Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u nguyên bào mạch máu tại Bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.3 KB, 3 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U NGUYÊN BÀO
MẠCH MÁU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Nguyễn Quang Thành*, Nguyễn Thế Hào*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật u nguyên bào mạch máu.
Phương pháp: Hồi cứu 15 bệnh nhân UNBMM đã được phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng
10.2013 đến tháng 8.2015.
Kết quả: 9 nam:6nữ, tuổi trung bình 41. Triệu chứng lâm sàng: TALNS 73,3%, HC tiểu não:53,3%. Vị trí:
Hố sau 86,7%. Kích thước >2,5cm 53,3%, 1,5-2,5cm 33,3%. Kết quả phẫu thuật tốt 80%, vừa 13.4%, xấu 6,6%.
Kết luận: UNBMM hiếm gặp, triệu chứng lâm sàng điển hình là tăng áp lực nội sọ và hội chứng tiểu não.
Vị trí ở hố sau chiếm đa số. Kết quả phẫu thuật tốt chiếm tỷ lệ cao.
Từ khóa: u nguyên bào mạch máu.

ABSTRACT
EVALUATION OF SURGICAL TREATMENT FOR HEMANGIOBLASTOMA
AT BACH MAI HOSPITAL
Nguyen Quang Thanh, Nguyen The Hao
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 120 - 122
Objectives: Evaluation of clinico-radiological features and surgical results for hemangioblastoma.
Methods: Retrospecive study of 15 hemangioblastomas operated on at Bach Mai hospital from 10.2013 to
8.2015.
Results: 9M:6F, mean age 41. Typical clinical signs: ICH 73.3%, cerebellar syndrome 53.3%. Posterior
fossa location 86.7%. Size>2.5cm 53.3%, 1.5-2.5cm 33.3%. Surgical results: good 80%, moderate 13.3%, bad
6.6%.
Conclusions: Hemangioblastoma is rare, typical clinical features are ICH and cerebellar syndrome.
Posterior fossa location is major. Favorable surgical result.


Keywords: hemangioblastoma.

ĐẶT VẤN ĐỀ
U nguyên bào mạch máu (UNBMM) là u
lành tính. Năm 1872, Hughling Jackson đã mô tả
trường hợp UNBMM đầu tiên nhưng đến năm
1928, Cushing và Bailey mới đưa ra thuật ngữ “
Hemangioblastoma” để nói về loại u tân sinh
mạch máu lành tính xuất hiện ở hệ thần kinh
trung ương. UNBMM chiếm 1 – 2,5% u nội sọ,
7% u vùng hố sau(1),có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi
thường gặp nhất là 40 - 50 tuổi, tỷ lệ nam/ nữ
1,5/1. Phẫu thuật lấy bỏ toàn bộ u là phương
pháp điều trị triệt để và được áp dụng rộng rãi.

Từ năm 2013 Khoa PTTK Bv Bạch mai đã ứng
dụng vi phẫu thuật để điều trị loại bệnh lý này.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình
nghiên cứu đánh giá đầy đủ về vấn đề này, vì
vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả
điều trị phẫu thuật UNBMM tại BV Bạch mai”
nhằm hai mục tiêu:
- Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học
của UNBMM.
- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật
UNBMM.

* Khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Bạch Mai
Tác giả liên lạc: Nguyễn Quang Thành, ĐT: 0916696891, Email:


120

Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015

Nghiên cứu Y học

ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU.

nữ = 1,5: 1

Đối tượng nghiên cứu

Tuổi thường gặp 30 – 50 chiếm tỷ lệ cao:
81,3%, tuổi trung bình là 41

15 bệnh nhân được chẩn đoán là UNBMM
đã được điều trị phẫu thuật từ tháng 10/ 2013 –
8/ 2015 tại khoa Ngoại BV Bạch mai.

Tiêu chuẩn lựa chọn
Bệnh nhân được chẩn đoán là UNBMM đã
được phẫu thuật.
Hồ sơ phim ảnh đầy đủ.

Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân được chẩn đoán UNBMM nhưng
không phẫu thuật

Bệnh nhân thiếu hồ sơ, phim ảnh.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu, dựa trên thăm khám
lâm sàng, thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án và
phim ảnh

Các chỉ tiêu nghiên cứu
Đặc điểm dịch tể
Lâm sàng
Hình ảnh học: vị trí u, kích thước.

Lâm sàng
Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng
H/C tăng ALNS
H/C tiểu não
Động kinh

Tần suất
11
8
1

Tỉ lệ%
73,3%
53,3%
6,7%

Hình ảnh trên MRI và CT sọ não

Vị trí
Bảng 3: Vị trí u
Vị trí
Sổ lượng
Tỉ lệ

Hố sau
13
86,7%

Bán cầu
2
13,3%

khác
0
0

Tổng
15
100%

Kích thước
Bảng 4: Kích thước u
Kích thước
Nhỏ (< 1,5cm)
Vừa (1,5 – 2,5cm)
Lớn (> 2,5cm)
Tổng


Số lượng
2
5
8
15

Tỉ lệ%
13,4%
33,3%
53,3%
100%

Kết quả phẫu thuật

Kết quả phẫu thuật: tỉ lệ lấy hết u, biến
chứng sau mổ, đánh giá kết quả dựa vào thang
điểm karnofsky, theo dõi sau khi ra viện

Tỷ lệ lấy hết u
100% lấy toàn bộ u dựa vào kết quả phim
ảnh sau mổ

Đánh giá kết quả phẫu thuật chia làm 3
nhóm tốt, vừa, xấu dựa vào thang điểm
Karnofsky như sau:

Kết quả phẫu thuật
Bảng 5: Kết quả phẫu thuật

Bảng 1: Thang điểm Karrnofsky

Điểm
Tình trạng bệnh nhân
Karnofsky
Xấu: 0 - 40 Mất khả năng hoạt động, cần nhập viện, cần
điểm
hỗ trợ điều trị tích cực, tử vong
Vừa 50 – 70 Làm việc cần có người hỗ trợ, tự chăm sóc
điểm
bản thân được
Tốt 80 – 100 Hoạt động bình thường, không cần hỗ trợ
điểm

Kết quả thu được xử lý theo các phương
pháp thống kê.

KẾT QUẢ
Đặc điểm dịch tễ
Có 15 bn được chẩn đoán là UNBMM từ
10/2013 – 8/2015 trong đó 9 nam, 6 nữ tỉ lệ Nam/

Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh

Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ%

Tốt
12
80%


Vừa
2
13,4%

Xấu
1
6,6%

Tổng
15
100%

Biến chứng
Bảng 6: Các biến chứng sau phẫu thuật
Chảy máu Giãn não
sau mổ
thất
Số lượng
1
2
Tỷ lệ
6,6%
13,4%

Rò dịch
Viêm
não tủy màng não
1
0
6,6%

0%

Theo dõi sau mổ
Bảng 7: Kết quả theo dõi sau mổ
Tình trạng
≤ 3 tháng
>3 tháng

Tốt
14
15

Vừa
1
0

Xấu
0
0

121


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015

BÀN LUẬN

Kết quả phẫu thuật


Đặc điểm dịch tễ

- Theo Resche(2): Mổ lấy u toàn bộ 91,2%.
100% bệnh nhân của chúng tôi lấy được toàn bộ
u sự khác biệt này có thể do sự phát triển mạnh
mẽ của công nghệ, kính hiển vi được sử dụng
trong tất cả các ca mổ của chúng tôi.

UNBMM chiếm tỷ lệ 1 – 2,5% u nội sọ. Tại
Bệnh viện bạch mai phẫu thuật 576 ca u não từ
10/ 2013 – 8/ 2015 UNBMM chiếm 2,6% kết quả
này cao hơn so với các nghiên cứu của các tác giả
khác(5) do số lượng bệnh nhân trong nhóm
nghiên cứu chưa đủ lớn.
Tuổi thường gặp 30 – 50 chiếm tỷ lệ 81,3%,
tuổi trung bình là 41 so với nghiên cứu của các
tác giả khác như: Theo Resche (1989)(3) tuổi trung
bình của UNBMM hố sau là 34,9, ít gặp ở trẻ
dưới 10 tuổi và người già trên 65 tuổi Vị trí u
vùng hố sau chiếm 94,7%. Nghiên cứu của
Resche(2): nam 57,6%, nữ 42,4%. Tỷ lệ nam/nữ là
1,36/1 phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi tỷ
lệ nam/nữ 1,5/1.

