Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Ngữ văn 6 (từ tiết 19 trở di)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.94 KB, 83 trang )


Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
Tiết 19 Ngày 05/10/2007

Từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chuyển nghĩa của từ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc:
-Khái niệm từ nhiều nghĩa
-Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ nhiều nghĩa trong giao tiếp
B.Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
-SGK ,SGV ,Sách nâng cao Ngữ văn 6
-Bảng phụ
C.Hoạt động dạy-học:
1.ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ: H.Nghĩa của từ là gì?
H.Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
3.Bài mới: GVgiới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Từ nhiều nghĩa
-HS đọc bài thơ ở sgk
H.Trong bài thơ,từ "chân"đợc sử dụng để
chỉ những sự vật gì?
H.Tra từ điển để biết các nghĩa của từ
"chân"
H.Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều


nghĩa nh từ chân
H.Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?
H.Qua tìm hiểu ví dụ, em có nhận xét gì về
I. Từ nhiều nghĩa
1.Tìm hiểu ví dụ :
- Chân: Chân gậy, chân com pa, chân
kiềng, chân bàn
-Các nghĩa của từ chân
+Bộ phận dới của ngời hoặc động vật dùng
để đi ,đứng
+Bộ phận dới của 1 số đồ vật có tác dụng
đỡ các bộ phận khác(chân bàn)
+Bộ phận dới của 1 số sự vật tiếp giáp và
bám vào mặt nền(chân núi ,chân tờng...)
VD thêm:
*Từ mũi, chín
-Vd: mũi ngời ,mũi hổ...
- Mũi dao, mũi súng, mũi kim...
*Com pa: chỉ 1 loại đồ dùng học tập
*Toán học: chỉ 1 môn học cụ thể
*Hoa nhài: chỉ 1 loại hoa cụ thể
2.Bài học:Từ có thể có1 nghĩa hay nhiều
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
1

Trờng Trung học cơ sở Tùng


nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
nghĩa của từ?
Hoạt động 2:Hiện tợng chuyển nghĩa của
từ
H. Trong các nghĩa của từ chân ở VD trên
có điểm gì giống nhau? Xác định nghĩa
gốc?
H.Trong 1 câu cụ thể,1 từ thờng đợc dùng
với mấy nghĩa
H.Từ "chân"trong bài thơ trên đợc dùng
với nghĩa nào?
GV:Hiện tợng có nhiều nghĩa trong từ
chính là kết quả của hiện tợng chuyển
nghĩa của từ.
H.Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng
chuyển nghĩa của từ?
H.Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa
nào?
-HS đọc ghi nhớ sgk
-GVchốt nội dung bài học
Bài tập bổ trợ:
H.Xác định nghĩa của từ "xuân"
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân
nghĩa
II.Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ .
- Bộ phận bên dới của ngời hoặc vật dùng
để hoạt động - >nghĩa gốc

-Một nghĩa
- Nghĩa a, nghĩa b

* Ghi nhớ sgk
-Xuân(1): chỉ mùa xuân:một nghĩa
-Xuân(2):chỉ sự tơi đẹp trẻ trung:nhiều
nghĩa
III. luyện tập :
Bài 1 : đau đầu, nhức đầu...
-Đầu
đầu sông, đầu đờng , đầu mối...
Miệng chén
-Miệng miệng ăn ,
miệng lỡi thế gian
Cánh tay ,đau tay
- Tay
tay súng, tay lái
Bài 2:-Lá-->lá phổi ,lá lách
-Qủa-->quả tim ,quả thận
D. H ớng dẫn học bài ở nhà :
-Nắm vững nội dung bài học
-Làm hết bài tập trong sgk
-Soạn bài mới:Lời văn, đoạn văn tự sự
-GVhớng dẫn soạn cụ thể :
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
2


Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
+ Đọc kĩ nội dung bài , trả lời câu hỏi sau mỗi mục
+ Nắm nội dung bài qua phần ghi nhớ
Tiết 20 Ngày 05/10/2007
Lời văn, đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Nắm đựoc hình thức, lời văn kể ngồi, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiều và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong giới thiệu nhân vật và sự việc;
nhận ra mqh giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu
nhân vật,sự việc.
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách tham khảo Ngữ văn 6
- Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy-học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ
H.Cách làm bài văn tự sự gồm mấy bớc?
H.Nêu nội dung của từng bớc?
3.Bài mới : GVgiới thiệu bài mới:Nhân vật dũng sĩ
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiểu lời văn,
đoạn văn tự sự.
- Học sinh đọc VD ở SGK.
H. VD a có mấy câu? Giới thiệu với chúng
ta những nhân vật nào?

H. Các nhân vật ấy đợc giới thiệu thông qua
những yếu tố nào? Mục đích giới thiệu để
làm gì?
H. VD b giới thiệu những nhân vật nào?
H. Các nhân vật ấy đợc giới thiệu thông qua
những yếu tố nào?
H. Các câu văn giới thiệu đó thờng dùng
những từ hoặc cụm từ gì để giới thiệu nhân
vật ?
H. Trong văn tự sự nhân vật đợc giới thiệu
nh thế nào?
- Học sinh quan sát VD ở SGK
I. Lời văn, đoạn văn tự sự
1.Lời văn giới thiệu nhân vật :
a.Tìm hiểu VD:
- VD a: Giới thiệu Vua Hùng và Mị Nơng
- Giới thiệu thông qua: tên, tính tình, lai
lịch,quan hệ--> để đề cao và khẳng định
nhân vật
- VD b: Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
-Giới thiệu thông qua: tên, lai lịch, tài
năng.
- Thờng sử dụng từ là, từ có
b. Ghi nhớ:
Nhân vật đợc giới thiệu thông qua
những yếu tố: tên, lai lịch, tính tình, tài
năng ...
2.Lời văn kể sự việc:
a. VD c:
-Đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi, hô

