Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 33 lớp 4 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.7 KB, 21 trang )

Tuần 33
( Từ ngày 7/5/ 2007 4/ 5 / 2007 )
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy ND GT
Hai
7/5
SHTT
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịc sử
Chào cờ
Dành cho địa phơng
Vơng quốc vắng nụ cời
Ôn tập về ... với phân số (Tiếp )
Tổng kết
Ba
8/5
Toán
Khoa học
Chính tả
Mĩ thuật
Thể dục
Ôn tập về ... với phân số ( Tiếp)
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
N -V: Ngắm trăng. Khôn đề
Vẽ tranh đề tài: Đề tài vui chơi ...
Môn thể thao tự chọn Dẫn
bóng
T


2/5
Toán
LTVC
Kể chuyện
Kĩ thuật
Khoa học
Ôn tập về ... với phân số
Mở rộng vốn từ: Lạc quan
Yêu..
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Lắp mô hình tự chọn
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Năm
9/5
Tập đọc
Toán
T L V
Thể dục
Địa lí
Con chim chiền chiền
Ôn tập về đại lợng
Miêu tả con vật (KT viết)
Môn TT tự chọn. Nhảy dây
Ôn tập
sáu
10/5
Toán
LTVC
Tập làm văn
Âm nhạc

SHL
Ôn tập về đại lợng (Tiếp)
Thêm trạng ngữ chỉ mục ... câu
Điền vào giấy tờ in sẳn
Ôn tập 3 bài hát
1
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2007
Đạo đức
trang địa phơng
vệ sinh thôn xóm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Vì sao cần phải vệ sinh đờng làng ngõ xóm
- HS thực hành dọn vệ sinh thôn xóm địa điểm gần trờng học
iII. Tài liệu và phơng tiện:
HS: - chổi, hốt rác, giẻlau.
GV: Liên hệ trởng thôn và xóm trởng của thôn 4, xã Lam Sơn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a) Mục tiêu: Học sinh biết đợc vì sao phải dọn vệ sinh thôn xóm.
b) Cách tiến hành:
-YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi TLCH: Vì sao phải dọn vệ thôn xóm
- Học sinh thảo luận trong thời gian10 phút.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành
a) Mục tiêu: Học sinh tham gia dọn vệ sinh thôn xóm
b) Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm khu vực dọn vệ sinh.
+ Các nhóm tiến hành làm vệ sinh.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.

+ Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, tuyên dơng những nhóm làm sạch
sẽ.
Hoạt động nối tiếp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
2
Tập đọc
Vơng quốc vắng nụ cời
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy lu loát bài văn - Với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những
từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vơng quốc nọ vì thiếu tiếng cời.Thay đổi
giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
- Hiểu ý nghĩa truyện: Cuộc sống vắng tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A. Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hởi trong bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh; giáo viên
dùng lời giới thiệu.
HĐ1. Luyện đọc:
- GV hớng dẫn giọng đọc toàn bài: toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở từ
ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vơng quốc nọ.
- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài văn. ( Học sinh khá, giỏi )
-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 4 đoạn ).
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần .
+Hết lợt 1: - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó cho hs: sờn sợt, ảo não
+Hết lợt 2: GV hd hs TB ngắt câu dài : Các quan ...chạy vào
+Hết lợt 3: Giúp học sinh giải nghĩa một số từ đợc chú giải ở cuối bài và giải nghĩa

thêm một số từ: vơng quốc,.. :
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc trớc lớp.
- GV đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Những từ ngữ nào cho biết ở vơng quốc nọ cuộc sống rất buồn chán?để cảI thiện
tình hình của đất nớc mình nhà vua đã quyết định điều gì?
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Học sinh - Gv nhận xét .
- Các câu hỏi khác tiến hành tơng tự.
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
3
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói
lên điều gì?
+ Đại diện các nhóm trả lời - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại
( Nh phân mục đích yêu cầu.)
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học 2 sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
- K, G tìm giọng đọc hay của bài, hs K, G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao ?
- Giáo viên hớng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài. Lu ý đọc đúng giọng
các nhân vật.
- Giáo viên HD học sinh TB luyện đọc đoạn Vì đại thần ....ra lệnh
+ Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc.
- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
- Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về phép nhân, chia các phân số
- Giải bài toán liên quan đến nhân, chia.
II.đồ dùng dạy học .
GV: VBT T4
HS: VBT T4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của HS
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:. Thực hành.
a) Bài 1 (Tr 95, VBT)
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập. 4 HS lên bảng làm bài (HS TB, K, G).
- HS cả lớp nhận xét và nêu kết quả ( Học sinh TB )
- GV nhận xét và KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia các phân số
b) Bài 2 (Tr 95,VBT T4)
- HS đọc thầm yc bài tập và suy nghĩ cách làm.
- 1 HS nêu lại qui tắc Tìm thừa số cha biết, tìm số bị chia cha biết
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, gv chốt kq đúng
KL:Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết, tìm số bị chia cha cha biết.
4
c) Bài 3 (Tr 95,VBT T4)
*Lu ý bài 3.Cho học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân và chia các phân số.
- HS làm cá nhân, HS tự đổi chéo bài để kiểm tra
d) Bài 4 (Tr 96, VBT T4)
- 1 học sinh đọc đề bài .
- Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
-1học sinh nêu cách giải.