Lâm sàng
Theo nghiên cứu của chúng tôi hội chứng
tăng áp lực nội sọ thường gặp nhất chiếm 73,3%,
92,1% bn trong nghiên nhóm nghiên cứu vào
viện vì đau đầu.

Đau đầu là dấu hiệu sớm nhất và thường
gặp theo Resche(2): 91,2%. Nôn cũng là một dấu
hiệu của tăng áp lực nội sọ hay gặp theo
Resche(2): 82,3%.Hội chứng tiểu não ít gặp hơn
dấu hiệu hay gặp nhất là các rối loạn thăng bằng
theo Resche(2): 51,2%,phù hợp với kết quả nghiên
cứu của chúng tôi 53,3%.

Trong 15 ca mổ của chúng tôi kết quả tốt đạt
80%, vừa 13,4% không có bệnh nhân tử vong.
Theo Georg(4) 62,5% bệnh nhân có kết quả tốt sau
mổ, 17% bệnh nhân giữ nguyên trạng thái trước
mổ, 12,5% bệnh nhân tồi hơn trước mổ, 8% bệnh
nhân tử vong.
Biến chứng chảy máu sau mổ chúng tôi gặp
6,6%, giãn não thất 13,4%, rò dịch não tủy 6,6%.
Theo dõi sau mổ trước 3 tháng có 14 bn đạt
kết quả tốt, 1 bệnh nhân kết quả trung bình,
sau 3 tháng tất cả bệnh nhân sau mổ đều đạt
kết quả tốt.

KẾT LUẬN
UNBMM thường gặp ở hố sau thường đi
kèm với hội chứng TALNS. Ngày nay với sự
phát triển của công nghệ như CT, CHT, kính
hiển vi giúp cho việc chẩn đoán nhanh chóng,
chính xác và kết quả phẫu thuật đạt kết quả tốt
chiếm tỉ lệ cao, rút ngắn thời gian nằm viện cho
bệnh nhân.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Các triệu chứng khác hiếm gặp.

Hình ảnh
86,7% UNBMM vùng hố sau theo nghiên
cứu của chúng tôi,13,3% u bán cầu. Theo
Singounas(6):U tiểu não: 85,7%, u thân não:
14,3%. Resche(2) u tiểu não 90,11%
Chúng tôi gặp 53,3% trường hợp kích thước
u lớn(> 2,5 cm). Theo Seeger(6), đối với UNBM hố
sau loại nang, hình ảnh điển hình trên chụp
CLVT là một khối u thường nằm ở bán cầu tiểu
não bao gồm một nang lớn giảm tỷ trọng kích
thước từ 2 - 5cm.

122

2.

3.
4.

5.
6.

George AE, Lunsford LD, Kondziolka D, Flickinger JC, Maitz
A (1997), “hemangioblastoma of the posterior fossa. the role of
multimodality treatment”. arq neuropsiquiatr. 55(2), pp. 278286.

Resche F (1985), “les hémangioblastomes infratentoriels. table
ronde de la société francaise de neurochirurgie”.
neurochirurgie. 31, pp. 91-149.
Resche F (1989), “hémangioblastomes - tumeurs du système
nerveux et ses enveloppes”. flammarion, pp. 481-495.
Seeger JF, Burke DP, Knake JE (1981), “computated
tomographic
and
angiographic
evaluation
of
hemangioblastomas”. radiology. 138, pp. 65-73.
Shoji A (1991), Compuferrzed Medical Imaging and Graphics.
Vol. 16. No. 2, pp. 13 I-135. 1992
Singounas EG (1978), “heamangioblastomas of the central
nervous system”. acta neurochir, wien. 44, pp. 107-117.

Ngày nhận bài báo:

25/09/2015.

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

27/09/2015.

Ngày bài báo được đăng:

05/12/2015

Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh




×