Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 1 - Đỗ Tú Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 55 trang )

Tín Hiệu và Hệ Thống
Bài 1: Giới thiệu chung về
tín hiệu và hệ thống
Đỗ Tú Anh

Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài 1- Nội dung chính
™ Nội dung chi tiết môn học
™ Thông tin môn học
ƒ Cách đánh giá, tài liệu học tập

™ Kiến thức cơ sở
™ Tổng quan về tín hiệu
™ Tổng quan về hệ thống
2

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Nội dung môn học
Tuần 1-2

Ch1



Giới thiệu tín hiệu và hệ thống

Tuần 3-4

Ch2

Biểu diễn TH&HT trên miền thời gian

Tuần 5-7

Ch3

Chuỗi Fourier và phép biến đổi Fourier

Tuần 8-9

Ch4

Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu

Tuần 10

Ch5

Trích mẫu và khôi phục tín hiệu

Tuần 11-12

Ch6


Phép biến đổi Laplace

Tuần 13-14

Ch7

Phép biến đổi Z

3

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Đánh giá điểm
™ 10% Bài tập về nhà
ƒ Được giao sau mỗi chương
ƒ Bài tập tính tay
ƒ Bài tập với MATLAB

™ 20% Kiểm tra giữa kỳ
ƒ 90 phút, tự luận

™ 70% Thi cuối kỳ
ƒ 90 phút, tự luận

4


EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Tài liệu học tập
™ Sách, giáo trình chính
B. P. Lathi, Signal Processing and Linear
Systems. Berkeley-Cambrigde, 1998.

™ Sách tham khảo
Hwei P. Hsu, Schaum’ s Outlines of
Signals and Systems. McGraw-Hill, 1995.

5

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Kiến thức cơ sở
™ Số phức

6

EE3000-Tín hiệu và hệ thống


CuuDuongThanCong.com

/>

™ Hằng đẳng thức lượng giác

7

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

™ Tích phân bất định

8

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

™ Tích phân bất định (tiếp)

9

EE3000-Tín hiệu và hệ thống


CuuDuongThanCong.com

/>

™ Vi phân

10

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu
và hệ thống
1.1 Khái niệm tín hiệu và hệ thống
1.2 Phân loại tín hiệu
1.3 Kích cỡ của tín hiệu
1.4 Một số phép toán cơ bản
1.5 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu
1.6 Hệ thống
1.7 Phân loại hệ thống
1.8 Mô hình vào-ra
1.9 Ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối
11

EE3000-Tín hiệu và hệ thống


CuuDuongThanCong.com

/>

Hệ thống viễn thông
Bộ thu điện thoại chuyển
âm thanh sang tín hiệu
điện để truyền tải

Truyền tải điện trên đường điện thoại

Tín hiệu điện được chuyển lại thành
âm thanh ở đầu kia
12

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Hệ thống điện
Mạch điện RC

13

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com


/>

gió

chuyển động

Hệ thống cơ khí

14

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Khái niệm tín hiệu và hệ thống
™ Tín hiệu là một hàm biểu diễn một đại lượng vật lý

• Tín hiệu mang thông tin về diễn biến hay bản chất của một
hiện tượng

• Đối số (biến độc lập) của hàm là thời gian hoặc/và vị trí.
Trong chương trình, ta quan tâm đến những tín hiệu là hàm số
của thời gian, ví dụ x (t )
™ Hệ thống là một thiết bị, một quá trình hay một thuật toán
mà ứng với một tín hiệu vào x (t ) sẽ tạo ra tín hiệu ra y (t )

• Hệ thống là một ánh xạ giữa hàm vào (tín hiệu vào) và hàm ra
(tín hiệu ra)

x(t )
y (t )
Hệ thống
• Toán tử T ( x(t )) = y (t )
15

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu
và hệ thống
1.1 Khái niệm tín hiệu và hệ thống
1.2 Phân loại tín hiệu
1.3 Kích cỡ của tín hiệu
1.4 Một số phép toán cơ bản
1.5 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu
1.6 Hệ thống
1.7 Phân loại hệ thống
1.8 Mô hình vào-ra
1.9 Ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối
16

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>


Liên tục/Gián đoạn
™ Tín hiệu liên tục là tín hiệu (hàm số) được xác định tại mọi giá
trị của thời gian t
™ Tín hiệu gián đoạn là tín hiệu (hàm số) được xác định chỉ tại
các giá trị gián đoạn của thời gian t

x(t0 ), x(t1 ),…, x(tn ),…



x [ 0] , x [1] ,…, x [ n ] ,…

17

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Tương tự/Rời rạc

Tín hiệu liên tục

Tín hiệu gián đoạn

Tín hiệu số
18


EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Tuần hoàn/Không tuần hoàn
™ Tín hiệu x(t) đgl tuần hoàn với chu kỳ T, nếu
x(t+T) = x(t) với mọi t
Số dương nhỏ nhất T đgl chụ kỳ cơ sở
™ Ví dụ

x(t ) = A cos(ωt + θ )

ω [rad/sec], θ [rad]
T=
f =



ω

[sec]

1 ω
=
T 2π

[Hz ]
19


EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Tuần hoàn/Không tuần hoàn
™ Tín hiệu x[n] đgl tuần hoàn với chu kỳ N, nếu
x[n+N] = x[n] với mọi n
Số dương nhỏ nhất N đgl chụ kỳ cơ sở
™ Ví dụ

N=3

20

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Tuần hoàn/Không tuần hoàn

Không tuần hoàn

Tín hiệu tuần hoàn

Tín hiệu tuần hoàn phải bắt đầu từ t = −∞.


21

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Ngoài ra
™ Tín hiệu nhân quả/tín hiệu phi nhân quả
x(t ) ƒ là tín hiệu nhân quả nếu nó không bắt đầu trước t=0, tức là

x(t ) = 0, t < 0
ƒ là tín hiệu phi nhân quả nếu nó bắt đầu trước t=0
ƒ là tín hiệu phản nhân quả nếu x(t ) = 0, t ≥ 0
™ Tín hiệu thực/tín hiệu phức

x(t ) ƒ là tín hiệu thực nếu giá trị của nó là một số thực
ƒ là tín hiệu phức nếu giá trị của nó là một số phức

x(t ) = x (t ) + jx (t )
1

2

trong đó x (t ) và x (t ) là các tín hiệu thực
1

2


22

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu
và hệ thống
1.1 Khái niệm tín hiệu và hệ thống
1.2 Phân loại tín hiệu
1.3 Kích cỡ của tín hiệu
1.4 Một số phép toán cơ bản
1.5 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu
1.6 Hệ thống
1.7 Phân loại hệ thống
1.8 Mô hình vào-ra
1.9 Ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối
23

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Kích cỡ của tín hiệu
Diện tích dưới tín hiệu = Kích cỡ tín hiệu?

Khoảng thời
gian
Độ
lớn độ
Biên

24

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

Năng lượng của tín hiệu
2
Năng lượng: diện tích dưới hàm x(t ) .

• Với tín hiệu liên tục
• Với tín hiệu gián đoạn



E=
E=

∫ x(t )

−∞





n =−∞


2

dt

E=

x [ n]

2

E=



2

x(t ) dt

−∞




n =−∞


x [ n]

2

x(t )
Năng lượng hữu hạn
Biên độ của tín hiệu → 0 khi t → ∞
25

EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com

/>

×