.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
3

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H. Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể
những hành động của nhân vật?
H. Các hành động của nhân vật đợc kể theo
thứ tự nào?
H. Kết quả của các hành động ấy?
H. Cách kể: Nớc ngập...nớc ngập...gây ấn t-
ợng gì cho ngời đọc?
H. Em có nhận xét gì về lời văn kể sự việc?
-GVchốt nội dung2
H. Các VD a, b, c biểu đạt những ý chính
nào? Tìm câu thể hiện ý chính đó?
GV: Các câu thể hiện ý chính gọi là câu chủ
đề
H. Vậy các câu khác đóng vai trò nh thế
nào?
HĐ 2: Hóng dẫn làm bài tập
- Chia nhóm: nhóm 1- câu a
nhóm 2 câu b
nhóm 3 câu c

- Thảo luận nhóm, trình bày miệng.
ma, gọi gió,...
- Kể theo thứ tự thời gian để thấy rõ sự
thay đổi của các hoạt động trên.
b.Ghi nhớ: Thờng kể thông qua các yếu
tố: hành động, việc làm, kết quả và sự
thay đổi do các hành động ấy đem lại.
3. Đoạn văn:
- VD a: Vua Hùng kén rể (câu2)
- VD b : Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ
Tinh đến cầu hôn đều có tài nh nhau
(câu6)
- VD c : Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh(câu1)
* Ghi nhớ: Mỗi đoạn thờng có một ý
chính, diễn đạt thành một câu.Các câu
khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý
chính hoặc giải thích làm cho ý chính
nổi bật.
II. Luyện tập:
1. Bài 1:
a. Câu 2
b. Câu 2 (ý 2)
c. Câu 2
2. Bài 2:
Câu a sai với logic thời gian
Câu b đúng vì đúng mạch lạc lo gíc

D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
-Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập 3

- Soạn bài mới: Thạch Sanh
-GVhớng dẫn soạn cụ thể
*Đọc kĩ nội dung văn bản trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
*Nắm nội dung bài qua phần ghi nhớ
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
4

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
Tiết: 21 Ngày 6 / 10 /2007

Thạch Sanh
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Đọc diễn cảm văn bản,phân biệt các giọng kể và giọng nhân vật
- Giọng đọc gợi không khí cổ tích,chậm rải sâu lắng.
- Kể đợc những tình tiết chính bằng lời kể của học sinh.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu
của kiểu nhân vật dũng sĩ
- Rèn luyện kỹ năng đọc truyện cổ tích
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
-Sách giáo khoa, sách tham khảo.
-Tranh minh hoạ.
C.Hoạt động dạy-học:

1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ
H.Truyện truyền thuyết là gì?
H.Nêu ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gơm ?
3.Bài mới : GVgiới thiệu bài mới:Nhân vật dũng sĩ.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Hớng dẫn đọc, kể tóm tắt và tìm
hiểu chú thích.
- Gv hớng dẫn đọc
-GVđọc mẫu.
- Học sinh đọc.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
H. Em hãy tóm tắt nội dung chính của
truyện?
H.Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu đặc
điểm của truyện cổ tích
H.Tìm hiểu một số chú thích khó: 3, 5,11
I. Đọc , hiểu chú thích:
1. Đọc:
-Chậm rải,sâu lắng phân biệt giọng kể và
giọng nhân vật
Tóm t ắt :
- Yêu cầu: ngắn gọn
- Bằng ngôn ngữ kể.
* Chú thích:
Truyện cổ tích có 3 đặc điểm:
-Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1
số kiểu nhân vật
-Thờng có yếu tố hoang đờng
.......................................................................................................................................

Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
5

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H.Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
Nội dung chính mỗi phần ?
A. 1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
D. 4 phần
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa của văn bản.
H. Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật
nào trong truyện cổ tích?
H. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có
gì bình thờng và khác thờng?
H. Kể về sự ra đời nh vậy nhân dân ta
muốn thể hiện điều gì?
- Gv tiểu kết hết tiết1
-Thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về
cái thiện thắng cái ác, sự công bằng XH
2.Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến phép thần thông
- Phần 2: Tiếp theo đến phong cho làm

Quận công.
- Phần 3: Phần còn lại.
II.Đọc,hiểu văn bản
1.Nhân vật Thạch Sanh:
a.Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Sự bình thờng:
+ Con 1gđ nông dân tốt bụng
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
- Sự khác thờng:
+Thái tử đầu thai làm con ông bà
+ M ẹ mang thai trong nhiều năm mới đợc
sinh ra.
+ Đợc thần dạy phép thần thông và các
môn võ nghệ.
- Nhân dân ta muốn quan tâm đến những
ngời bình thờng, gần gũi với nhân dân,
đồng thời muốn tô đậm tích chất kỳ lạ cho
nhân vật, mong muốn họ có những phẩm
chất khác thờng để lập nên những chiến
công lớn.
D. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Kể diễn cảm truyện.
- Trả lời câu hỏi đọc , hiểu văn bản
- Đọc bài đọc thêm T37
-Nắm kĩ nội dung bài học tiết sau học tiếp
********************************
Tiết 22 Ngày 8 / 10 /2007
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008

Tổ Khoa học xã hội
6

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
Thạch Sanh (Tiếp)
(Truyện cổ tích)
A. . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của
kiểu nhân vật dũng sĩ.
- Kể đợc những tình tiết chính bằng tranh.
- Cảm nhận đợc những chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
-Sách giáo khoa, sách tham khảo.
-Tranh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ: H1 : Em hãy tóm tắt nội dung truyện Thạch Sanh?
H2 : Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thờng
và khác thờng ?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu nội dung tiết 1.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa của văn bản.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt phần 2, 3.
H. Thử thách và chiến công đầu tiên TS
phải trải qua là gì?

