Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bản tin Khoa học số 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 60 trang )

Khoa học
Lao động và xã hội

Quý I/2017: Cỏch mng cụng nghip 4.0
vi vn lao ng, vic lm

n phm ra hng quý

Toa soa n : Sụ 2 inh Lờ, Hoan Kim, Ha Nụ i
in thoi : 84-4-38 240601
Fax
Email
:
Website

Tng Biờn tp:
TS. O QUANG VINH
Phú Tng Biờn tp:
PGS.TS. NGUYN B NGC

K NIM 39 NM THNH LP
VIN KHOA HC LAO NG V X HI

: 84-4-38 269733
: www.ilssa.org.vn

NI DUNG

Nghiờn cu v trao i

Trang



1. Nhu cu vic lm v k nng lao ng trong k nguyờn cụng
ngh mi Trng hp ngnh in t v may mc
Trng ban Biờn tp:
Ths. TRNH THU NGA

U viờn ban Biờn tp:
Ths. NGUYN TH BCH THY
Ths. PHM NGC TON
TS. BI S TUN
TS. BI THI QUYấN
CN. Vế TH XUN HNG

TS. o Quang Vinh, Ths. Trnh Thu Nga

5

2. Tỏc ng v nhng ng phú ca h thng giỏo dc ngh
nghip i vi cuc cỏch mng cụng nghip 4.0
PGS.TS. Mc Vn Tin

17

3. Nhng hỡnh thc vic lm di tỏc ng ca cuc cỏch mng
s
PGS.TS. Nguyn Bỏ Ngc

25

4. Gii phỏp nõng cao cht lng vic lm trong c s sn xut

kinh doanh phi chớnh thc
Ths. Ch Th Lõn

35

5. Chớnh sỏch h tr vic lm i vi lao ng l ngi khuyt
tt
Ths. Nguyn Bớch Ngc

44

6. Thc trng thc hin trỏch nhim xó hi doanh nghip trong
cụng tỏc an ton v sinh lao ng
Ths. V Phng Tho

50

7. Xõy dng thang bng lng ti cỏc cụng ty trỏch nhim hu
hn mt thnh viờn do Nh nc lm ch s hu
TS. on Th Yn, Ths. V Th nh Tuyt

Gii thiu sỏch
Ch bn in t ti
Vin Khoa hc Lao ng v Xó hi

56

60



LABOUR SCIENCE
AND SOCIAL AFFAIRS

Quarter I/2017: Labor, Employment
in the 4th industrial revolution

Quarterly bulletin

Office

39 YEARS OF ILSSA

: No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi

Telephone : 84-4-38 240601
Email
:

Fax
Website

: 84-4-38 269733
: www.ilssa.org.vn

Editor in Chief:
Dr. DAO QUANG VINH

CONTENT

Research and Exchange

Deputy Editor in Chief:
Assoc.Prof.Dr.
NGUYEN BA NGOC

Head of editorial board:
MA. TRINH THU NGA

Page

1. Working and skills demands in new technological era: in
the electronics and apparell industry
Dr. Dao Quang Vinh, MA. Trinh Thu Nga and research group

2. Impacts and response of the career education system for
industrial revolution 4.0
Assoc. Prof. Dr. Mac Van Tien

3.
4.

17

New job types under the digital revolution impact
Assoc. Prof. Dr. Nguyen Ba Ngoc

Members of editorial board:
MA. NGUYEN THI BICH THUY
MA. PHAM NGOC TOAN
Dr. BUI SY TUAN
Dr. BUI THAI QUYEN

BA. VO THI XUAN HANG

5

25

Solutions to enhance job quality in informal business and

production operations -

MA. Chu Thi Lan

35

5. Employment support policies towards employees with
disabilities
MA. Nguyen Bich Ngoc

44

6. Situation of implementing social responsbility of enterprises
occupational safety and hygiene
MA. Vu Phuong Thao

50

7. Building a salary scale in state-owned one member limited
liability company in Hanoi city
Dr. Doan Thi Yen – MA. Vu Thi Anh Tuyet


New books introduction
Desktop publishing at Institute of Labour
Science and Social Affairs

