Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại phú cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.31 KB, 62 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đ ỡ tận
tình của các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Thương Mại và cán bộ nhân viên
trong Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát , đã hướng dẫn tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô trong khoa Qu ản Tr ị Kinh
Doanh, Trường Đại học Thương Mại đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em
trong những năm học qua. Đặc biệt, em xin tỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc đ ến Cô Th.s
Trịnh Thị Nhuần đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận
này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Công ty
cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát đã giúp đỡ, cung cấp những thông tin
hữu ích và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập đ ể em có th ể
hoàn thành bài khóa luận này.
Mặc dù em đã rất cố gắng song do điều kiện thời gian và ki ến thức còn hạn
hẹp nên không thể không có những thiếu sót, Kính mong các th ầy cô giáo, các
bạn sinh viên đóng góp để bài ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.......................................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU:................................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.............................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................3


5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................4
6. Kết cấu đề tài.................................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.....................................................................................................6
1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan..............................................................................6
1.1.1. Cạnh tranh.................................................................................................................................. 6
1.1.2. Năng lực cạnh tranh............................................................................................................... 7
1.2. Nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp...............................8
1.2.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh....................................................................8
1.2.2. Các công cụ cạnh tranh trong doanh nghiệp..............................................................12
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh...................................................................14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...............16
1.3.1. Nhân tố vĩ mô.......................................................................................................................... 16
1.3.2. Nhân tố vi mô.......................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CÁT.............................................................19
2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát..............19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển c ủa Công ty c ổ ph ần Đ ầu t ư và Th ương
mại Phú Cát......................................................................................................................................... 19
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Đầu t ư và Th ương m ại Phú Cát
19
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát........20
2


2.1.4. Cơ cấu tổ chức........................................................................................................................21
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty c ổ ph ần Đ ầu t ư và Th ương m ại
Phú Cát trong 3 năm 2015 -2017.................................................................................................23
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ ph ần Đầu tư và Th ương m ại
Phú Cát.................................................................................................................................................. 24

2.2.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh .........................................24
2.2.2. Thực trạng các công cụ cạnh tranh của Công ty c ổ ph ần Đ ầu t ư và Th ương
mại Phú Cát......................................................................................................................................... 30
2.2.3. Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh c ủa Công ty c ổ ph ần
Đầu tư và Thương mại Phú Cát...................................................................................................34
2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ ph ần Đ ầu t ư và
Thương mại Phú Cát....................................................................................................................... 38
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân...................................................................................................38
2.3.2. Nhược điểm và nguyên nhân............................................................................................39
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH C ỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CÁT.........................................40
3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú
Cát trong thời gian tới.....................................................................................................................40
3.2. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư và
Thương mại Phú Cát....................................................................................................................... 40
3.3. Một số giải pháp đề xuất và kiến nghị nâng cao năng l ực cạnh tranh của
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát...............................................................41
3.3.1. Giải pháp và kiến nghị từ phía công ty.........................................................................41
3.3.2. Kiến nghị từ phía nhà nước..............................................................................................48
KẾT LUẬN.......................................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
M

: Mét


MM

: Milimét

SX

: Sản xuất

CP

: Cổ phần

TM

: Thương mại

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Phú Cát từ năm 2015-2017
.................................................................................................................................................................. 23
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động và thu nhập của cán bộ nhân viên công ty qua các
năm từ 2015 – 2017........................................................................................................................ 24
Bảng 2.3: Chất lượng lao động của Công ty Phú Cát năm 2017...................................25
Bảng 2.4: Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Phú Cát........................26
Bảng 2.5: Danh mục các Máy móc thiết bị chính của công ty ........................................28

Bảng 2.6: Năng suất lao động của công ty sản xuất cổng x ếng năm, cổng inox
trong năm 2018................................................................................................................................. 29
Bảng 2.7: So sánh giá của các sản phẩm cổng xếp inox..................................................30
Bảng 2.8: Giá của một số loại sản phẩm cổng inox..........................................................31
Bảng 2.9: So sánh sự khác nhau giữa chất lượng của sản phẩm Inox 201 trong
nước của công ty Phú Cát và công ty DTC...............................................................................32
Bảng 2.10: So sánh doanh thu của Công ty Phú Cát với đối thủ cạnh tranh ...........35
Bảng 2.11: Các chỉ số sinh lời......................................................................................................36
Bảng 2.12: Các loại chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương
mại Phú Cát qua các năm 2015 – 2017...................................................................................37
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát...........21

5


PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của thời đại. Đó là một
quy luật mà bất cứ quốc gia nào muốn phát tri ển nền kinh tế cũng ph ải tuân
theo bởi chống lại điều đó chính là đã tự gạt mình ra khỏi thị trường kinh tế thế
giới rộng lớn, gạt bỏ mọi cơ hội của thời đại và tự gây khó khăn, rào cản cho
chính mình. Hội nhập kinh tế sẽ giúp các khoảng cách, rào c ản gi ữa các quốc gia
được san bằng. Các biện pháp cản trở sự xâm nhập của hàng hoá sẽ bị xoá bỏ
biến thế giới trở thành một thị trường chung rộng lớn cho tất cả các quốc gia có
thể tham gia. Trong thị trường chung này, các quốc gia nh ỏ, có nền kinh tế chưa
phát triển cũng sẽ có tiếng nói chung đóng góp vào s ự phát triển của kinh tế thế
giới. Mọi chủ thể tham gia sẽ có quyền bình đẳng với đàm phán, thoả thuận giữa
các bên nhằm hạn chế các xung đột. Việt Nam bắt đầu tiến hành đổi mới vào
cuối những năm 80, kể từ đó, nền kinh tế Việt Nam đã không ngừng phát tri ển,

hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trở thành một bánh răng trong cỗ
máy khổng lồ là nền kinh tế chung của nhân loại. Quá trình hội nhập đó được
đánh dấu bằng những điểm nhấn như việc Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC… và
mới đây nhất chính là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào cu ối
năm 2006.
Quá trình Việt Nam ngày càng hội nhập sâu r ộng h ơn vào n ền kinh t ế quốc
tế đã đem đến nhiều cơ hội đến cho các doanh nghiệp, công ty trong nước. Bên
cạnh đó cũng có không ít khó khăn thách thức được đặt ra khi đ ối thủ cạnh tranh
của chúng ta là những công ty, tập đoàn nước ngoài với quy mô lớn, tác phong
chuyên nghiệp. Để có thể tìm cách nắm bắt những cơ hội ấy và vượt qua mọi
khó khăn thách thức thì các công ty của Việt Nam cần phải không ngừng nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong một thế gi ới ngày càng phát triển hiện
nay nếu chúng ta dừng lại đồng nghĩa với sự thụt lùi so với các công ty khác.
Bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp, công ty của Vi ệt Nam nói chung và
những công ty sản xuất, thương mại hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nói riêng là
phải tiến hành những công việc gì để có thể gia tăng năng l ực cạnh tranh của
mình. Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát là đơn vị hoạt động trong
1