H. Sự việc gì đã xảy ra trong đêm TS canh
miếu thờ? Kết quả?
H. Thạch Sanh cứu công chúa nh thế nào?
Khó khăn và thử thách tiếp đó là gì?
H. Thạch Sanh đã làm gì để giải oan và kể
tội mẹ con Lý Thông?
H. Thạch Sanh đánh quân 18 nớc ch hầu
nh thế nào?
H Nhận xét của emvề những thử thách
Thach Sanh đã trải qua?
- GV bình, mở rộng.
II.Đọc,hiểu văn bản
1.Nhân vật Thạch Sanh:
a.Sự ra đời và lớn lên:
b.Những thử thách Thạch Sanh phải trải
qua và những chiến công của Thạch Sanh:
- Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu
thờ, thế mạng - giết trăn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa,
bị Lý Thông lấp cửa hang- cứu thái tử con
vua Thuỷ tề.
- Bị báo thù, bắt hạ ngục- nhờ tiếng đàn
cứu đợc công chúa khỏi câm, giải oan và
vạch tội mẹ con Lý Thông.
- Đánh quân 18 nớc ch hầu : Gãy đàn
->Nấu cơm đãi kẻ thua trận
- Gặp nhiều thử thách liên tiếp, thử thách
sau càng khó khăn hơn thử thác trớc nhng
chàng vẫn vợt qua và còn lập đợc nhiều
chiến công phi thờng.

.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
7

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H. Qua những thử thách và chiến công ấy
TS đã bộc lộ những phẩm chất gì?
H. Em hãy tìm nhân vật đối lập với Thạch
Sanh về tính cách và hành động? Chỉ rõ sự
đối lập ấy?
- GV bình: sự đối lập giữa nhân vật
cũng là sự đối lập giữa thiện - ác.
H. Truyện kết thúc nh thế nào? Cách kết
thúc ấy xứng đáng với nhân vật cha?
H. Truyện có nhiều chi tiết thần kì. Em
hãy tìm và nêu ý nghĩa của các chi tiết ấy.
H. Qua truyện nhân dân ta muốn gửi gắm
điều gì ?
- Gv tổng kết nội dung.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)
* Những phẩm chất đáng quý của Thạch
Sanh:
- Thật thà, chất phác
- Dũng cảm và tài năng

- Có lòng nhân đạo, yêu hoà bình.
2. Nhân vật Lý Thông:
- Độc ác, tham lam, gian dối.
+ Lừa TS canh miếu thờ
+ Cớp công giết trăn tinh, cứu công chúa.
+Lấp cửa hang không cho Thach Sanh lên
* Kết thúc truyện: Thể hiện công lý ở hiền
gặp lành.
*ý nghĩa của chi tiết thần kỳ:
- Tiếng đàn: giúp TS giải oan, giải thoát;
vạch tội ác kẻ thù, là thứ vũ khí đặc biệt để
đánh giặc; đại diện cho cái thiện và tinh
thần yêu chuộng hoà bình.
- Niêu cơm thần: có những khả năng phi
thờng tợng trng cho lòng nhân đạo và t t-
ởng yêu hoà bình.
3.Ghi nhớ: (SGK)

D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Làm bài luyện tập.
- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ.
- GV hớng dẫn cách soạn
**********************************
Tiết 23 Ngày 10 /10 /2007
Chữa lỗi dùng từ
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
8


Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
A. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh nhận ra lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ chính xác trong giao tiếp.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo Ngữ văn 6
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy và học.
1. ổ n định tổ chức
2. Bài củ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ?
3. Bài mới: Gv đặt vấn đề bằng việc nêu một số lỗi thờng gặp cuả học sinh.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ1: Phát hiện và chữa lặp từ
- Học sinh đọc VD .
H. Tìm các từ đợc lặp ở 2 VD a, b?
H. Chỉ ra sự khác nhau giữa những từ lặp ở
VD a và b?
H. Sự lặp lại của các từ ở ví dụ a và ví dụ b
có gì khác nhau?
H. Nguyên nhân của lỗi lặp từ là gì?
H. Chữa lại để VD b hợp lý ?
- Gv gợi ý cho học sinh chữa bằng nhiều
cách.
HĐ 2: Phát hiện và chữa lỗi lẫn lộn các từ
gần âm

- Học sinh quan sát ví dụ.
H. Trong 2 VD ở SGK có những từ nào sử
dụng cha chính xác? Tại sao?
H. Em hãy chữa lại cho câu văn hợp lý
hơn?
H. Nguyên nhân mắc lỗi?
- GV sử dụng bảng phụ tổng kết bài.
I. Lặp từ
1.Tìm hiểu VD
* VD a:
- Từ tre đợc lặp lại 7 lần.
- Từ giữ đợc lặp lại 4 lần.
- Từ anh hùng đợc lặp lại 2 lần.
* VD b:
- Từ truyện dân gian đợc lặp lại 2 lần.
- Lặp ở VD a: nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu
cho đoạn văn, liên kết ý - > phép lặp
+) Lặp ở VD b: nhàm chán, nặng nề - > lỗi
lặp
2. Nguyên nhân: Do nghèo vốn từ.
3.Cách chữa: bỏ từ lặp
thay bằng đại từ
thay = từ đồng nghĩa.
II. Lẫn lộn các từ gần âm
1.Tìm hiểu ví dụ :
- Các từ sử dụng cha chính xác:
+ Ví dụ a: Thăm quan. Từ này không có
trong từ điển - > tham quan.
+ Ví dụ b: Nhấp nháy. Không miêu tả
chính xác nội dung trình bày - > mấp máy

2.Nguyên nhân:
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
9

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập
- Chia nhóm giao bài tập cho học sinh
Nhóm 1: Bài 1a, 2a
Nhóm 2: Bài 1b, 2b
Nhóm 3: Bài 1c, 2c
- Các nhóm nêu kết quả.
- Giáo viên đánh giá
- Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
của từ.
3. Cách chữa: Tra từ điển để hiểu đúng
nghĩa của từ.
III. Luyện tập
Bài 1: a. Bỏ : bạn , ai , cũng ,lấy ,làm,
bạn , Lan
b. Bỏ câu chuyện ấy . c. Bỏ : lớn lên
Thay câu chuyện này ->câu chuyện ấy
Bài 2: a. Linh động ->sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan

c. Thủ tục ->hủ tục
D. H ớng dẫn học bài ở nhà: - Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài viết TLV số 1.
Tiết 24 Ngày 12/10/2007
Trả bài Tập làm văn số 1
A. Mục Tiêu bài dạy :
- Đánh giá bài viết của học sinh theo yêu cầu của bài văn tự sự.
- Giúp học sinh nhận ra u điểm và những hạn chế trong bài làm để phát huy và
sửa chữa
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, lựa chọn và sắp xếp ý trong bài văn tự sự.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
- Bài kiểm tra của học sinh.
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1:Tìm hiểu và lập dàn ý cho bài văn.
H. Nêu nội dung đề ra?
H. Cách làm bài văn tự sự?
H. Yêu cầu của đề bài là gì ?
H. Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?
- Gv sử dụng bảng phụ nêu dàn ý chi tiết
cho học sinh quan sát.
I. Đề ra:
Bằng lời văn của em hãy kể lại truyền
thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
1. Tìm hiểu đề :
- Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