56

60


Thư Tòa soạn
Thế giới đang ở giữa cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cách mạng công nghiệp
lần này sẽ có những tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội trong đó lĩnh vực lao động, việc
làm. Cuộc cách mạng này cũng đòi hỏi nhiều đột phá trong giáo dục đào tạo, chính sách thị
trường lao động, chính sách xã hội, hạn chế phân hóa thu nhập, bất bình đẳng, đảm bảo ASXH
và giảm nghèo. Do vậy, nó sẽ tạo ra những cơ hội, thách thức mới đối với lĩnh vực An sinh xã
hội và việc làm ở Việt Nam.
Kỷ niệm 39 năm thành lập Viện Khoa học Lao động và Xã hội (14/4/1978 – 14/4/20170 ấn
phẩm Khoa học xã hội với chủ đề Cách mạng công nghiệp 4 với vấn đề an sinh xã hội và việc
làm xin gửi tới Quý bạn đọc các bài viết, nghiên cứu về vấn đề này và một số vấn đề liên quan
Các số tiếp theo của Ấn phẩm trong năm 2017 sẽ tập trung vào các chủ đề sau đây:
Số 51/Quý 2: An sinh xã hội trong bối cảnh APEC17
Số 52/Quý 3: Nguồn nhân lực trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng
Số 53/Quý 4: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chúng tôi hy vọng tiếp tục nhận được nhiều bài viết, nghiên cứu và các ý kiến bình luận,
đóng góp của Quý bạn đọc để ấn phẩm ngày càng hoàn thiện hơn.

Mọi liên hệ xin gửi về địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Telephone : 84-4-38240601

Fax

: 84-4-38269733

Email

:

Website

: www.ilssa.org.vn

Xin trân trọng cảm ơn!
BAN BIÊN TẬP


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

NHU CU VIC LM V K NNG LAO NG TRONG K NGUYấN
CễNG NGH MI - TRNG HP NGNH IN T V MAY MC
TS. o Quang Vinh - Ths. Trnh Thu Nga
Vin Khoa hc Lao ng v Xó hi
Túm tt: Vin Khoa hc Lao ng v Xó hi vi s h tr v k thut v ti chớnh ca
T chc Lao ng Quc t (ILO), ó tin hnh nghiờn cu v Nhu cu v k nng lao ng
trong k nguyờn cụng ngh mi trong hai ngnh cụng nghip in t v may mc. Bi vit ny
phõn tớch mc ng dng cụng ngh v tỏc ng ca chỳng lờn vic lm v nhu cu k nng
lao ng trong hai ngnh cụng nghip in t v may mc Vit Nam, ó cho thy: (i) Trỡnh
cụng ngh trong ngnh in t v dt may cũn thp v ang trong quỏ trỡnh i mi, cựng vi ú

l cỏc thay i v vic lm v nhu cu k nng lao ng; (ii) Cỏc thay i ny ang lm trm
trng thờm s thiu ht v k nng k thut v k nng lm vic ct lừi trong lc lng lao ng
ngnh in t v may mc, trong khi kh nng ỏp ng ca h thng o to v h thng thụng tin
th trng lao ng cũn hn ch; (iii) Trong thi gian ti, xu hng ng dng cụng ngh mi s
din ra mnh m v tip tc t ra yờu cu cao v s kt hp nhun nhuyn gia k nng k
thut v k nng lm vic ct lừi. Trờn c s ú, nghiờn cu cng a ra mt s hm ý chớnh
sỏch nhm chun b lc lng lao ng cú k nng phự hp cho k nguyờn cụng ngh mi.
T khúa: cụng ngh mi, k nng lao ng, cụng nghip in t, cụng nghip may mc
Abstract: The Institute of Labor Science and Social Affairs, along with technical and financial support
from the International Labor Organization (ILO), has conducted a research on "Needs of Labor Skills in the New

This article analyzing the extent to apply
technologies and their impacts on employment as well as the needs for labor skills in two sectors
which are electronics and apparel industry in Vietnam has shown. (i) The level of technology in
electronics and textiles industry remains low and in the process of innovation, along with
changes in employment and demands for labor skills; (ii) These changes are exacerbating a
shortage of technical skills and core skills in electronics and apparel workforce, while the ability
to meet the demands of the training system and the labor market information system is limited;
(iii) In the coming time, the trend of new technology application will happen strongly and
continue to set high demands on the smooth combination between technical skills and core skills.
On this basis, the study also outlines a number of policy implications so as to prepare skilled
workforce for the new technological era.
Era of Technology" in electronics and apparel industry.