lĩnh vực cơ khí tại Hà Nội và đã trải qua 4 năm hoạt động, công ty đ ược đánh giá
cao về sự tận tâm phục vụ cũng như chất lượng sản ph ẩm v ới giá thành h ợp lý.
Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế như: chất lượng sản ph ẩm
và giá thành sản phẩm bị ảnh hưởng do nguyên vật liệu nhập về chưa kịp th ời,
mạng lưới kênh phân phối còn kém, bộ máy quản lý còn chưa hoàn thi ện, hoạt
động sản xuất và tiêu thụ còn chưa ăn khớp, chất lượng nguồn lao đ ộng còn
nhiều bất cập. Cùng với sự phát tri ển của thị trường đòi hỏi doanh nghi ệp ph ải
đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng hơn đối th ủ cạnh tranh cùng lĩnh
vực của công ty là thị trường rộng, ngoài các đối thủ như Bisco, công ty thương
mại Quốc tế Hoàng Nhân, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phong Th ịnh

và các công ty khác cũng đang tìm cách xâm nhập thị trường.
Vì vậy em chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Đầu tư và Thương mại Phú Cát” làm đề tài cho khóa luận của mình sau một th ời
gian thực tập tại Công ty.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nguyễn Thị Liên (2015) “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh c ủa công
ty TNHH MTV sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng Đăng khánh”, Khóa lu ận t ốt
nghiệp - trường Đại học Thương mại. Với sự quan sát tinh tế về thực trạng khả
năng cạnh tranh của công ty, những điều tra, ph ỏng vấn đ ối v ới ngu ồn lao đ ộng
quản lý và nguồn lao động trực tiếp SX, đề tài đã đưa ra được m ột s ố gi ải pháp,
khuyến nghị cho vấn đề quản lý, tổ chức tại công ty, cùng những chi ến lược đa
dạng nhằm hướng tới hoàn thiện chất và lượng của sản phẩm cũng nh ư đ ội
ngũ công nhân viên chức lao động. Đề tài chưa làm rõ được gi ải pháp quan tr ọng
và cấp thiết nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm, nguồn lao đ ộng trong ng ắn
hạn tại công ty Đăng Khánh.
Phan Thị Kiều Oanh (2015) “Nâng cao năng lực cạnh tranh c ủa công ty
TNHH MTV TM & DV Phúc Thanh”, Khóa luận tốt nghiệp – Đại h ọc kinh t ế Hu ế.
Khóa luận đã đề cập tới các lý thuyết liên quan đến cạnh tranh và s ức c ạnh
tranh của doanh nghiệp. Việc phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghi ệp
thông qua các chỉ tiêu như thị phần, lợi nhuận và tỷ suất l ợi nhuận cũng nh ư
thông qua các công cụ cạnh tranh: giá cả, chất lượng, hệ th ống phân ph ối, dịch
vụ sau bán, đã giúp bài khóa luận phân tích được khả năng cạnh tranh c ủa công
2


ty Phúc Thanh. Qua phân tích và đánh giá khóa luận đã chỉ ra được những thành
công, tồn tại hay nguyên nhân của những tồn tại đó. Qua đó khóa lu ận đã đ ưa ra
cácn giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghi ệp nh ư: h ạ
thấp giá thành sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao ch ất l ượng d ịch v ụ,
hoàn thiện kênh phân phối.

Lương Thị Hường (2017), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ
phần Interco”, Khoá luận tốt nghiệp – Đại học Thương mại. Khóa luận đã đề cập
tới năng lực cạnh tranh của công ty Interco trong giai đo ạn từ năm 2015 – 2017,
đánh giá được những ưu, nhược điểm của công ty đồng thời đưa ra m ột s ố gi ải
pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua giá, s ản phẩm, hoàn thi ện
hệ thống kênh phân phối, đào tạo nguồn nhân lực.
Trần Thu Phương (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ
phần xây dựng và thương mại Sao tháng tám Việt Nam”, Khóa Lu ận t ốt nghi ệp –
Đại học Thăng Long. Bài viết là sự vận dụng những lý thuyết về cạnh tranh và
nêu nên được môi trường kinh doanh rất quan tr ọng. Vì v ậy nên các doanh
nghiệp cần phải huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực, có chiến l ược đúng
đắn cho sản phẩm và chất lượng sản phẩm để tận dụng tri ệt để c ơ h ội kinh
doanh. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra vẫn còn hạn chế và chưa th ể coi là các gi ải
pháp hiệu quả.
Trong phạm vi hiểu biết của em nhận thấy chưa có công trình nghiên c ứu
nào về năng lực cạnh tranh trùng với Công ty Phú Cát. Nên em ch ọn đ ề tài “Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát”
làm đề tài cho khóa luận của mình sau một thời gian thực tập tại Công ty.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát
 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ ph ần Đ ầu t ư và
Thương mại Phú Cát, những ưu điểm hay yếu kém của công ty, ch ỉ ra những khó
khăn, vướng mắc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
3



 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ
phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Năng lực cạnh tranh c ủa Công ty c ổ ph ần Đ ầu t ư và Th ương
mại Phú Cát
Phạm vi nghiên cứu:
 Về phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Công
ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát trong khoảng thời gian 2015-2017 và
6 tháng đầu năm 2018
 Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát trên địa bàn thành phố Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Các phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu bao gồm hai loại dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Dữ liệu sơ cấp là nh ững
dữ liệu thu thập được trong quá trình điều tra phỏng vấn, các dữ liệu có đ ược
chưa qua xử lý. Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đã qua xử lý nhằm phục v ụ cho
mục đích cụ thể. Sau đây là những phương pháp thu thập dữ liệu thường dùng:
5.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phỏng vấn chuyên sâu: phỏng vấn trực tiếp để nắm bắt được năng lực
cạnh tranh của công ty thông qua việc phỏng vấn Giám đốc – ông Nguy ễn Văn
Cát, Phó giám đốc - ông Nguyễn Văn Đằng, Trưởng phòng kinh doanh – Mai Th ị
Hồng Huệ, Trưởng phòng sản xuất – ông Nguyễn Văn Trường.
Nội dung gồm các câu hỏi tập trung làm rõ các nhân t ố ảnh h ưởng đ ến
năng lực cạnh tranh của công ty cũng như các biện pháp nh ằm tăng hi ệu qu ả
cạnh.
5.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được từ việc thu thập và tham khảo số liệu
qua các Website, các đề tài nghiên cứu trong nước và trên thế giới có nội dung
liên quan, sách báo và tài liệu của trường Đại học thương mại. Dữ liệu thứ cấp