- Bằng lời văn của em
2.Dàn ý:
- MB: Giới thiệu nhân vật và sự việc
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
10

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
HĐ 2 : Nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét u và nhợc điểm của học sinh.
- Giáo viên đọc một số bài tham khảo.
- Trả bài, lấy điểm.
- Gv nêu hớng khắc phục.
- Yêu cầu học sinh chữa lỗi trong bài
làm.
HĐ 3: Tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học.
- TB: Kể diễn biến sự việc.
- KB: Kết thúc câu chuỵện.
II. Nhận xét bài làm của học sinh:
+Ưu điểm:
- Nhìn chung xác định đúng trọng tâm đề.
- Sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian
- Nhiều bài kể ngắn gọn, sáng tạo.

- Hành văn khá lu loát , mạch lạc
- Trình bày sạch đẹp
+Hạn chế:
- Bố cục bài văn cha rỏ ràng
- Viết sai chính tả, sử dụng từ cha chính xác:
- Diễn đạt cha trôi chảy.
- Cha có dấu ngắt câu
- Viết hoa , viết tắt tuỳ tiện
- Trình bày xấu.
III. Trả bài - chữa lỗi:
* Yêu cầu: HS tự sửa lỗi trong bài làm của
mình.
* Kết quả :
- Khá : 9 em
- TB : 13
- Yếu : 3
D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Hoàn thành chữa lỗi trong bài
- Những bài mắc lỗi nhiều , diễn đạt yếu làm lại
- Soạn bài: Em bé thông minh.
+ GV hớng dẫn cách soạn
+ Đọc kĩ văn bản
+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
+ Nắm đợc nội dung văn bản qua phần ghi nhớ
**********************************
Tiết: 25 Ngày 15 / 10 /2007
Em bé thông minh
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008

Tổ Khoa học xã hội
11

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
A. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh.
- Nắm đợc ý nghĩa của phần giới thiệu truyện.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và kể chuyện dân gian.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy và học;
1. ổ n định tổ chức lớp .
2. Bài cũ: H. Chuyện Thạch Sanh kết thúc nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm
điểu gì qua câu chuyện?
3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu
chú thích.
- Gv hớng dẫn đọc và đọc mẫu đoạn 1.
- Gọi học sinh đọc
H. Em hãy kể tóm tắt nôị dung chính của
truyện ?
- Hớng dẫn tìm hiểu chú thích 1,2,7,8,9.
H. Văn bản này có thể chia làm mấy phần?

Nội dung chính của mỗi phần ?
A. 1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
D. 4 phần
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung và ý
nghĩa của truyện.
H Đọc và nêu nội dung chính của đoạn 1?
H. Em hãy giới thiệu vài nét về nhân vật
em bé mà viên quan gặp trên cánh đồng?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
Giọng vui ,hóm hỉnh ; Lu ý những đoạn
đối thoại ...
2. Tóm tắt:
3. Chú thích:
* Bố cục : 4 đoạn
- Đoạn 1 : Từ đầu ->tâu vua
->Em bé giải câu đố của viên quan
- Đoạn 2: Tiếp ->nhau rồi
->Em bé giải câu đố thứ 1 của vua
- Đoạn 3 : Tiếp ->hậu
-> Em bé giải câu dố thứ 2 của vua
- Đoạn 4: Còn lại
-> Em bé giải câu đố của sứ giả nớc ngoài
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật em bé thông minh:
- Em bé chừng 7- 8 tuổi
- Mẹ mất sớm vất vả lao động cùng cha
,cha đang cày còn con thì đạp đất.

- Nhân vật cổ tích gần gũi với đời thờng
của nhân dân lao động.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
12

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H. Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật em
bé?
H. Theo lệnh vua, viên quan tìm ngời tài
giỏi bằng cách nào?
H. Nhận xét về hình thức ra câu đố trong
truyện dân gian ? Tác dụng của nó đối với
việc thử tài nhân vật?
- Gv minh hoạ bằng một số truyện cổ tích
khác( truyện cổ nhân dân Nga).
- Gv tổng kết nội dung tiết 1.
- Vua sai ngời tìm ngời tài giỏi bằng cách
ra câu đố oái oăm.
- Dùng câu đố để thử tài nhân vật để:
+ Tạo ra những thử thách để nhân vật bộc
lộ tài năng và phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho câu chuyện.
+ Gây hồi hộp, hứng thú cho ngời nghe.

D. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc phần đọc thêm ở sách giáo khoa.
- Kể diễn cảm lại nội dung truyện.
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa của truyện tiết sau học tiếp
Tiết: 26 Ngày 16 /10 /2007
Em bé thông minh ( tiết 2)
A. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của văn bản : đề cao trí thông minh,
trí khôn dân gian.
- Nắm đợc một số đặc điểm nhân vật trong truyện.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và kể chuyện dân gian.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức lớp .
2. Bài cũ: Em bé thông minh đợc giới thiệu nh thế nào? Nhận xét của
em về cách giới thiệu nhân vật đó?
3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
H. Trong truyện, em bé trải qua mấy lần
giải đố?
H. Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Các cuộc thử tài:
a. Lần giải đố thứ nhất
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008

