Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GAMT8 (bai1->5 co hình Scan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 15 trang )

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8
Ngày soạn: tháng 08 năm 2008 Tiết 1
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 8B
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 8A
Bài 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu về ý nghĩa và cách thức trang trí quạt giấy.
2. Kĩ năng: HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt giấy.
3. Thái độ: Trang trí đợc quạt giấy bằng một số các họa tiết đã học và vẽ màu
theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH.
- Một số loại quạt có hình dáng và cách trang trí khác nhau.
2. Học sinh
- SGK, tranh ảnh và hình vẽ đẹp.
- Vở A4.
iii. Phơng pháp dạy- học
- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề, quan sát, thảo luận, vấn đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A Có mặt: ; Vắng:
Lớp 8B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Trong cuộc sống rất nhiều loại quạt: Quạt giấy, quạt bàn, quạt trần....Trong
bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu và trang trí một cái quạt giấy,
làm cho chiếc quạt đẹp hơn và mọi ngời thích dùng hơn, hay có thể dùng chiếc


quạt này ta trang trí cho góc học tập cảu mình, phòng khách, phòng ngủ thêm
đẹp và sinh động.
GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật đùng đợc trang trí để HS so sánh và
nhận xét.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: HD HS
quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu để HS
nhận ra công dụng của
1. Quan sát - Nhận xét
- Có hai loại quạt thờng đợc
tạo dáng và trang trí đẹp lầ
quạt giấy và quạt nan.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
1
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8
chúng, hỏi:
(?) Quạt giấy có tác dụng
gì ?
(?) Hình dáng chung của
quạt ?
(?) Bố cục họa tiết?
(?) Cấu tạo của quạt?
* GV tóm tắt: quạt giấy là
một vật rất đơn giản nhng
mà đẹp, có ý nghĩa về nghệ
thuật thơ ca khi mẹ ru ta ngủ
hay múa quạt hay trong nhà
ta có treo một cáI quạt giấy
to có vẽ tranh trên đó..

b) Hoạt động 2: HD cách
cách tạo dáng - vẽ họa tiết
* GV HD HS vẽ trang trí
bằng hình gợi ý:
+ Vẽ hình chiếc quạt
+ Phác mảng trang trí
+ Vẽ các họa tiết trang trí
theo ý thích.
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV nhấn mạnh:
+, Muốn vẽ đẹp bài trang trí
ta cần chọn màu phù hợp :
theo gam màu, tơng phản
theo khả năng của mình.
+, Không dùng quá nhiều
màu trong một bài vẽ trang
trí, màu sắc phải hài hoà, vẽ
màu nền phù hợp.
+, Những hoạ tiết giống
nhau nên vẽ cùng màu và
+, Có tác dụng quạt mát,
biểu diễn nghệ thuật, trang
trí trong nhà.
+, Hình bán nguyệt,
+, Họa tiết đợc trang trí trên
thân quạt.
+, Gồm cán quạt, lá giấy,...
- HS quan sát
- Quạt giấy là loại quạt phổ
biến thờng đựoc trang trí

bằng các hoạ tiết nổi, chìm
khác nhau, có màu sắc đẹp
dùng để trang trí, quạt mát
hay dùng để biểu diễn nghệ
thuật.

2. Cách vẽ họa tiết
a) Tạo dáng quạt.
- Vẽ hai nửa đờng tròn đồng
tâm có kíchd thớc và bán
kính khác nhau.
- Vẽ nan quạt.
b) Trang trí.
- Tìm bố cục theo các thể
thức: Đối xứng hoặc không
đối xứng, trang trí bằng đ-
ờng diềm.
- Tìm các họa tiết: Hoa lá,
chim thú, họa tiết đờng
diềm, phong cảnh, con ng-
ời...
- Tìm màu phù hợp với nền
và các họa tiết trang trí.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
2
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8
cùng sắc độ đậm nhạt.
c) Hoạt động 3: HD thực
hành
- GV cho HS xem bài mẫu.

- GV yêu cầu HS vẽ ra vở
A4
- Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù
hợp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách sắp xếp và vẽ màu
trong trang trí.
d) Hoạt động: 4
Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS nhận xét bài vẽ
sau đó chấm bài.
- Khen ngợi HS tích cức
tham gia xây dựng bài và
nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung
- HS thực hành
+ HS nhận xét u nhợc điểm
bài của bạn và của mình.
3. Bài tập thực hành
- Vẽ trang trí chiếc quạt
giấy mà em yêu thích.
- Vẽ trên khổ giấy A4.
- Màu sắc tự chọn
4. Đánh giá kết quả học
tập
4. Củng cố - Dặn dò
- Qua bài này chúng ta cần nắm các bớc vẽ trang trí.
- Su tầm các quạt giấy có trang trí đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: tháng 08 năm 2008 Tiết 2
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 8B
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 8A
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ Xv đến đầu thế kỉ xviii)
I. Mục tiêu bài học
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
3
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8
1. Kiến thức: HS hiểu về mĩ thuật thời Lê - thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt
Nam.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: HS biết yêu qúy giá trị nghệ thuật dân tộc và có y thức bảo vệ các
di tích lịch sử văn hóa của quê hơng.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
- Mĩ thuật thời Lê, NXB Văn hóa 1978
- Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật
- Mĩ thuật của ngời Việt, NXB MT 1989
2. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc thời Lê
- Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Lê.
b. Học sinh
- SGK
- Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.
iii. Phơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng

tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy.
iii. Phơng pháp dạy- học
- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề, quan sát, thảo luận, vấn đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A Có mặt: ; Vắng:
Lớp 8B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới - GV nhắc lại lịch sử :
Nh các em đã học trong lịch sử: Sau khi nhà Trần sụp đổ bởi quân Minh Lê
Lợi đánh thắng quân Minh, lập nên triều đại nhà Lê.
Thời Lê nối tiếp lịch sử mĩ thuật thời Trần tạo nên nền mĩ thuật rất phong
phú. Để thấy đợc Mĩ Thuật thời Lê là sự tiếp nối của Mĩ Thuật thời Trần, nhng
phong phú hơn và có nhiều nét riêng hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu những
nét riêng biệt đó.
- GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc (Bộ
ĐDDH), địa danh và nêu cảm nhận của mình.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: HD Tìm
hiểu khái quát về bối cảnh
1. Vài nét về bối cảnh xã
hội thời Lê
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
4
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8
xã hội
* GV trình bầy ngắn gọn:
- Sau 10 năm chống quân
Minh, Lê Lợi lập nên triều

đại nhà Lê, giai đoạn đầu
nhà Lê xây dựng mộtt nhà n-
ớc trung ơng tập quyền với
chính sách kinh tế, quân sự,
chính trị, ngoịa giao, văn hóa
tạo nên một xã hội thái bình
thịnh trị.
- Thời kì này tuy có ảnh h-
ởng Nho giáo và văn hóa
Trung Hoa nhng MT Việt
Nam vẫn mang đậm đà bản
sắc dân tộc.
b) Hoạt động 2: HD tìm
hiểu vài nét về MT thời Lê
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh và nêu nội dung, Hỏi:
(?) Em hiểu gì về MT thời
Lê qua lịch sử?
- Về kiến trúc vẫn khôi phục
và giữ nguyên thành Thăng
Long thời Lí - Trần nhng lớn
hơn nh: điện Kính Thiên,
Cần Chánh, Vạn Thọ nhất là
quê hơng ở Lam Kính năm
1433 theo thế tựa núi nhìn
sông, bốn bề non xanh nớc
biếc, nay thuộc xã Xuân
Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.
(?) Hãy kể tên những kiến
trúc đó, ở đâu?

* GV mở rộng: Thời kì đầu
nhà Lê đề cao nho giáo
Khổng Tử xây dựng nhiều
đền thờ: Trần Hng Đạo,
- HS lắng nghe
(2) Tìm hiểu khái quát về MT


+ Mĩ thuật thời Lê là sự tiếp
nối của thời Lí - Trần giàu
tính dân gian cả về kiến trúc và
điêu khắc.
+ HS lắng nghe
+, Quốc Tử Giám, nhà Thái
học đợc xây dựng nhiều; chùa
Thầy (Quốc Oai, Hà Tây năm
1444), chùa Kim Liên (Hà Nội
năm 1445)
+, HS lắng nghe
- Sau khi đánh tan giặc
Minh, nhà Lê đã xây dựng
một chính quyền phong kiến
TW tập quyền ngày càng
hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
2. Vài nét về MT thời Lê
a) Về kiến trúc
b) Về kiến trúc tôn giáo
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
5
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8

Đinh Tiên Hoàng, Phùng H-
ng, Lê Lai,
+, Sau khi nội chiến Lê
Mạc, nhà Lê cho tu sửa đền
chùa: Chùa Keo (Thái Bình
đợc xây từ thời nhà Lí, sửa
năm 1630), sửa chùa Bút
Tháp (Bắc Ninh) năm
1642
(?) Điêu khắc gắn với loại
hình nghệ thuật nào?
(?) Bằng những chất liệu
nào?
* GV cho HS xem các loại
hình nghệ thuật bằng hình
chụp và chú thích trong
SGK/ 84, 85.
c) Hoạt động 3:
(?) Em thấy MT thời Lê có
nét đặc trng nào ?
- GV tóm tắt và bổ sung:
MT thời Lê kế thừa tinh hoa
thời Lí - Trần, có nhiều kiến
trúc to đẹp và nhiều tợng
Phật cổ đẹp nhất Việt Nam,
đạt đỉnh cao cả về nội dung
và hình thức mang đậm nét
bản sắc dân gian.
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi HS tham gia xây

dựng bài. Lấy điểm miệng.

+, Nghệ thuật Kiến trúc
+, Đá và gỗ
(3) Đánh giá kết quả học tập
+, Ngoài nối tiếp lịch sử MT Lí
- Trần mà còn để cao Nho
giáo, dạy chữ Nho, xây dựng
và tu sửa đền chùa,
+, HS lắng nghe
c) Về chạm khắc trang trí
và Đồ gốm
4. Củng cố - Dặn dò
- Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về MT thời Lê, biết đợc các địa danh, các tác
phẩm nghệ thuật trên tợng, gốm, ..
- Su tầm tranh, ảnh thời Lê.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà
V. Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×