sử dụng trong khóa luận còn được thu thập được từ quá trình thực tập tại công
ty.
Cụ thể: Nguồn dữ liệu bên trong công ty: là các báo cáo tài chính hàng năm;
báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty; các báo cáo nghiên c ứu
4


marketing trước đó. Những dữ liệu thứ cấp mà em thu th ập đ ược từ phòng kinh
doanh, phòng Marketing… Qua đó tổng hợp thống kê được doanh thu, doanh s ố
tiêu thụ mặt sản phẩm trên thị trường nội địa trong những năm gần đây, dự báo
được việc tiêu thụ sản phẩm này trong thời gian tới cũng nh ư quy ết đ ịnh
phương hướng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Kết quả của việc thu thập được
thống kê hầu hết ở chương 2 của đề tài, đặc biệt ở các bảng s ố liệu được th ống
kê trong khóa luận.
Nguồn dữ liệu bên ngoài công ty: các ấn phẩm, sách báo, các đ ề tài nghiên
cứu của trường Đại học thương mại, của Nhà nước…
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:
 Phương pháp thống kê: sử dụng để phân tích, thu thập tổng hợp các s ố
liệu có liên quan tới Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát.
 Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để
phân tích tổng hợp, ngoài ra còn sử dụng phương pháp logic và phương pháp
triển khai, quy nạp trong quá trình phân tích lý luận và thực ti ễn.
 Phương pháp so sánh: Sau khi đã thống kê số liệu dưới dạng bảng và sắp
xếp phù hợp, em đã tiến hành so sánh đối chiếu số liệu qua các năm vào các th ời
điểm cụ thể để làm nổi bật nên tốc độ tăng doanh số từ hoạt đ ộng tiêu th ụ s ản
phẩm trên thị trường nội địa qua các năm. Qua đó thấy được tầm quan trọng của
các sản phẩm trên thị trường đã đóng góp vào quá trình phát tri ển kinh t ế nh ư
thế nào.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mục lục, danh mục bảng bi ểu, danh mục chữ vi ết tắt, l ời mở

đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được trình bày trong 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát
Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
1.1.1. Cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuật ngữ phổ biến trong mọi lĩnh v ực của đ ời s ống
xã hội, đó là hành động ganh đua, đấu tranh ch ống l ại các cá nhân hay nhóm, các
loài vì mục đích giành sự tồn tại, sống còn, lợi nhuận, địa v ị, s ự kiêu hãnh, hay
các phần thưởng khác.
Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh xuất hiện khi ti ền tệ ra đ ời, đ ặc bi ệt
trong thời kỳ nền sản xuất hàng hoá của chế độ Tư bản chủ nghĩa phát triển
mạnh.
Cùng với thời gian cũng như theo các cách ti ếp cận khác nhau, có
nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh.
Theo K.Mark, “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay g ắt của các nhà Tư
bản nhằm tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch, cạnh tranh là quy lu ật điều ch ỉnh tỷ
suất lợi nhuận, các nhà Tư bản luôn cạnh tranh với nhau và tìm đ ến n ơi nào có
tỷ suất lợi nhuận cao hơn, qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường”.
Theo Kinh tế chính trị học, “Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối

thủ nhằm giành giật thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp của mình”.
Theo quan điểm Marketing, “Cạnh tranh là vi ệc đưa ra nh ững chi ến
thuật, chiến lược phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, xử lý tốt các chi ến
lược, chiến thuật của đối thủ, giành được lợi thế trong kinh doanh hàng hóa và
dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận”.
Dù hiểu theo cách tiếp cận nào đi chăng n ữa, bản ch ất của c ạnh tranh vẫn
là sự ganh đua của các chủ thể với nhau nhằm mang l ại lợi ích cho ch ủ thể. Đối
với các doanh nghiệp thì cạnh tranh là hoạt động nhằm đối phó lại với các đối
thủ khác trên thị trường, với mục đích chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế của
doanh nghiệp nhằm mục đích cao nhất là lợi nhuận.
Hiện nay, khi tình hình kinh tế thế giới có nhiều chuyển bi ến, người ta hiểu
cạnh tranh không đơn thuần chỉ là cuộc chiến giữa các đối th ủ nhằm phân chia
thặng dư kinh tế mà còn là giành những cơ hội xuất hiện trong tương lai.
6


Thời gian trước 1986 kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá, tự cung
tự cấp, các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước, sản phẩm
sản xuất ra lại được chính Nhà nước bao tiêu. Vì thế mà đã kìm hãm sự phát
triển đất nước trong một thời gian dài. Từ khi nước ta đi theo con đường kinh t ế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh mới trở nên phổ biến hơn.
Các doanh nghiệp trở nên chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Vì thế mà bộ mặt nền kinh tế nước ta mới được cải thiện rõ rệt hơn
sau thời gian đó.
Ngày nay, khi quốc tế hoá, toàn cầu hoá trở thành một tất yếu, cạnh tranh là
một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, các doanh nghi ệp buộc
phải chấp nhận cạnh tranh nếu không muốn bị đào thải.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh
Thuật ngữ năng lực cạnh tranh đ ược s ử d ụng r ộng rãi nh ưng cho đ ến
nay vẫn chưa có sự nhất trí cao gi ữa các h ọc gi ả, các nhà chuyên môn v ề khái

niệm cũng như cách đo l ường, phân tích năng l ực c ạnh tranh ở c ấp qu ốc gia,
cấp ngành và doanh nghi ệp.
Trong tác phẩm của mình, Micheal Porter cũng thừa nhận, không thể đưa ra
một định nghĩa tuyệt đối về khái niệm năng lực cạnh tranh. Theo ông, “để có thể
cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có được lợi thế cạnh tranh dưới hình
thức hoặc là có được chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa
sản phẩm để đạt đuợc nưng mức giá cao hơn trung bình, để duy trì được lợi thế
cạnh tranh, các doanh nghiệp ngày càng đạt được những lợi thế cạnh tranh tinh vi
hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa hay dịch vụ có chất lượng cao hơn
hoặc sản xuất có hiệu xuất cao hơn”
Theo tổ chức UNCTAD của liên hợp quốc cho rằng, Năng lực cạnh tranh c ủa
doanh nghiệp là năng lực của doanh nghiệp trong việc giữ vững và tăng th ị c ủa
mình môt cách vững chắc hay năng lực hạ giá thành hoặc cung c ấp s ản ph ẩm
bền đẹp, rẻ của doanh nghiệp
Theo tác giả Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), năng lực cạnh tranh c ủa doanh
nghiệp thể hiện lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối th ủ khác trong
việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng đ ể thu l ợi ích ngày càng cao
cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
7