Key words: new technology, working skills, electronics industry, apparel industry

M u
Trong vi thp k tr li õy, cỏc cuc
cỏch mng cụng nghip th gii ó lm
thay i phng thc sng, cỏch thc lm


vic v thay i cỏch thc t chc sn xut
trờn bỡnh din ton cu. Cụng ngh mi
ang v s mang n nhng tin b vt
bc v nng sut v hiu qu sn xut v
kinh doanh. ng thi, cng dn n s

5


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

dch chuyn ca cu i vi lao ng: t
cỏc cụng vic ch yu l th cụng v n
gin sang cỏc cụng vic yờu cu k nng v
trỡnh chuyờn mụn k thut (CMKT) cao
hn; t cỏc cụng vic truyn thng sang cỏc
cụng vic hin i, ũi hi nhng k nng
mi; thay th lao ng gin n hay trỡnh
thp bng cỏc h thng, mỏy múc t
ng húa. õy l thỏch thc ln i vi
nhng nn kinh t ang phỏt trin trong ú
cú Vit Nam khi m phn ụng lc lng
lao ng (LLL) cú cht lng thp, cha
qua o to. H cn c trang b kin thc
v k nng lao ng phự hp thớch ng
vi s chuyn i v ng dng cụng ngh
mi trong thi gian ti.

Nghiờn cu ny tp trung xem xột mc
ng dng cụng ngh v tỏc ng ca
chỳng lờn vic lm v nhu cu k nng lao
ng trong hai ngnh cụng nghip in t
v may mc. õy l hai ngnh cụng nghip
quan trng nht i vi nn kinh t nh
hng xut khu ca Vit Nam v õy cng
l hai ngnh ang phi i mt vi nhng
thỏch thc ln do tỏc ng ca cỏch mng
khoa hc cụng ngh th gii.
I. Hin trng ng dng cụng ngh v
thay i vic lm, k nng lao ng trong
ngnh cụng nghip in t v may mc
1.1. Tng quan v ngnh cụng nghip
in t v dt may
in t l ngnh cụng nghip quan
trng nht i vi kinh t Vit Nam, tng
trng nhanh v giỏ tr sn xut v ng
u v kim ngch xut khu. Tuy nhiờn,
hin nay giỏ tr xut khu ch yu nm
khu vc doanh nghip cú vn u t nc

ngoi (95% kim ngch xut khu) vi t l
ni a húa sn phm cũn thp (di 30%).
Trong vũng 5 nm qua (2011-2015), s
lng doanh nghip in t ó tng gp hai
ln, t 1.237 doanh nghip nm 2015;
lao ng trong ngnh cng tng hn hai ln,
t 395.000 ngi nm 2015, chim gn 1%
tng s vic lm ca nn kinh t. n nm

2015, ngnh in t vn ch yu s dng
lao ng khụng cú chuyờn mụn k thut hay
lao ng cú trỡnh thp (khụng cú bng
cp, chng ch), chim 70,87% tng lao
ng ca ngnh.
Cụng nghip dt may cng l mt trong
nhng ng lc tng trng chớnh ca nn
kinh t Vit Nam (ng sau ngnh cụng
nghip in t), tng trng khỏ v giỏ tr
sn xut v ng th hai v kim ngch xut
khu. Hin nay, chui giỏ tr ngnh dt may
cũn nhiu hn ch, s liờn kt gia cỏc mt
xớch cha cht ch khin giỏ tr gia tng cũn
thp. Trong giai on 2011-2015, s lng
doanh nghip may mc ln v ó tng 1,4
ln, t 6.307 doanh nghip nm 2015,
tuy nhiờn, ch yu li l cỏc doanh nghip
va v nh (87%); lao ng trong ngnh
cng tng hn 1,3 ln, t 1.823.000 ngi
nm 2015, chim 3,4% tng s vic lm ca
nn kinh t. Cht lng lao ng ca ngnh
may mc rt thp, mi ch cú gn 15% lao
ng ca ngnh ó qua o to cú bng
cp/chng ch (so vi 29% ca ngnh in
t v 22% ca c nc).
1.2. ng dng v chuyn giao cụng
ngh trong ngnh in t v may mc
Trỡnh cụng ngh trong ngnh in
t v dt may cũn thp v ang trong quỏ
trỡnh i mi. V tng th, cụng ngh v


6


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

trang thit b sn xut ca ngnh cụng
nghip in t cũn lc hu 10-20 nm so
vi khu vc v th gii. So sỏnh vi cỏc
nc ASEAN 5, ngnh cụng nghip in t
Vit Nam mi ang cui giai on 1 (lp
rỏp sn phm t ph kin nhp khu), u
giai on u t sn xut linh kin ph tựng
phỏt trin cụng nghip ph tr (Hip hi
in t Vit Nam, 2015). i vi ngnh
may mc, cụng ngh vn ang trỡnh
2/7 ca th gii, thit b mỏy múc lc hu 23 th h (UNDP, 2015). Phn ln cỏc doanh
nghip xut khu sn phm may mc ca
Vit Nam hin nay vn ang sn xut theo
phng thc gia cụng n gin (82%).