Tổ Khoa học xã hội
13

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
nào? Nội dung câu đố đó là gì?
H. Nhận xét của em về câu đố của quan?
H. Em bé trả lời nh thế nào? Cách trả lời đó
lý thú ở chỗ nào?
H. Ai ra câu đố ở lần tiếp theo? Hình thức
và nội dung của câu đố đó nh thế nào ?
H. Mức độ của câu độ đó so với lần trớc?
H. Thái độ của mọi ngời nh thế nào ?
H. Em bé thể hiện sự thông minh của mình
ra sao?
H. Lần thử tài thứ 3 diễn ra nh thế nào ? H.
Nhận xét của em về lệnh vua ban?
H. Em bé đã giải đố nh thế nào ? Lần giải
đố này có gì đặc biệt? Kết quả?
H. Cuộc thử tài lần này có gì khác các cuộc
thử tài trớc? Nhận xét của em về nội dung
câu đố?
H. Mọi ngời đã xử lý nh thế nào ? Em bé đã
giải đố nh thế nào?
H. Nhận xét của em về các lần giải đố của
em bé?
H. Sau 4 lần giải đố thông minh, em bé

nhận đặc đợc những phần thởng gì?
H.Nêu ý nghĩa của truyện?
- GV chốt nội dung bài học
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
- Viên quan đố: Trâu 1 ngày cày đợc mấy
đờng?
-> Sự việc không ai để ý đến.
- Em bé trả lời bằng cách hỏi vặn lại viên
quan - > đẩy ngời hỏi vào thế bị động.
b. Lần giải đố thứ 2
- Vua đố: ban cho làng 3 thúng gạo nếp, 3
con trâu đực, yêu cầu phải đẻ thành 9 con
- > khó, phi lý.
- Em bé: Chỉ ra sự phi lý của lệnh Vua.
c. Lần giải đố thứ 3
- Vua sai sứ ra lệnh với 1 con chim sẻ
phải dọn thành 3 cỗ thức ăn - >rất khó,
không thể thực hiện.
- Em bé: ra điều kiện đòi Vua phải đáp
ứng để thực hiện lệnh Vua - > ban thởng
rất hậu.
d. Lần giải đố thứ 4
- Sứ thần nớc ngoài ra câu đố: Xâu sợi chỉ
qua một con ốc -> khó, ảnh hởng đến vận
mệnh Tổ Quốc.
- Các quan trong triều: suy nghĩ tìm mọi
cách đều bó tay-> tìm em bé để giải quyết
->sứ thần nớc ngoài tán phục
- Em bé giải đố bằng kinh nghiệm dân
gian

- Câu đố ngày càng hóc búa, em bé đã
giải bằng nhiều cách để khẳng định sự mu
trí và thông minh khác thờng của mình.
- Đợc gọi là em bé thông minh, đợc ban
thởng rất hậu, và còn đợc phong là trạng
nguyên.
3. ý nghĩa của truyện :
- Đề cao trí khôn và sự thông minh của
dân gian.
III. Luyện tập :
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
14

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
Bài 1: - GV hớng dẫn HS kể theo nội dung từng đoạn
- Có thể kết hợp trình bày dới dạng đóng vai
Bài 2: - Truyện em bé thông minh hấp dẫn em vì những lí do nào ?
D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Làm bài luyện tập.
- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ.
+ GV hớng dẫn cách soạn
+ Đọc kĩ nội dung bài
+ Trả lời câu hỏi sau mỗi mục

+ Nắm đợc nội dung bài qua phần ghi nhớ

Tiết 27 Ngày 18 /10/2007
Chữa lỗi dùng từ ( tiếp)
A. Mục tiêu bài dạy :
- Giúp học sinh nhận ra những lỗi thông thờng về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa trong giao tiếp.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
C . Hoạt động dạy và học :
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Bài cũ : Gv dùng bảng phụ.
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ cho các câu sau:
a. Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.
b. Vùng này có khá nhiều thủ tục nh: ốm đau không đi bệnh viện, ma chay, cới
xin đều cỗ bàn linh đình.
3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Phát hiện và sửa lỗi dùng từ
- Học sinh đọc VD a, b, c ở SGK?
H. Tìm những từ sử dụng cha đúng ở các
I. Dùng từ không đúng nghĩa.
1.Các từ dùng sai
a.Yếu điểm: Điểm quan trọng.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
15


Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
VD đó? Em hiểu các từ đó nh thế nào?
H. Hãy sử dụng những từ đúng nghĩa để
VD a, b, c hợp lý hơn?
H. Giải thích nghĩa của các từ đã thay?
H. Nguyên nhân và cách khắc phục?
-Giáo viên chốt nội dung chính, học sinh
đọc ghi nhớ ở SGK
HĐ 2: Hớng dẫn luyện tập tại lớp
- Chia nhóm, giao bài tập:
Nhóm 1: bài 1a, 2a, 3a
Nhóm 2: bài 1b, 2b, 3b
Nhóm 3: bài 1c, 2c, 3c
- Các nhóm trình bày kết quả, giáo viên
đánh giá nhận xét.
b. Đề bạt: Giữ chức vụ cao hơn do cấp trên
quyết định.
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thực.
2.Chữa lỗi: Thay bằng các từ sau:
- VD a: Nhợc điểm: điểm còn yếu, kém
hoặc điểm còn yếu.
- VD b: bầu: bỏ phiếu hoặc biểu quyết để
giao làm đại biểu hoặc giữ một chức vụ
nào đó.
- VD c: Chứng kiến: Trông thấy tận mắt

những sự việc xảy ra.
3.Nguyên nhân: Do hiểu sai nghĩa của từ
không biết nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ
nghĩa các từ đã dùng.
4. Cách khắc phục: Tra từ điển,đọc sách
báo, dùng những từ hiểu chính xác nghĩa.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài 1: các kết hợp đúng: Bản tuyên ngôn, t-
ơng lai xán lạn, bôn ba hải ngoại, bức tranh
thuỷ mặc, nói năng tuỳ tiện.
Bài 2:
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trơng
c. Băn khoăn
Bài 3:
a.Tống ->Tung
b.Thật thà ->Thành khẩn
c.Tinh tú -> Tinh tuý
D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Làm bài tập 4
- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra Văn tiết sau
******************************
Tiết 28 Ngày 21/10/2007
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài dạy :
- Nhằm củng cố kiến thức về các văn bản theo thể loại.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008

Tổ Khoa học xã hội
16

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
- Đánh giá những u điểm những mặt còn hạn chế trong bài làm của học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Phân loại học sinh và đặc điểmiều chỉnh phơng pháp dạy học thích hợp.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bài kiểm tra.
C. Hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức
2. Phát đề, theo dõi học sinh làm bài
3. Nhận xét giờ kiểm tra.
I. Đề ra:
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Theo truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thì tổ tiên của ngời Việt là ai?
A. Vua Hùng C. Lạc Long Quân
B. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Âu Cơ.
Câu 2: Nội dung nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
A. Các cuộc tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ tộc.
B.Sự tranh chấp nguồn lực của các thủ lỉnh
C.Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên.của nhân dân
D.Ca ngợi Sơn Tinh
Câu 3: Truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh "cho thấy,thái độ của nhân dân lao động tr-
ớc thiên nhiên là gì?