Theo Lê Đăng Doanh (2003), trong tác ph ẩm Nâng cao năng l ực c ạnh
tranh của doanh nghi ệp th ời h ội nh ập: “Năng l ực c ạnh tranh c ủa doanh
nghiệp được đo bằng kh ả năng duy trì và m ở r ộng th ị ph ần, thu l ợi nhu ận cho
doanh nghi ệp trong nước và ngoài n ước.
Như vậy, Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của
sản phẩm đó. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá
cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, th ương hi ệu, qu ảng
cáo, điều kiện mua bán, v.v..... Năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp là kh ả năng
doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng su ất và

chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh th ị phần lớn, tạo ra thu nh ập
cao và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp th ể hi ện th ực
lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong vi ệc thoả mãn
tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao.
1.2. Nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.2.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh
Nguồn nhân lực: Con người là yếu tố quan trọng và quyết định đến sự tồn
tại, phát triển của doanh nghiệp. Trình độ chất lượng của đội ngũ lao đ ộng ảnh
hưởng đến chất lượng của sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung cấp. Con
người phải có trình độ và lòng hăng say công việc thì mới ti ếp cận, v ận hành
được những máy móc hiện đại đòi hỏi có trình độ, điều đó là cơ s ở tạo ra s ức
mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vì thế con người cũng ảnh h ưởng đ ến kh ả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua năng suất lao đ ộng, ý th ức lao
động, sự sáng tạo.
Muốn quản trị được doanh nghiệp trước hết phải làm công tác đào tạo
nguồn nhân lực lãnh đạo doanh nghiệp cần phải thường xuyên giáo dục chính
trị, tư tưởng, đạo đức văn hóa cho mọi thành viên. Từ đó giúp h ọ nh ận th ức t ốt
về pháp luật, về đường lối chính sách của Đảng nhà nước khuy ến khích m ọi
người tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, giảm thi ểu những chi phí vô ích,
ngoài ra còn tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong công ty giúp cho m ọi
người đoàn kết, gắn bó, tạo dựng được tập thể vững mạnh cùng phấn đấu cho
mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trình độ tổ chức: Bộ máy quản lý tác động một cách tổng hợp tới hiệu quả
8


của hoạt động sản xuất nói chung cũng như khả năng cạnh tranh nói riêng. Có
thể nói bộ máy quản lý như bộ óc của con người, muốn chiến thắng đối thủ thì
phải có bộ óc nhạy bén, chủ động trước tình hình thị trường, giải quyết mọi khó
khăn một cách nhanh nhất và hiệu quả để không ảnh hưởng tới kh ả năng c ạnh

tranh của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, phân
công trách nhiệm quyền hạn rõ ràng thì mọi hoạt động sẽ trôi chảy, có năng
suất. Ngược lại, một cơ câú chồng chéo, quyền lực không được rõ ràng thì hoạt
động sẽ kém hiệu quả. Trong đó thì cơ cấu ban lãnh đạo có ph ẩm ch ất và tài
năng có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới sự thành công của doanh
nghiệp. Một nhà lãnh đạo giỏi không chỉ biết làm cho b ộ máy công ty vận hành
đúng qui luật mà còn phải cho nó hoạt động linh hoạt và uy ển chuy ển sao cho
phù hợp với sự thay đổi của môi trường bên trong và ngoài của doanh nghi ệp.
Như trong công ty mọi quyết định cuối cùng đều do giám đốc quy ết đ ịnh và phê
duyệt, tuy nhiên đối với những trường hợp cần có quyết định nhanh giám đốc có
thể ủy quyền cho phó giám đốc hoặc trưởng phòng.
Tiềm lực tài chính: Năng lực tài chính luôn là yếu tố quyết định đối với hoạt
động sản xuất nói chung và khả năng cạnh tranh nói riêng của m ỗi doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng tài chính đảm bảo sẽ có ưu thế trong
việc đầu tư và đổi mới máy móc thiết bị, tiến hành các hoạt động khác nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh. Trước hết, nguồn lực tài chính đ ược th ế hi ện ở
quy mô vốn tự có, khả năng huy động các nguồn vốn phục vụ s ản xu ất kinh
doanh và hiệu quả sử dụng nguồn vốn đó. Quy mô vốn tự có phụ thu ộc vào qua
trình tích lũy của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động có hi ệu quả, l ợi
nhuận hàng năm cao, phần lợi nhuận để tái đầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ
lớn và quy mô đầu tư sẽ tăng. Doanh nghiệp có quy mô vốn tự có cao cho th ấy
khả năng tự chủ về tài chính và chiếm được lòng tin của nhà cung c ấp, ch ủ đ ầu
tư và khách hàng… Doanh nghiệp nên phấn đấu tăng vốn tự có lên một mức nhất
định đủ đảm bảo khả năng thanh toán nhưng vẫn đủ kich thích đ ể doanh nghi ệp
tận dụng đòn bẩy tài chính làm tăng lợi nhuận. Để đáp ứng các yêu c ầu v ề v ốn
cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ rất nhiều ngu ồn,
chiếm dụng tạm thời các nhà cung cấp, khách hàng, vay các tổ chức tài chính
hoặc huy động nguồn vốn trên thị trường chứng khoán. Khả năng huy đ ộng v ốn
9



của doanh nghiệp phụ thuộc vào mối quan hệ của doanh nghiệp v ới các bên
cung ứng nguồn vốn và sự phát triển của thị trường tài chinh.
Mạng lưới tiêu thụ: Là một trong những yếu tố quan trọng để nâng khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mạng lưới tiêu thụ càng rộng l ớn thì doanh
nghiệp có khả năng cạnh tranh càng mạnh, mạng lưới càng nh ỏ thì doanh
nghiệp có khả năng cạnh tranh càng yếu. Chính vì thế khâu đầu ra cho sản phẩm
là vô cùng quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thương hiệu: Là yếu tố tác động rất lớn đến tâm lý tiêu dùng của khách
hàng và ảnh hưởng đến quyết định mua của họ. Thương hiệu sẽ tạo lòng tin cho
khách hàng, cho nhà cung cấp và cho các đối tác kinh doanh và doanh nghiệp sẽ
có nhiều thuận lợi trong quan hệ với bạn hàng. Thương hiệu là một tài sản vô
hình. Khi giá trị tài sản này cao sẽ giúp doanh nghi ệp tăng kh ả năng thâm nhập
vào thị trường trong và ngoài nước, khối lượng sản phẩm tiêu thụ lớn, doanh thu
tăng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.
Thương hiệu bao gồm rất nhiều yếu tố như: chất lượng sản ph ẩm, các
hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, hoạt động marketing, quan h ệ của
doanh nghiệp với các tổ chức tài chính, mức độ ảnh hưởng của doanh nghi ệp đối
với các đơn vị hành chính sự nghiệp… Đó là tài sản vô hình, vô giá mà doanh
nghiệp nào cũng coi trọng, nếu mất uy tín thì ch ắc ch ắn doanh nghi ệp sẽ không
có khả năng cạnh tranh trên thương trừơng. Có uy tín doanh nghiệp có th ể huy
động được nguồn lực như: vốn, nguyên vật liệu và đặc biệt là sự quan tâm, gắn
bó cuả người lao động với doanh nghiệp hay sự ủng hộ của chính quy ền đ ịa
phương với công ty.
Xây dựng thương hiệu là vấn đề thời gian, khả năng tài chính và ý chí không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Một doanh nghi ệp có năng l ực
cạnh tranh cao cũng có nghĩa là họ dựng được thương hiệu mạnh, th ương hi ệu
đó luôn được khách hàng nhớ và nhận biết rõ ràng. Một th ương hi ệu m ạnh là
một thương hiệu có thể tạo được sự ấn tượng tò mò cho khách hàng, kích thích
họ sử dụng sản phẩm. Nếu khách hàng

