Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an HH8_Tiet 4_huynhquochung.come.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.39 KB, 3 trang )

Giáo án Hình học 8
Tuần 2
Tiết CT 4
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_ Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp.
Về kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh.
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác, tỉ mỹ trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bò:
* GV:_Chia nhóm học tập.
_Thước thẳng có chia khoảng, MTBT.
* HS:_Bảng nhóm.
_Bút chì, thước kẻ, MTBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1. Phát biểu đònh nghóa về hình
thang cân và các tính chất của
hình thang cân.
2. Muốn chứng minh một hình
thang nào đó là hình tang cân thì
ta phải chứng minh thêm điều
kiện nào?
Học sinh lên bảng trả lời.
- Học sinh nhận xét bài làm
của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)


_GV gọi HS đọc đề bt 15 và lên
bảng vẽ hình.
Hướng dẫn:
_Tìm cách chứng minh BCED là
hình thang trước.
_Làm thế nào để CM nó là hình
thang cân?
_Cho HS thảo luân nhóm
_HS đọc đề và được gọi lên
bảng vẽ hình.
_HS suy nghó trả lời câu hỏi
GV.
LUYỆN TẬP
Bài tập 15 SGK tr 75:
a/Ta có:

1
= BÂ (cùng bằng
180
2
o
Â−
)
=> DE//BC
Huỳnh Quốc Hưng Trang 15
Giáo án Hình học 8
_GV nhận xét, sửa chửa.

Cho HS thực hiện Bài tập 16
SGK.

- Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và
ghi giả thiết, kết luận.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
từng bước.
?. Để chứng minh DEDC là hình
thang cân ta phải chứng minh gì?
_Ta cần CM AE = AD vậy đề bài
tập trở về bt 15a/
_Đáy nhỏ là đoạn nào?
_Cạnh bên là đoạn nào?
_CM gì?
_Nếu DE = BC thì ∆BED thế
nào?
_Vì sao?
_GV sơ lược lại phương pháp giải
và yêu cầu HS xung phong lên
bảng.
_GV chú ý nhận xét sửa sai ngay
nếu có ở bảng.
_HS các nhóm thảo luận nhanh
_Các nhóm nhận xét nhau.
_HS đọc đề và vẽ hình ở bảng.
_DE
_BE hoặc CD
_DE = BC
_∆BED cân tại E ->
µ
1
B
=

µ
1
C
_HS trả lời.
_HS chú ý GV sơ lược và xung
phong lên bảng.
_Các HS khác chú ý bảng chờ
sửa sai
Vậy BCED là hình thang cân có
BÂ = CÂ nên là hình thang cân.
b/Do  = 50
o
nên:
CÂ = BÂ =
180 180 50
75
2 2
o o o
o
Â− −
= =

2
= Ê
2
= 180
o
– BÂ = 180
o
– 75

o
= 105
o
Bài tập 16 SGK tr 75:
A

E D
B C


ABC∆
cân tại A
GT DB là đường phân giác.
CE là đường phân giác.
KL BEDC là hình thang cân
EB = ED.
CM.
Tam giác ABC cân
nên
µ
B
=
µ
C
Suy ra:
µ
1
B
=
µ

1
C
Hai tam giác ABD và ACD có:
µ
1
B

=
µ
1
C
.
AB = AC.

µ
A
chung.
Nên:
ABD ACE∆ = ∆
(c.g.c)
⇒ AD = AE.

ADE∆
cân.

µ
E
=
µ
0

180
2
A−
.
Mặt khác:
µ
B
=
µ
0
180
2
A−
Vậy
µ
E
=
µ
B
⇒ ED // BC
⇒ BCDE là hình thang.
Huỳnh Quốc Hưng Trang 16
Giáo án Hình học 8
_GV nhận xét, sửa chửa.

Yêu cầu học đề bài 17 SGK
Cho hình thang ABCD (AB//CD)

·
ACD

=
·
BDC
. Chứng minh
ABCD là hình thang .
Yêu cầu học sinh trả lời một số
câu hỏi để hoàn chỉnh bài 17
SGK.
_Gọi E là giao điểm của AC và
BD thì ta cần CM gì?
_Giả thiết cho gì?
_Cho HS hoạt động cá nhân để
xung phong.
_GV nhận xét, sửa chửa.
_HS khác nhận xét.

_HS đọc đề bài tập 17 sgk
_∆EDC và ∆EAB cân => đpcm
_CÂ
1
= DÂ
1
_HS suy nghó và xung phong.
- Các HS khác thực hiện trên
vở nháp.
_HS khác nhận xét.


µ
B

=
µ
C
Nên BCDE là hình thang cân.
Ta lại có:
µ
1
D
=

2
B
vì ED // BC


2
B
=
µ
1
B
(BD là pg
µ
B
)
Vậy
µ
1
D
=

µ
1
B

BED∆
cân tại E.
⇒ EB = ED
Bài 17 SGK.
AB // CD.
GT
·
ACD
=
·
BDC
………
KL ABCD là hình thang cân
CM.
Gọi E là giao điểm của AC và BD
∆ECD có CÂ
1
= DÂ
1
nên cân tại E.
=> DE = CE (1)
Do AB//CD nên
Â
1
= BÂ
1

Suy ra ∆EAB cân tại E
=> EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường
chéo bằng nhau nên là hình thang
cân.
Hoạt động 3: (2 phút)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Xem lại các bài tập đãlàm.
- Bài tập về nhà: bài 18,19 SGK.
Huỳnh Quốc Hưng Trang 17

×