời
mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức (Mỗi em điền vào một chỗ
trống trong một khổ thơ) .
GV chốt lời giải đúng
Câu a) Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần .
4 .Củng cố :
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập
luyện tập vào vở.
* Nhận xét tiết học .
… Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
… Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được

viết sau dấu hai chấm, xúông dòng, gạch đầu
dòng .
HS tìm từ khó viết theo nhóm, nêu lên
- HS viết bảng con các từ dễ lẫn …
- HS viết bài
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
- HS thứ năm điền âm, vần, cuối cùng và đọc kết
quả làm bài của nhóm .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc .
Tự nhiên xã hội
Bài 27 : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I . MỤC TIÊU :
- Sau bài học HS có khả năng .
+ Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh .
+ Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương .
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang : 52, 53, 54, 55 tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
- Bút vẽ .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ
- GV nhận xét

3 . Bài mới :
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
- Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
 Mục tiêu :Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp
tỉnh .
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các em quan sát hình trong
SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được .
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý : Kể tên những cơ quan
hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
* GV nhận xét chốt ý đúng :
Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo
dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình .lo7
Hoạt động 2 : Nói về tỉnh nơi em đang sống .
 Mục tiêu : HS có hiểu biết về cơ quan hành chính, văn hoá,
giáo dục, y tế của tỉnh nơi đang sống .
 Cách tiến hành :
P
h
ư
ơ
n
g
á
n
1
:

Bước 1 :Yêu cầu HS kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo
dục y tế mà em biết
GV ghi bảng nhanh tên các cơ quan.
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
GV chốt ý
Hoạt động 3 : Vẽ tranh
 Mục tiêu : Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh
1 HS lên kể về những một số trò chơi
ở mức độ nguy hiểm ?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
HS làm việc theo nhóm
- HS các nhóm lên trình bày , mỗi em
chỉ kể tên một vài cơ quan .
- HS các nhóm khác có quyền được bổ
sung .
HS nêu tên các cơ quan hành chính,
văn hóa, giáo dục, y tế.
HS nêu chức năng của từng cơ quan
- HS tiến hành vẽ
- HS dán tất cả các tranh vẽ lên bảng,
các em mô tả tranh vẽ

có các cơ quan ở hành chính , văn hoá , y tế ,… của tỉnh noi
em đang sống
 Cách tiến hành .
Bươc 1 : GV gợi ý cách thực hiện những nét chính về những cơ
quan hành chính, văn hoá … khuyến khích trí tưởng tượng của các
em .
Bước 2 : Trình bày
4 . Củng cố - Dặn dò:

-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học
THỂ DỤC : Bài 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I . MỤC TIÊU :
- Ôn 8 động tác vươn thơ, tay, chân, lườn , bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát
triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác .
- Trò chơi : “Đua ngựa” . Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động .
II . CHUẨN BỊ:
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bòt
mắt …..
III . LÊN LỚP
ĐL Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện
1ph
1ph
2phút
8-
10ph
8-
10ph
1ph
2ph
1 . Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh ”
2 . Phần cơ bản
- Ôn 8 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng toàn
thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .

(2 - 3 lần) nhòp 2-8
- GV nhận xét rối cho tập tiếp
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ
trưởng .
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai
cho các em .
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự
điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu
dương trước lớp .
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa“
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi
nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết .
3 . Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vổ tay, hát .
- GV cùng hệ thống bài
t
     
     
     
     
Những lần sau lớp trưởng điều khiển
lớp tập
- HS chia nhóm tập luyện 8 động tác
đã học .
- HS bắt chước thầy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×