đã thích và đam mê một thương hiệu họ sẽ trung thành v ới thương hiệu đó.
Qua việc xây dựng thành công một thương hiệu người ta có th ể đánh giá v ề
năng lực cạnh tranh cuả doanh nghiệp đó vì thương hiệu làm cho khách hàng tin
10


tưởng chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng thương hiệu đó. Thương hi ệu
tốt giúp phân phối để dễ dàng hơn, tạo thuận lợi khi tìm ki ếm thị trường mới.
Uy tín cao của thương hiệu tạo lòng trung thành của khách hàng đ ối v ới s ản
phẩm, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp cho việc tri ển khai
khuếch trương sản phẩm dễ dàng hơn, đồng thời giảm chi phí tiếp thị giúp
doanh nghiệp có điều kiện phòng thù chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá.
Thương hiệu của người bán khi đã đăng ký bao hàm s ự b ảo h ộ c ủa pháp
luật đối với tính độc đáo của sản phẩm trước những sản ph ẩm b ị đ ối th ủ c ạnh
tranh bắt chước. Để có một thương hiệu mạnh doanh nghiệp phải xây dựng một
chiến lược về thương hiệu nằm trong chiến lược marketing tổng th ể căn c ứ các
kết quả về nghiên cứu thị trường, đồng thời phải đăng ký thương hiệu trong
nước và ngoài nước. Như vậy, thương hiệu mới trở thành một tài sản có giá tr ị
đối với tất cả các doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật: sau khi đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần, công ty đã không ngừng trang bị cải ti ến và hiện đ ại hóa máy móc thi ết b ị
của mình nhằm phục vụ tốt nhất cho việc s ản xuất và lắp ráp. Đây là m ột ph ần
chủ yếu quan trọng nhất trong tài sản cố định, nó là cơ s ở v ật ch ất chủ y ếu
quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp, là nhân tố đảm b ảo năng l ực
cạnh tranh. Nếu máy móc thiết bị và trình độ công nghệ thấp kém sẽ ảnh h ưởng
trực tiếp đến năng xuất, chất lượng của sản phẩm, làm tăng chị phí sản xuất của
doanh nghiệp sẽ không đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn hóa và th ống nhất
hóa sẽ rất khó xuất khẩu, tham gia thị trường khu vực và thế gi ới. đ ể đánh giá v ề
năng lực máy móc thiết bị và công nghệ có thể dựa vào các đặc tính sau: Tính
hiện đại của thiết bị công nghệ thể hiện ở các thông số như hãng sản xuất, năm

sản xuất, công suất thiết kế, giá trị còn lại của thi ết bị. Tính đ ồng b ộ: thi ết b ị
đồng bộ là điều kiện đảm bảo phù hợp giữa thiết bị, công ngh ệ, phương pháp
sản xuất với chất lượng và độ phức tạp của sản phẩm đó do công nghệ s ản xuất
ra. Tính hiệu quả thể hiện trình độ sử dụng máy móc thiết bị sẵn có để ph ục vụ
mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. Tính đổi mới: hoạt động s ản xu ất kinh
doanh luôn có nhiều biến động, máy móc thiết bị phải thích ứng được v ới yêu
cầu sản xuất kinh doanh của từng giai đoạn, từng phương án sản xuất kinh
doanh, nếu máy móc thiết không thể sử dụng linh hoạt và chậm đổi mới thì sẽ
11


không thể đảm bảo năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Năng suất lao động: là chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố như con người,
công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp. Do vậy nó là tiêu chí rất
quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng xuất lao
động được đo bằng sản lượng lao động làm ra sản phẩm đó.
Năng suất lao động
Năng suất lao động của doanh nghiệp càng cao bao nhiêu thì năng l ực c ạnh
tranh càng cao bấy nhiêu so với các doanh nghi ệp cùng lĩnh v ực, khi só sánh hai
doanh nghiệp sản xuất cùng ngành nghề, cùng quy mô, cơ cấu và nguồn lao
động, chất lượng sản phẩm tạo ra tương đương nhau. Nhưng một doanh nghi ệp
có năng suất lao động cao hơn sẽ tốt h ơn, h ọ có th ể đ ưa ra m ức giá th ấp h ơn so
với doanh nghiệp có năng suất lao động tấp hơn từ đó năng lực cạnh tranh c ủa
họ cao hơn. Khi doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn các đ ối th ủ c ạnh
tranh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải bỏ một lượng chi phí ít h ơn cho
một sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh từ đó nhà quản tr ị đưa ra được nh ưng
chiến lược cạnh tranh về giá, sản phẩm hiệu quả. (Theo Vũ Anh Tu ấn, Tô Đức
Hạnh, Phạm Quang Phân, (2007), “Kinh tế chín trị Marx – Lenin”, NXB tổng h ợp)
1.2.2. Các công cụ cạnh tranh trong doanh nghiệp
Cạnh tranh bằng giá: Giá cả được hiểu là số tiền mà người mua trả cho

người bán về việc cung ứng hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Nếu có cùng hàng hóa
dịch vụ với chất lượng tương đương nhau thì giá cả thấp hơn mà vẫn đảm bảo
lợi ích thu được từ sản phẩm sẽ đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp. Do vậy
mà từ lâu giá cả đã trở thành một biến số chiến thuật phục vụ mục đích kinh
doanh. Một doanh nghiệp có thể có thể có chính sách định giá như sau:
- Chính sách giá thấp: Đây là cách định giá bán thấp hơn mức giá th ị tr ường.
Chính sách định giá thấp có thể hướng vào mục tiêu khác nhau, tùy theo tình
hình sản xuất và thị trường.
- Chính sách định giá cao: Định giá cao hơn mức giá th ống tr ị trên th ị tr ường
và cao hơn giá trị sản phẩm. Khi sản phẩm mới tung ra th ị tr ường, người tiêu
dùng chưa biết rõ về chất lượng của nó, chưa có cơ hội để so sánh giá. Hay
doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền, áp dụng giá cao,
- Chính sách ổn định giá bán: Giữ nguyên giá bán theo thời kỳ và địa đi ểm đ ể
12