cỏc vin nghiờn cu v doanh nghip trong
lnh vc in t v dt may cho thy, nganh
may co tụ c ụ ụ i mi kha nhanh, trong
vong mõ y nm tr la i õy, a ụ i mi c
khoang 95% may moc thiờ t bi, trong o co
khoang 40% may moc chõ t l ng cao, t
ụ ng hoa san xuõ t nh: may c t chi t ụ ng,

rap s ụ t ụ ng, trai vai t ụ ng. Vờ trinh
ụ cụng nghờ cua nganh may hiờ n nay c
anh gia la kha tiờn tiờ n va bt u co thờ
ca nh tranh c vi mụ t sụ nc trong khu
vc. Trong khi ú, cụng ngh s dng trong
ngnh in t ch mc trung bỡnh khỏ, so
vi cỏc nc trong khu vc thỡ hn Lo,
Cambodia v Myanmar; vi cỏc nc cũn li
doanh nghip Vit Nam s dng cụng ngh
chm hn 2-3 th h (20-30 nm).

Trong nhng nm qua, ngnh may cú
xu hng i mi cụng ngh nhanh hn so
vi ngnh in t. Theo kt qu phng vn
Biu 1. C cu doanh nghip c kho sỏt theo lnh vc sn xut kinh doanh v thi gian
nhp khu mỏy múc thit b (%)
Thi gian nhp khu mỏy múc thit b
Tng
Trc nm
T 2001T 2011
cng
2000
2010
n nay
1. Doanh nghip in t
14.30
38.10
47.60
100.00
(N=25)

- Cụng ngh mi nht (N=3)
0.00
66.70
33.30
100.00
- Hin i (N=15)
18.50
29.60
51.90
100.00
- Tng i hin i (N=7)
8.30
50.00
41.70
100.00
2. Doanh nghip may mc
18.50
29.60
51.90
100.00
(N=20)
- Cụng ngh mi nht (N=1)
0.00
0.00
100.00
100.00
- Hin i (N=17)
21.70
30.40
47.80

100.00
- Tng i hin i (N=2)
0.00
0.00
100.00
100.00
Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016

Cỏc doanh nghip Vit Nam núi chung,
c bit l cỏc doanh nghip ni a cũn
chm trong ci tin v ỏp dng cụng ngh
mi. Kho sỏt ca ILSSA cho thy, ch cú
9% s doanh nghip c kho sỏt (4/45
doanh nghip) cho bit h ang s dng

cụng ngh mi nht v hu ht li ri vo
cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi
(FDI) trong lnh vc in t. c bit, trong
s 22 doanh nghip cú thi gian nhp khu
cụng ngh v mỏy múc t nm 2011 tr li
õy, ch cú 2 doanh nghip nhp khu cụng

7


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

ngh mi nht v vn cũn 5 doanh nghip

ch nhp khu cụng ngh tng i hin
i. Hn 64% doanh nghip ni a v 35%
doanh nghip FDI cho bit cụng ngh ang
s dng ca h thp hn so vi trỡnh
cụng ngh ca th gii.
Nhiu doanh nghip FDI cng cũn hn
ch trong ng dng v chuyn giao cụng
ngh mi. Vi con s hn 22% s doanh
nghip FDI ang s dng cụng ngh tng
i hin i v 42% s doanh nghip FDI
ang s dng cụng ngh v mỏy múc nhp

khu t trc nm 2010, thm chớ l trc
nm 2000, cho thy nhng bt cp trong
chin lc thu hỳt u t nc ngoi bng
mi giỏ ca Vit Nam trong thi gian qua.
Cỏc doanh nghip FDI Vit Nam vi
chin lc sn xut cụng on giỏ tr gia
tng thp tn dng lao ng giỏ r, cha
chỳ trng cụng ngh ngun, thm chớ cũn s
dng cụng ngh sn xut lc hu v cha
thc hin chuyn giao cụng ngh ỏng k
cho cỏc doanh nghip ni a.