- Học sinh làm vào vở, chữa bài.(7 phút)
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Lịch sử
Tổng kết
i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dung nớc đến giữa
thế kĩ 19
- Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nớc và giữ
nớc của dân tộc ta từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
-Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
II. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
IiI- đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Giáo viên đa băng thời gian và giảI thích YC học sinh điền nội dung các triều
đại,các thời kì vào ô trống cho chính xác
- Học sinh làm việc cá nhân theo YC của giáo viên
- Học sinh trình bày kết quả của mình.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- Giáo viên đa danh sách các nhân vật lịch sử:
- Hùng Vơng, An Dơng Vơng, Hai Bà trng.....
-YC học sinh ghi vắn tắt về công lao của các nhân vật lịch sử đã nêu trên
5

- Học sinh nêu một số công lao của một số nhân vật lịch sử
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: .Làm việc cả lớp
- Giáo viên đa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hoá có đề cập trong SGK
nh: Lăng của vua Hùng, Sông Bạch Đằng,Thành Hoa L,Thành Thăng Long,Tợng
phật A-di -đà.....
-Y C học sinh điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh
đó
- Học sinh trình bày
- HS khác và giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 8 tháng 5 năm 2007
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về 4 phép tính với phân số
II.Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, VBT T4
HS: VBT T4
iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : HS nêu các tính chất của phép cộng, nhân, chia STN.
B. Bài mới: Giới thiệu bài:Nêu mục đích YC của tiết học
HĐ1:. Thực hành
a) Bài 1(Tr 97, VBT T4):
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. ( Học sinh TB )
-YC học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung két quả.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.

- KL:Củng cố kĩ năng áp dụng tính chất một phân số nhân với một tổng, một
phân
số nhân với một hiệu.
b) Bài 2 (Tr 97, VBT T4): HS đọc thầm yc của bài, 1 HS nêu lại cách thực hiện cách
tính giá trị biểu của các phân số. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT, cả lớp
nhận xét, gv chốt lời giải đúng
6
c) Bài tập 3 (Tr 97, VBT T4)
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập cá nhận, 1 hS lên bảng làm bài, dới lớp nhận xét và
dổi vở cho nhau đẻ soát kết quả.
- GV nhận xét chung.
d) Bài 4 (Tr 97, VBT T4)1HS đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách giải bài 4.
- HS tự giải bài toán, 1 HS lên bảng làm. ( Học sinh khá, giỏi )
- HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Khoa học
qUAN Hệ THứC ĂN TRONG Tự NHIÊN
I. Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ MQH sinh vật này là thức ăn của sing vật kia.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Hình 130, 131 SGK
HS: Giấy A0, bút vẽ dùng cho cả nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: HS nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật
B. Bài mới:

* Giới thiệu bài.
*HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoàicủa trao đổi chất ở động vật
a) Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật lấy từ môi trờng và những gì
thải ra môi trờng trong quá trình sống.
b) Cách tiến hành: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS H1-Tr 128, SGK:
+ Kể tên những gì đợc vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Làm việc theo nhóm và tham khảo của các nhóm khác:
- Đại diện các nhóm giới thiêu kết quả làm việc của mình .
- HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 2: .Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ơ động vật
7
a) Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
b) Cách tiến hành :
Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho HS các nhóm.
Bớc 2:
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ.
- NHóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trứớc lớp.
C. Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả
NHớ VIếT: nGắM TRĂNG. kHÔNG Đề
I. Mục tiêu:

1. NHớ Viết chính xác, đẹp hai bài thơ: Ngắm trăng và không đề của bác.
- Lam đúng các bài tập chíng tả phân biệt tr/ch
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: - VBT TV4, bảng phụ chép bài tập 1-VBT
HS: - VBT TV4
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MT của tiết học
2. HD học sinh nhớ - viết:
- Giáo viên đọc bài viết: Ngắm trăng và Không đề.
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào
vở nháp - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB )
- HS tự nhớ và viết bài.
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1(Tr 97, VBT TV4)
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 1.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Mĩ thuật
Vẽ tranh
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×