tạo uy tín và củng cố niềm tin của khách hàng về sự ổn định của s ản ph ẩm.
Chính sách này giúp sản phẩm có nét độc đáo khác bi ệt v ới đ ối th ủ c ạnh tranh,
từ đó doanh nghiệp có điều kiện giữ vững và mở rộng thị phần
Cạnh tranh bằng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là một công cụ cạnh
tranh của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những
thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu trong nh ững đi ều
kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của s ản phẩm. Nếu như tr ước
kia giá cả được coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó nh ường
chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Nhất là trong nền kinh tế th ị tr ường
cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của người lao động ngày càng tăng
cao, họ có đủ điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của mình, cái mà h ọ cần là ch ất
lượng và lợi ích sản phẩm đem lại. Vì thế chất lượng được coi là kh ả năng s ống
còn của doanh nghiệp. Một khi chất lượng không đảm bảo thì uy tín, khách hàng
và thị trường của doanh nghiệp sẽ suy yếu và giảm dần. Do v ậy cạnh tranh b ằng

chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng và cần thi ết mà b ất c ứ doanh
nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều sử dụng nó.
Cạnh tranh bằng kênh phân phối: Doanh nghiệp cần xây dựng và kiến tạo
được mạng lưới kênh phân phối rông khắp, chuyên nghi ệp. Đó không ch ỉ là cách
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà nó còn là cách quảng bá hình ảnh của
công ty. Các kênh phân phối này cần phải liên kết trao đổi thông tin v ới nhau và
đưa thông tin phản hồi chính xác từ phia khách hàng với công ty và ngược l ại.
Phân phối sản phẩm hợp lí là một trong những công cụ cạnh tranh đ ắc l ực
vì hạn chế được tình trạng ứ đọng hàng hóa hoặc thiếu hàng. Để hoạt động kinh
doanh được thông suốt doanh nghiệp cần lựa chọn kênh phân phối nghiên cứu
các đặc trưng của thị trường, của khách hàng. Từ đó có chính sách phân phối hợp
lí, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Cạnh tranh bằng truy ền thông qu ảng cáo: Để nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghi ệp thì chính sách truy ền thông, qu ảng cáo đóng vai trò
rất quan trọng b ởi khi th ực hi ện ho ạt đ ộng kinh doanh, doanh nghi ệp c ần
phải nghiên cứu thị trường, tìm hi ểu nhu c ầu khách hàng, sau đó ti ến hành
sản xuất. Kết thúc dịch vụ bán hàng doanh nghi ệp c ần th ực hi ện các ho ạt
động dịch vụ trước, trong và sau khi bán. Nh ư vậy chính sách truyền thông
13


quảng cáo xuyên suốt quá trình ho ạt đ ộng kinh doanh của doanh nghi ệp.
Cạnh tranh bằng việc chăm sóc khách hàng: Dịch vụ sau bán hàng: Giúp
doanh nghiệp nâng cao uy tín và trách nhi ệm đến cùng với người tiêu dùng điều
đó khách hàng tin tưởng và có sự gắn kết chặt chẽ gi ữa doanh nghi ệp v ới khách
hàng. Vì thế mỗi doanh nghiệp nên làm tốt dịch v ụ sau bán hàng đ ể khách hàng
tin tưởng doanh nghiệp đó cũng là cách để giữ chân khách hàng, chăm sóc h ậu
mãi tốt sẽ có được tập khách hàng trung thành từ những khách hàng đó sẽ có
thêm những khách hàng mới.
Phương thức thanh toán: Đây cũng là công cụ cạnh tranh mà doanh nghi ệp

hay sử dụng, phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà, nhanh hay chậm sẽ ảnh
hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Phương thức thanh toản linh hoạt sẽ làm cho khách
hàng cảm thấy dễ chịu hơn khi, có thể chuyển khoản hoặc thu ti ền mặt, hay
chia làm nhiều đợt thanh toán, giúp khách hàng linh hoạt củ động khi thanh toán.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
Doanh thu: Là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Khi doanh thu của doanh nghiệp càng lớn thì th ị ph ần của doanh
nghiệp trên thị trường càng cao và ngược lại. Doanh thu lớn giúp cho doanh
nghiệp có doanh thu để trả chi phí bỏ ra, thu được l ợi nhuận và có v ốn đ ể tái m ở
rộng sản xuất. Doanh số thu càng lớn thì tốc độ chu chuy ển hàng hóa và chu
chuyển vốn càng nhanh, đẩy nhanh quá trình tái sản xu ất m ở r ộng c ủa doanh
nghiệp. Như vậy doanh thu càng lớn thì khả năng cạnh tranh c ủa doanh nghi ệp
càng cao.
Công thức tính doanh thu: Doanh thu = Giá bán × Sản lượng
Thị phần: Là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thường dùng để đánh giá mức độ
chiếm lĩnh thị trường của mình so với đối thủ cạnh tranh
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉ tiêu
được doanh nghiệp hay dùng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường của
mình so với đối thủ cạnh tranh. Thị phần lớn sẽ tạo lợi thế cho doanh nghi ệp chi
phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô. Thị phần của doanh
nghiệp trong một thời kỳ là tỷ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghi ệp đã
chiếm lĩnh được trong thời kỳ đó. Khi xem xét người ta đề cập đến các loại thị
14


phần sau:
+ Thị phần tuyệt đối: thị phần của doang nghiệp đối với một loại hàng hóa,
dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra c ủa doanh nghi ệp
này với tổng doanh thu của tất cả doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, d ịch