A. Cămthù sự tàn phá của thiên nhiên
B.Thần thánh hoá thiên nhiên để bớt sợ hãi
C.Sợ hãi trớc sự bí hiểm của thiên nhiên
D.Vừa sùng bái vừa mong ớc chiến thắng thiên nhiên
Câu 4: Vì sao truyện Thánh Gióng đợc xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Là câu chuyện về anh hùng đánh giặc cứu nớc.
B. Là truyện kể truyền miệng.
C. Là truyện kể về các sự kiện lịch sử..
D. Có nhiều yếu tố hoang đờng, kỳ lạ.
Câu 5: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tợng gì?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. B. Có nhiều ao, hồ để lại.
C. Thánh Gióng bay về trời. D. Có một làng đợc gọi là làng Cháy
.
Câu 6: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ớc mơ gì của
nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. C. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm.
B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. D. Tình nghĩa làng xóm
.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
17

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
Câu 7: Thánh Gióng đợc coi là biểu tợng gì của tinh thần dân tộc?

A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng và giữ nớc.
B. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần và hành động yêu nớc.
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thờng khi vận nớc lâm nguy.
D. Lòng yêu nớc, sức mạnh phi thờng và tinh thần sẵn sàngchống giặc ngoại xâm.
Câu 8: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
A. Trớc khi quân Minh xâm lợc nớc ta( 1407)
B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh( 1407- 1427)
C. Sau chiến thắng chống giặc Minh.
D. Sau Khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về Thăng Long.
Câu 9: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm đợc gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận bắt đợc lỡi gơm.
B. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nạm ngọc..
C. Lê Lợi có báu vật là gơm thần.
D. Cuộc khởi nghía Lam Sơn chống quân Minh gian khổ nhng thắng lợi vẻ vang
.
Câu 10: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?
A. Đấu tranh xã hội. C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
B. Đấu tranh chống xâm lợc. D. Đấu tranh chống cái ác.
II. Tự luận:
Câu 1: Truyện truyền thuyết là gì? Hãy kể tên các truyền thuyết em đã học trong chơng
trình Ngữ văn 6?
Câu 2: Nhân vật em bé trong văn bản" Em bé thông minh "thuộc kiểu nhân vật nào?
Nêu ý nghĩa của truyện" Em bé thông minh"
III. Đáp án và biểu điểm :
I. Trắc nghiệm : (5đ - mỗi câu đúng 0,5 đ )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C D A C B D B D D
II. Tự luận : (5đ)
Câu 1 : ( 2 điểm)
+ Các đặc điểm của truyền thuyết:

- Là truyện dân gian kể về nhân vật và các sự kiện lịch sử.
- Có nhiều yếu tố hoang đờng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với nhân vật và sự kiện lịch sử
đợc kể.
+ Các truyền thuyết đã học:
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
18

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
- Con Rồng, cháu Tiên.
- Bánh chng, bánh giầy.
- Thánh Gióng.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Sự tích Hồ Gơm.
Câu 2: ( 2 điểm)
+ Nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật thông minh trong truyện cổ tích.
+ Truyện Em bé thông minh đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian từ đó tạo tiếng
cời vui vẻ và hồn nhiên trong cuộc sống.
Trình bày sạch đẹp, diễn đạt trôi chảy...: 1 điểm.
**********************************
Tiết 29 Ngày 22/10/2007
Luyện nói kể chuyện
A. Mục tiêu bài dạy:

- Tạo cơ hội cho học sinh luyện nói, làm quen với việc trình bày miệng bài văn tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn bài cho bài văn tự sự, kể bằng miệng truyện kể dân gian.
b. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo
- Bài tham khảo.
C. Hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức
2. Bài củ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Chọn đề, lập dàn bài.
H. Em hãy lập dàn bài cho đề văn trên?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên đánh giá, nhận xét , cho điểm
I. Đề bài:
Giới thiệu về bản thân
II. Lập dàn bài
1. Mở bài: Lời chào, lý do giới thiệu.
2.Thân bài:
- Giới thiệu tên, tuổi.
- Giới thiệu gia đình.
- Công việc hằng ngày thờng làm.
- Sở thích và nguyện vọng của bản thân.
3. Kết bài: Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của
mọi ngời.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội

19

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
HĐ 2: Luyện nói theo dàn bài đã lập.
- Giáo viên lu ý một số điều khi học sinh
thực hành luyện nói về: tác phong, ngôn
ngữ, cử chỉ, điệu bộ...
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên bổ sung, sửa chữa
HĐ 3: Luyện tập rút ra dàn bài từ các bài
nói tham khảo.
- Học sinh đọc ở SGK
H. Rút ra dàn bài của các bài nói trên?
III. Luyện nói .
1.Luyện nói:
2.Tìm hiểu các bài nói tham khảo.
- Các đoạn văn ngắn gọn , giản dị , nội
dung mạch lạc, rõ ràng phù hợp với việc
tập nói
D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Rút ra dàn bài cho các bài tham khảo.
- Luyện nói ở nhà theo nội dung đề b, d.
- Soạn bài: Cây bút thần.
+ GV hớng dẫn cách soạn
+ Đọc kĩ văn bản
+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản

+ Nắm đợc nội dung văn bản qua phần ghi nhớ
Tiết 30 Ngày 25/10/2007

Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Đọc diễn cảm văn bản,giọng chậm rải ,bình tĩnh
- Kể đợc những tình tiết chính bằng lời kể của học sinh.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện
- Rèn luyện kỹ năng đọc truyện cổ tích
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
-Sách giáo khoa, sách tham khảo.
-Tranh minh hoạ.
C.Hoạt động dạy-học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ: H.Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh ?
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
20

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
3.Bài mới : GVgiới thiệu bài mới :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1 : Hớng dẫn đọc ,tìm hiểu chú thích

- GV hớng dẫn đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc văn bản
H. HS dựa vào bức tranh kể tóm tắt nội
dung chính ?
H. Kiểm tra một số chú thích khó ?
H. Tìm hiẻu bố cục của truyện ?
H. Nội dung chính của mỗi đoạn ?
HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu nội dung văn
bản .
H. Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật nào trong
truyện cổ tích ?
H. Mã Lơng đợc giới thiệu là một em bé
ntn ?
H. Những chi tiết nào chứng tỏ Mã Lơng
say mê chăm chỉ tập vẽ ?
H. Điều bất ngờ đã xẩy đến với Mã Lơng?
H. Theo em Mã Lơng có đợc cây bút thần
nhờ vào những yếu tố nào ?
A. Mồ côi ,nghèo khổ
B. Năng khiếu
C. Say mê, ham thích ,kiên trì vẽ và vẽ giỏi
D. Cả 3 phơng án trên đều đúng
H. Việc thần ban cho ML cây bút thể hiện
ớc mơ gì của nhân dân lao động ?
H. Thần cho ML cây bút có ý nghĩa gì ?
H.Tại sao cụ già không cho Mã Lơng ngay
đầu truyện ?
H. Điều gì giúp Mã Lơng vẽ giỏi nh vậy ?
H. Trong hai yếu tố trên thì yếu tố nào

quan trọng hơn ?
- GV : ML sử dụng cây bút thần ntn ->tiết
2 chúng ta sẻ học
- GV tổng kết hết tiết 1
I. Đọc - chú thích :
1. Đọc - kể tóm tắt :
- GV treo 3 bức tranh , bảng phụ
2. Chú thích :
3. Bố cục : 5 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ->lấy làm lạ
- Đoạn 2: Tiếp ->vẽ cho thùng
- Đoạn 3: Tiếp ->nh bay
- Đoạn 4: Tiếp ->hung dữ
- Đoạn 5 : Còn lại
II. Hiểu văn bản :
1. Mã L ơng học vẽ và có đ ợc cây bút
thần :
- Mồ côi ,nghèo khổ
- Thông minh , ham thích và say mê vẽ
- Có năng khiếu
- Đợc thần ban cho cây bút thần
->Tô đậm thần kì hoá tài vẽ của Mã Lơng
và sự ban thởng xứng đáng
- Phơng án D
- Tài năng không phải là thứ ban phát , tài
năng do công sức rèn luyện mà có
- Nguyên nhân thực tế : Sự say mê kiên
trì ,cần cù , chăm chỉ cộng với sự thông
minh và khiếu vẽ sẵn có
- Nguyên nhân thần kì : Thần cho cây bút

.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
21

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
- Củng cố - luyện tập
H. Hãy kể lại truyện ?
bằng vàng
D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Kể diễn cảm truyện.
- Trả lời câu hỏi đọc , hiểu văn bản
- Nắm kĩ nội dung bài học tiết sau học tiếp
- GV hớng dẫn soạn cụ thể
********************************************
Tiết 31 Ngày 26/10/2007

Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện và những đặc điểm của kiểu nhân vật có tài
năng kì lạ
- Giáo dục tinh thần say mê học tập ,kiên trì ,chịu khó
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học
-Sách giáo khoa, sách tham khảo.

-Tranh minh hoạ.
C.Hoạt động dạy-học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài củ: H. Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
H. Những chi tiết nào chúng tỏ Mã Lơng rất say mê kiên
trì , chăm chỉ tập vẽ ?
3.Bài mới : GVgiới thiệu bài mới :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
H. Khi có cây bút thần trong tay ML đã sử
dụng vào những việc gì ?
I. Đọc - chú thích :
II. Đọc ,hiểu văn bản :
1. Mã L ơng học vẽ và có đ ợc cây bút thần
:
2. Mã L ơng với cây bút thần và những kẻ
tham lam, độc ác :
* Vẽ dụng cụ lao động cho ngời dân :
Cày , cuốc...
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
22

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H. Tại sao ML chỉ vẽ cho họ dụng cụ lao

động mà không vẽ lơng thực ,thực phẩm
của cải sẵn có ,để hởng thụ ?
-GV bình ,mở rộng
H. Khi biết chuyện về ML tên địa chủ đã
làm gì ?
H. Tại sao tên địa chủ bắt ML ?
H. ML đã làm ntn trớc ý muốn của tên địa
chủ ?
H. Cuộc sống trong chuồng ngựa của ML
ra sao ?ML đã làm gì để thoát khỏi tên địa
chủ tham lam đó ?
H. Cuộc sống của ML sau khi thoát khỏi
nhà tên địa chủ ntn ?
H. Khi biết chuyện về ML và cây bút thần
nhà vua đã làm gì ?
H. ML đã thực hiện lệnh vua ntn ?
H. Tại sao ML vẽ ngợc lại nh thế ?
H. ML đã trừng trị nhà vua ntn ?
H. Theo em nhân dân muốn thể hiện quan
niệm nào về tài năng qua sự việc ML vẽ để
trừng trị tên vua độc ác ?
H. Em có nhận xét gì về những thứ ML đã
vẽ trong truyện ?
H. Truyện đã thể hiện sau sắc quan niệm
và ớc mơ của nhân dân về tài năng của con
ngời .Theo em ,đó là những quan niệm và -
ớc mơ gì ?
- GV mở rộng : Một số phơng tiện thần kì
trong truyện cổ tích : Đàn , niêu cơm ,
nhẫn thần,cây bút thần...

