Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an HH8_Tiet 14_huynhquochung.come.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83 KB, 4 trang )

Giáo án Hình học 8
Tuần 7
Tiết CT 14
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_ Hiểu đònh nghóa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối
xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Về kỹ năng:
_ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một
đaọn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
_ Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bò:
* GV:_Chia nhóm học tập.
_Bảng phụ bài tập 50, hình 78, 80.
_Thước thẳng có chia khoảng.
* HS:_Bảng nhóm.
_Bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (4 phút)
GV: (đưa câu câu hỏi kiểm tra)
1. Phát biểu đònh nhóa hai điểm
đối xứng với nhau qua một đường
thẳng.
2. Hia hình H và H ' khi nào thì
được gọi là hai hình đối xứng với
nhau qua một đường thẳng cho


trước.
3. Cho trước tam giác ABC và
đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối
xứng với tam giac ABC qua đường
thẳng d.
_GV nhận xét và sửa chửa và ghi
điểm.
_GV giới thiệu bài mới.
_HS chú ý câu hỏi và được gọi
lên bảng.
_HS khác nhận xét.

Hoạt động 2:Đònh nghóa hai điểm đối xứng qua một điểm (4 phút)
_Gv yêu cầu HS đọc tình hống ở
đầu bài và thực hiện ?1
_HS đọc ?1 và vẽ hình vào vở 1. Hai điểm đối xứng qua một
điểm:
Huỳnh Quốc Hưng Trang 50
Giáo án Hình học 8
_Gọi một HS lên bảng vẽ ?1 và
GV giới thiệu đònh nghóa.
_GV yêu cầu HS đọc quy ước
SGK.
_HS tiếp nhận đònh nghóa và ghi
vở .
_HS đọc quy ước SGK.
a. Đònh nghóa:
Hai điểm gọi là đối xứng qua O
nếu O là trung điểm của đoạn
thẳng tạo bởi hai điểm đó.

b. Quy ước: Điểm đối xứng với
điểm O qua điểm O cũng là
điểm O.
Hoạt động 3: Đònh nghóa hai hình đối xứng qua một điểm (16 phút)
_GV yêu cầu HS đọc đề ?2 và vẽ
hình theo đề.
_Hãy kiểm tra xem C’ có thuộc
A’B’ không?
_GV vẽ thêm vài điểm khác C
thuộc AB và cho đối xứng qua O
để khẳng đònh chúng vẫn thuộc
A’B’.
_Tương tư như hai hình đx qua
một trục hãy đònh nghóa hai hình
đx qua một điểm.
–Gọi HS nhắc lại đinh nghóa.
_GV treo hình vẽ 77, 78 yêu cầu
HS nhận xét hai hình đối xứng ?
_GV cho HS ghi chú ý .
_HS cả lớp tiến hành vẽ hình ?2
_C’ thuộc A’B’
–HS chú ý bảng.
_HS xung phong đọc đònh nghóa.
_HS nhắc lại đònh nghóa.
_Chúng bằng nhau.
_HS ghi vở.
2. Hai hình đối xứng qua một
điểm:
Hai hình gọi là đối xứng với
nhau qua một điểm O, nếu mỗi

điểm thuộc hình này đối xứng
với mỗi điểm thuộc hình kia qua
O và ngược lại. Điểm O gọi là
tâm đối xứng của hình đó.
Chú ý: nếu hai đoạn thẳng, hai
góc, hai tam giác đối xứng qua
một điểm thì bằng nhau.
Hoạt động 4:Nhận biết hình có tâm đối xứng ( 5 phút)
_GV yêu cầu HS đọc và sửa ?3
_Vậy hbh có tâm đối xứng là O
và O là tâm đối xứng của hbh.
_Yêu cầu HS đọc đònh nghóa.
_Kết quả của ?3 cũng là đònh lý
_HS đọc, sửa ?3 và nhận xét:
tất cả các cạnh đối của hbh đều
đối xứng nhau qua O.
_HS đọc đònh nghóa.
–HS phát biểu đònh lý.
_HS khác nhắc lại.
3. Hình có tâm đối xứng:
Điểm O gọi là tâm đối xứng của
hình H nếu điểm đối xứng mội
điểm thuộc hình H qua điểm O
cũng thuộc hình H.
Hình H trong trường hợp này gọi
là hình có tâm đối xứng.
Đònh lý:
Giao điểm hai đường chéo hình
Huỳnh Quốc Hưng Trang 51
Giáo án Hình học 8

_Hãy tìm các chữ cái in hoa có
tâm đối xứng. _HS: I, O, Z, H, X, S, …
bình hành là tâm đối xứng của
hình bình hành đó.
Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập (15 phút)
_Nêu câu hỏi củng cố :Đònh nghóa
2 điểm, hai hình đối xứng qua một
điểm, tính chất?
_GV treo bảng phụ bài tập 50 ở
bảng, yêu cầu HS lên bảng tìm
điểm đối xứng.
_GV vẽ trục tọa độ ở bảng ,gọi 1
HS tìm điểm H, 1 HS tìm điểm K.
_GV nhận xét và sửa chửa.

_GV yêu cầu HS đọc đề bài tập
52.
_Gọi một HS vẽ hình ở bảng.
_Nhận xét ACBE có gì đặc biệt?
_So sánh: AC và EB, EB và BF?
_Cho HS xung phong

_GV nhận xét và sửa chửa.
_HS chú ý câu hỏi
_HS trình bày
_HS xem hình vẽ và xung
phong (2 HS )
_HS đọc đề bài tập và được gọi
lên bảng.
_HS khác nhận xét.

_HS đọc đề bài tập 52
_Một HS vẽ hình ở bảng.

_ ACBE là hình bình hành.
_HS xung phong lên bảng.
_HS khác nhận xét.

Bài tập 50 trang 95 SGK:
Bài tập 51 trang 95 SGK:
K
H
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
y
(-3,-2 )
(3,2)
K
H
Bài tập 52 trang 95 SGK:
Do AE//BC và AE=bc nên:
ACBE là hình binh hành. Suy ra:
BE//AC, BE = AC
Tương tự BF//AC, BF = AC (1)
Và Ê +EBÂC = 180

O
Mà Ê = CBÂF (∆AEB=∆CBF)
=>EBÂF=EBÂC+CBÂF=180
O
Nên E, B, F thẳng hàng. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: E và D đối
xứng nhau qua B.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Huỳnh Quốc Hưng Trang 52
Giáo án Hình học 8
_ Học bài cần nắm vững :
_ Làm bài tập
_ Ôn tập lại kiến thức :
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :
GV có thể căn cứ vào đối tượng HS của mình để cho HS làm bài tập cho phù hợp, nếu đối tượng
HS kém thì có thể cho thêm một vài bài đơn giản hơn để các em tính.
Nên dành một thời gian đủ cho phần lớn HS trong lớp giải xong bài tập, sau đó mới cho một HS
lên bảng trình bày lời giải để các em khác nhận xét, đánh giá.
GV cần chú ý quan sát phát hiện ra sai lầm của HS để kòp thời uốn nắn.

Huỳnh Quốc Hưng Trang 53

×