vụ đó trên thị trương tinh theo tháng, quý, năm và được cụ thể hóa b ởi công th ức
tính như sau:
Thị phần tuyệt đối 100
Theo Vũ Quang Kết, Quản trị tài chính (2007) Học vi ện Công ngh ệ bưu
chính viễn thông. Thị phần tuyệt đối là một chỉ tiêu giúp nhà qu ản tr ị doanh
nghiệp đánh giá được trong tổng doanh thu trên thị trường về cùng lĩnh v ực s ản
xuất kinh doanh thì doanh thu của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu ph ần trăm.
Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp cũng đánh giá được v ị trí doanh nghi ệp
mình đã ở đâu và xác định được các đối thủ canh tranh cùng quy mô.
+ Thị phần tương đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty so với thủ
cạnh tranh mạnh nhất, nó cho biết vị thế của công ty cạnh tranh trên thị trường
như thế nào.
Thị phần tương đối
Chỉ tiêu thị phần tương đối đánh giá được doanh nghiệp đang mạnh hơn v ề
quy mô vốn so với doanh nghiệp hay thấp hơn. Chỉ tiêu này đơn giản dễ tính,
song kết quả tính toán chưa thật chính xác, vì kết qu ả thu được doanh nghi ệp
chỉ so với một doanh nghiệp duy nhất, có thể doanh nghiệp đó đang là doanh
nghiệp mạnh thị phần nhiều và vốn cao, do đó khó lựa ch ọn được đ ối th ủ c ạnh
tranh mạnh nhất, đặc biệt trong doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực.
Thông qua biến động của các chỉ tiêu này, doanh nghi ệp bi ết mình đang
đứng ở vị trí nào và cần vạch ra chiến lược kinh doanh phù h ợp nh ất. Tuy nhiên
phương pháp này khó bảo toàn chính xác do khó chọn được đối th ủ c ạnh tranh
mạnh nhất, đặc biệt là khi doanh nghiệp lại kinh doanh trên nhi ều lĩnh v ực khác
nhau. Thông thường mỗi doanh nghiệp lại có thế mạnh trong một vài lĩnh v ực
nào đó để đảm bảo hiệu quả thì phải phân nhỏ lực chọn này thành nhiều lĩnh
vực.
- Tỷ suất lợi nhuận: Một trong các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh
của doanh nghiệp là:
15



Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 100
Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ cạnh tranh trên thị trường rất gay g ắt,
ngược lại nếu chỉ tiêu này cao nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh rất thuận l ợi,
doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn tự có:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có
Các tiêu chí trên tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được năng lực cạnh tranh so
với
các đối thủ của mình
Chi phí: Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động s ản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những quan tâm hàng đầu của
nhà quản lý bởi lợi nhuận nhiều hay ít sẽ chịu ảnh hưởng trực ti ếp của các chi
phí chi ra. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh một cách khách quan và luôn
thay đổi trong quá trình sản xuất, gắn liền với sự đa dạng và phức tạp của loại
hình doanh nghiệp. Do vậy, các nhà quản lý đều hướng tới vi ệc đề ra các gi ải
pháp nhằm kiểm soát tốt nhất chi phí, nhận di ện và phân tích chi phí đ ể đ ưa ra
quyết định kinh doanh đúng đắn nhất nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá tr ị
của doanh nghiệp. Để có thể thực hiện được điều này, các doanh nghiệp cần
phải xây dựng được một hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí sản xuất hi ệu
quả. Nếu chi phí bỏ ra quá cao dẫn làm giá cả sẽ bị đẩy lên cao, làm cho vi ệc
cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề gặp khó khăn h ơn. Khách
hàng thường so sánh giá của các bên để đưa ra quy ết định mua hàng, d ẫn đ ến
việc khó cạnh tranh với các doanh nghiệp. Chi phí thấp việc tạo ra s ản ph ẩm sẽ
dễ dàng hơn, chi phí thấp đồng nghĩa với việc lợi nhuận sẽ cao hơn.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
1.3.1. Nhân tố vĩ mô
Kinh tế: Đây là yếu tố rất quan trọng bao trùm và ảnh hưởng l ớn đến mọi
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghi ệp. Nó bao gồm các

nhân tố sau: tỷ lệ tăng trưởng quốc gia, các chính sách tài khóa của nhà nước, các
chính sách về thuế lãi suất ngân hàng, tỷ l ệ lạm phát, chu kỳ kinh t ế, cán cân
thanh toán, chính sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp tổng thu nh ập qu ốc dân. M ỗi
16


nhân tố đều có thể là cơ hội của doanh nghiệp, Nếu tốc độ tăng trưởng kinh t ế
cao sẽ làm thu nhập dân cư tăng lên. Thu nhập dân cư lại có ảnh hưởng đến
quyết định thanh toán của họ. Nếu thu nhập tăng thì nhu c ầu s ử dụng hàng hóa
cao cấp cũng tăng, nên đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghi ệp có kh ả năng
sản xuất những hàng hóa cao cấp, xa xỉ.
Chính trị, pháp luật: Các nhân tố này là nền tảng qui định các yếu tố khác
của môi trường kinh doanh. Có thể nói quan điểm đường lối chính trị này, hệ
thống pháp luật này, chính sách này, sẽ có môi trường kinh doanh nào đó. Nói
cách khác là không có môi trường kinh doanh nào thoát ra kh ỏi quan đi ểm chính
trị và nền tảng pháp luật. Cơ chế chính trị ổn định, hệ thống pháp lu ật rõ ràng,
nghiêm minh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm s ản xu ất, c ạnh
tranh lành mạnh. Nếu một quốc gia có môi trường ổn định, ít bi ến động, m ột th ể
chế minh bạch rõ ràng, dễ thực hiện thì thu hút được nhiều đ ầu tư từ n ước
ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh vì tài
sản họ làm đảm bảo, rủi ro cũng ít hơn. Đối với doanh nghi ệp nước ngoài thì h ọ
có thể đầu tư làm ăn lâu dài tại quốc giá đó, còn v ới doanh nghi ệp trong n ước thì
có điều kiện phát huy năng lực cạnh tranh của mình.
Môi trường pháp luật yếu tố này được doanh nghiệp quan tâm vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp. Tr ước khi b ắt
tay vào kin doanh một lĩnh vực gì đó thì doanh nghi ệp phải xem xét hệ th ống văn
bản pháp lý của quốc gia có cho phép kinh doanh mặt hàng đó hay không, các th ủ
tục cần thiết là gì, những quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghi ệp ra sao… Do
vậy, nếu một quốc gia có hệ thống pháp luật c ồng kềnh, phức tạp, ch ồng chéo,
thủ tục hành chính rườm rà, nhiều tiêu cực, quá nhi ều cửa và đ ặc bi ệt thay đ ổi

chính sách hoặc đưa ra chính sách không phù hợp. Thực tế chứng minh đây là
một rào cản lớn cho doanh nghiệp, làm hạn chế khả năng cạnh tranh trong
doanh nghiệp.
Văn hóa xã hội: môi trường văn hóa tạo ra sở thích, thái độ mua s ắm của
khách hangfm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghi ệp. T ất c ả
các doanh nghiêp cần phải phân tích các yếu tố xac hội đ ể nhận bi ết c ơ h ội và
nguy cơ có thể xảy ra đối với sản phẩm của mình. Khi một yếu tố thay đổi chúng
có thể tác động đến sản phẩm như trình độ dân trí, tập quán th ị hi ếu c ủa ng ười
17