H. Nêu ý nghĩa của truyện ?
- GV chốt nội dung
- HS đọc ghi nhớ sgk
- GV hớng dẫn HS luyện tập
-> Chỉ vẽ phơng tiện để họ lao động sản
xuất nuôi sống mình ->sống lơng thiẹn và
có ích->coi trọng lao động,tin tởng ở lao
động sẽ làm ra của cải
* Đối với tên địa chủ :
- Bắt Mã Lơng về ->vẽ theo ý muốn của
hắn
- Không vẽ gì ->bị nhốt vào chuồng ngựa
- Vẽ bánh để ăn , vẽ thang và ngựa để
trốn ,vẽ cung tên bắn tên địa chủ->thoát
khỏi nhà tên địa chủ
* Đối với nhà vua :
- Bắt vẽ rồng >< vẽ cóc ghẻ
- Bắt vẽ phợng >< vẽ gà trụi lông
->Không sợ quyền uy ,trừng trị tên vua cậy
quyền tham của
- Vẽ sóng biển ->vẽ biển động dữ dội->vẽ
gió bão, sóng lớn ập xuống thuyền dìm
chết vua
- Tài năng không phục vụ bọn ngời có
quền thế ->dùng để diệt trừ cái ác.
+ Đối với ngời nghèo giúp đỡ họ
+ Đối với kẻ tham lam , độc ác trừng trị
->Thực hiện công lí xã hội
3. ý nghĩa của truyện :
- Con ngời có thể vơn tới những khả năng

thần kì
- Tài năng thuộc về nhân dân , thuộc về
chính nghĩa
- Hình ảnh cây bút thần và những khả năng
kì diệu của nó
* Ghi nhớ (sgk)
D. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Kể diễn cảm truyện.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
23

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
- Nắm kĩ nội dung bài học
- Hoàn thành bài luyện tập
- Soạn bài mới : Danh từ
- GV hớng dẫn soạn cụ thể
***********************************
Tiết 32 Ngày 27 /10/2007
Danh từ
A. Mục tiêu bài dạy :
- Giúp học sinh củng cố khái niệm về danh từ
- Nắm đợc đặc điểm của danh từ và các nhóm danh từ chỉ sự vật, chỉ đơn vị.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học :

- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
C . Hoạt động dạy và học :
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Bài cũ: Nêu các lỗi dùng từ thờng gặp ? Cách khắc phục ?
3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ 1 : Tìm hiểu đặc điểm của danh từ
H. Nhắc lại khái niệm danh từ ?cho ví dụ?
H. Đọc kĩ ví dụ ở sgk .Xác định danh từ
trong cụm danh từ "ba con trâu ấy"
H.Xung quanh danh từ trong cụm danh từ
có những từ nào?
H.Tìm thêm các danh từ khác có trong câu
đã dẫn ?
-GV nêu ví dụ
1. Quyển sách này rất hay
2. Lớp trởng lớp 6B là bạn Quỳnh
H. Tìm các danh từ và cho biết các danh từ
đó giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ?
H. Danh từ biểu thị những gì ?
H. Qua phân tích các ví dụ trên , hãy nêu
các đặc điểm của danh từ ?
H. Chức vụ ngữ pháp chủ yếu thờng gặp
trong câu của danh từ là gì ?
HĐ 2 : Tìm hiểu các loại danh từ
- HS quan sát ví dụ
I. Đặc điểm của danh từ :
1. Tìm hiểu ví dụ :
- Con trâu

- " Ba " : Từ chỉ số lợng đứng trớc
- Âý : Chỉ từ đứng sau
- Vua ,làng , thúng ,gạo , nếp
- Quyển sách : CN
- Lớp trởng : CN ; bạn Quỳnh : VN (có từ
là đứng trớc)
2. Ghi nhớ (sgk)
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
24

Trờng Trung học cơ sở Tùng

nh
Giáo án Ngữ văn 6
..........................................................................................................................................
H. Nghĩa của các danh từ in đậm có khác
gì so với các danh từ đứng sau nó ?
-GV cho các cụm danh từ
a. Một viên quan-một ông quan
b. Sáu tạ thóc-sáu kg thóc
H. Trong trờng hợp nào đơn vị tính đến ,đo
lờng thay đổi,trờng hợp nào không thay
đổi ?vì sao?
H. Tại sao có thể nói "nhà có ba thúng gạo
rất đầy",nhng không thể nói "nhà có sáu tạ
thóc rất nặng" ?

H. Trong các ví dụ ở phần 1 ,các danh từ
phái sau các từ in đậm có vai trò ntn đối
với các từ in đậm đó
- GV chốt nội dung bài học bằng sơ đồ :

vật :
1. Danh từ chỉ đơn vị :
- Các từ in đậm : Chỉ loại , chỉ đơn vị dùng
để tính , đếm ,đo lờng sự vật
- Trờng hợp a không thay đổi -> Chỉ đơn vị
tự nhiên
- Trờng hợp b thay đổi về nội dung
->Chỉ đơn vị quy ớc
2. Danh từ chỉ sự vật :
- Nêu tên từng loại ,từng cá thể của ngời ,
vật
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập :
Bài 1: Con mèo , ngôi nhà , bàn , ghế
VD : Con mèo nhà em rất đẹp
Bài 2: Ông , bà , chú , bác , cô , dì , cháu.
- Cái ,bức , tấm , chiếc , quyển,bộ,tờ...
Bài 4: GV đọc - HS nghe viết chính tả
D. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Nắm kĩ nội dung bài
- Làm bài tập 3 , 5
- Soạn bài : Ngôi kể trong văn tự sự
- GV hớng dẫn cách soạn
Tiết 33 Ngày1/11/2007
Ngôi kể trong văn tự sự

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự
- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể phù hợp trong tự sự
- Bớc đầu phân biệt đợc sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Giáo án.
- Bảng phụ.
.......................................................................................................................................
Nguyễn Thị Lý
Năm học 2007-2008
Tổ Khoa học xã hội
25
Danh từ
DT chỉ đv DT chỉ sự vật
ĐVTN ĐVQƯ
ĐVCX ĐVƯC

×