tiêu dùng, truyền thống văn hóa của dân tộc. Các yếu tố văn hóa xã h ội th ường
biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết.
1.3.2. Nhân tố vi mô
Khách hàng: là bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh, sự
tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị nh ất của doanh nghi ệp. Thông qua
sự tiêu dùng của khách hàng mà doanh nghiệp luôn tìm những bi ện pháp nh ằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất so với đối th ủ cạnh tranh. N ếu doanh
nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng so v ới đối th ủ cạnh tranh thì h ọ
nhận được sự ủng hộ cao và sự trung thành từ phía khách hàng. Khách hàng có
thể gây ảnh hưởng của mình tới khả năng cạnh tranh thông qua thị hi ếu và thu
nhập. Trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt thì vai trò của khách hàng l ại tr ở
nên quan trọng ưu tiên hơn. Tuy nhiên, thực tế là người mua luôn tr ả giá th ấp vì
vậy sẽ thực hiện ép giá, gây áp lực đòi hỏi chất lượng cao h ơn và được ph ục v ụ
tốt hơn nữa… điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Cho nên các doanh
nghiệp cần phải phân loại khách hàng thành các nhóm khác nhau, trên c ơ s ở đó
tiến hành phân tích và đưa ra các chính sách thích hợp để thu hút càng ngày càng
nhiều khách hàng về phía mình.
Đối thủ cạnh tranh: nói đến đầu vào là nói đến việc cung cấp các yếu tố
cần thiết để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh như: nguyên v ật li ệu,

máy móc, thiết bị, vốn, nhân lực… Trong thời đại của sự phân công lao đ ộng, c ủa
chuyên môn hóa thì mọi doanh nghiệp không nên ti ến hành s ản xu ất theo ki ểu
tự cung tự cấp, tức là tự lo cho mình từ khâu đầu vào đ ến khâu đầu ra. Đi ều này
sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất vì không tận dụng và phát huy đ ược l ợi th ế so
sánh giữa các ngành, các quốc gia. Các doanh nghi ệp nên tìm những nhà cung ứng
đầu vào bên ngoài có uy tín vì đây là đi ều ki ện cần thi ết đ ể đ ảm b ảo cho ti ến
trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi, đảm bảo đầu ra của các quá trình đó
có năng suất và chất lượng cao. Nếu nhà cung cấp không giao đúng h ẹn, đúng
chủng loại và đảm bảo chất lượng thì doanh nghiệp cũng sẽ hẹn sai v ới khách
hàng của mình và ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp. Như đối
với các công ty chuyên về cổng xếp cũng thế khách hàng đặt l ắp đ ặt h ệ th ống
cửa nhập khẩu là cổng inox, nhà cung cấp lại mang hàng lại là nhôm đến, lại mất
công đợi chờ nhà cung cấp giao lại hàng đúng mẫu, công ty mất thời gian ch ờ đ ợi
18


mới có thế tiến hành lắp ráp cho khách được.Là nhân tố có ảnh hưởng r ất l ớn
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mỗi đối thủ khi tham gia vào th ị
trường đều muốn huy động mọi khả năng cạnh tranh của mình nhằm th ỏa mãn
cao nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Bởi vậy muốn tồn tại và đứng vững đòi
hỏi doanh nghiệp phải không ngừng củng cố, nâng cao khả năng c ạnh tranh c ủa
mình để có thể vượt lên trên đối thủ cạnh tranh khác.
Nhà cung ứng: Nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa bán ra của doanh
nghiệp. Vì vậy các nhà cung ứng đầu vào đóng vai trò r ất quan tr ọng. Các đ ơn v ị
cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp có thể gây khó khăn làm gi ảm kh ả năng
cạnh tranh trong các trường hợp sau:
+ Doanh nghiệp không phải khách hàng quan trọng.
+ Họ là nhà cung cấp độc quyền cho doanh nghiệp.
+ Loại vật tư của nhà cung cấp là yếu tố đầu vào quan tr ọng nh ất quy ết
định sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong những trường hợp trên, nhà cung cấp có thể ép doanh nghi ệp qua
việc tang giá bán, chì hoãn cung cấp nguyên liệu dẫn đ ến ảnh h ưởng cho quá
trình sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp cần có mối quan hệ tốt
đối với họ hoặc tìm cho mình nhiều nhà cung cấp h ơn đ ể có th ế tự ch ủ cho
nguồn nguyên liệu đầu vào.
Sản phẩm thay thế: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị giảm
mạnh nếu như sản phẩm của doanh nghiệp thuộc loại s ản phẩm bị thay th ế.
Chẳng hạn như mặt hàng bếp điện sẽ bị thay thế bởi mặt hàng bếp gas, qu ạt
điện bị thay thế bởi máy điều hòa nhiệt độ... Sự ảnh hưởng này có thể do giá bán
sản phẩm quá cao hoặc nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng đòi h ỏi cao h ơn đòi
hỏi doanh nghiệp phải tìm ra hướng cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CÁT
2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú
Cát
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư và
Thương mại Phú Cát
19


Tên đơn vị: Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát
Địa chỉ: P302, tầng 3, Số 14 Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận
Đống Đa, TP Hà Nội
VPGD HCM: Số 17 đường Dương Đình Cúc, Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Nhà máy: Khu công nghiệp Từ Liêm, Từ Liêm, Hà Nội.
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Cát
Điện thoại: 024.2120.5888
Mã số thuế: 0107078601
Website: />Email:
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát thuộc Sở Kế hoạch & Đầu

tư Thành phố Hà Nội. Được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số:
0107078601 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 03 tháng 11
năm 2015, hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập. Công ty cổ phần Đầu tư
và Thương mại Phú Cát đã có nhiều kinh nghiệm và uy tín trong vi ệc sản xu ất,
thi công các loại cửa bao gồm: Cổng xếp tự động, Barrie, c ửa t ự đ ộng, c ửa nhôm
cao cấp…
Được sự khuyến khích của nhà nước cùng với sự ra đời của Luật Doanh
nghiệp mới, Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Cát được thành lập với số
vốn điều lệ là 1.800.000.000đ (Một tỷ tám trăm triệu đồng chẵn) được thành lập
trên cơ sở sẵn có năng lực về con người, thiết bị máy móc và khả năng tài chính để
đáp ứng tư vấn, thiết kế thi công, cải tạo mang tính quy mô đòi hỏi tính phức tạp
về kỹ thuật, mỹ thuật cao.
Qua quá trình phát triển từ năm thành lập vào 03/11/2015 , số lao động
làm việc tại Công ty chỉ khoảng trên 10 người, nhưng tính đến nay tổng s ố lao
động Công ty quản lý đã tăng lên gần 50 người.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương
mại Phú Cát
 Chức năng: Là đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, tự ch ịu
trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật đối với toàn bộ hoạt động của mình.
 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của công ty là xem xét, nắm chắc tình hình th ị
trường xây dựng, hợp lý hóa các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu
quả kinh tế, xây dựng tổ chức đảm đương được nhiệm vụ hi ện tại, đáp ứng
được yêu cầu trong tương lai, có kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn h ạn và k ế
hoạch dài hạn. Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
20


×