Hỡnh 1. C cu doanh nghip c kho sỏt chia theo thc trng hot ng
nghiờn cu v phỏp trin cụng ngh (%)
100%
80%
60%
40%

20%
0%

64.44

35.56
Chung
(N=45)

50.00

50.00

44.44
71.88
55.56
28.13

Cụng
Cụng
Cụng
ngh mi ngh hin ngh
nht
i
tng i
(N=4) (N=32) hin i
(N=9)


60.00


70.00

40.00

30.00

in t May mc
(N=25) (N=20)

Khụng

Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016

Cỏc doanh nghip Vit Nam núi chung,
c bit l cỏc doanh nghip ni a cng
cha quan tõm n hot ng nghiờn cu
v phỏt trin cụng ngh. Theo kt qu kho
sỏt, ch cú 35% s doanh nghip c kho
sỏt quan tõm n hot ng nghiờn cu v
phỏt trin v cụng ngh (50% doanh nghip
FDI so vi 24% doanh nghip ni a). Cỏc
doanh nghip in t quan tõm hn n hot

ng ny hn so vi cỏc doanh nghip may
mc (40% so vi 30%).
1.3. Tỏc ng ca ng dng cụng ngh
mi n vic lm v k nng lao ng trong
cỏc doanh nghip in t v may mc
Th nht, thay i v vic lm v nhu

cu k nng lao ng do ng dng cụng ngh
mi ang lm trm trng thờm s thiu ht v
k nng k thut v k nng lm vic ct lừi
trong LLL ngnh in t v may mc.

8


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

Nhng thay i v ng dng cụng ngh
mi trong lnh vc in t v may mc
Vit Nam ó v ang kộo theo cỏc yờu cu
v cỏc k nng c th, bao gm: (i) K nng
k thut mc cao v trung bỡnh, bao gm
nhng kin thc v k nng chuyờn bit
nhm thc hin cụng vic c th; v (ii) K

nng lm vic ct lừi, bao gm: k nng s
dng mỏy tớnh, internet, kh nng ngoi
ng, kh nng t duy sỏng to v tớnh ch
ng trong cụng vic, k nng lm vic
nhúm, k nng an ton v tuõn th k lut
lao ng, k nng gii quyt vn , k
nng qun lý, k nng tp trung, v.v

Hỡnh 2. ỏnh giỏ ca doanh nghip v mc ỏp ng k nng ca lao ng so vi yờu
cu cụng ngh mi (%)


Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016

Tuy nhiờn, theo kt qu kho sỏt, vic
ỏp ng cỏc k nng ny ca ngi lao
ng trong cỏc doanh nghip in t v dt
may ch yu mi mc trung bỡnh, thm
chớ cũn mc thp. V k nng k thut,
62% s i din doanh nghip c kho
sỏt cho bit lao ng ca h mi ch ỏp
ng yờu cu mc trung bỡnh v 2% ỏp
ng mc thp. c bit, i vi k nng
vic ct lừi, 42% s i din doanh nghip
c kho sỏt cho bit lao ng ca h mi
ch ỏp ng yờu cu mc trung bỡnh v
43% ỏp ng mc thp. Tỡnh trng ny
cỏc doanh nghip may mc trm trng hn

so vi cỏc doanh nghip in t. Mc
ỏp ng ca lao ng n thp hn so vi lao
ng nam.
Lao ng trong cỏc doanh nghip ang
phi i mt vi s thiu ht v k nng k
thut v thiu ht trm trng hn i vi k
nng lm vic ct lừi. Hai phn ba s doanh
nghip c kho sỏt (30 doanh nghip)
cho rng phn ln lao ng ca h ang
thiu ht cỏc k nng lao ng liờn quan
n chuyờn mụn k thut v c cỏc k nng
lm vic ct lừi khỏc. ỏng lu ý, cỏc

doanh nghip ng dng cụng ngh mi nht
v hin i cú mc thiu ht k nng k

9


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

thut thp hn so vi cỏc doanh nghip ng
dng cụng ngh tng i hin i. Trong
khi ú, lao ng trong cỏc doanh nghip
ng dng cụng ngh cao ny li thiu ht
nhiu hn cỏc k nng lm vic ct lừi nh
kh nng t duy sỏng to v tớnh ch ng
trong cụng vic, kh nng ngoi ng, k
nng lm vic nhúm, k nng an ton v
tuõn th k lut lao ng. Nguyờn nhõn
chớnh õy l khi chuyn giao v ng dng

cụng ngh mi cỏc doanh nghip ny ó cú
s chun b LLL cú CMKT phự hp
tip nhn cụng ngh mi, nhng i vi cỏc
k nng lm vic ct lừi (k nng mm, k
nng xó hi) thỡ lao ng Vit Nam rt yu
v thiu, cỏc k nng ny khụng th o to
ngy mt ngy hai m l nú c hỡnh
thnh t trong quỏ trỡnh hc tp v rốn
luyn t khi ngi lao ng cũn nh n khi

i lm.

Biu 2. ỏnh giỏ ca doanh nghip v mc thiu ht k nng ca lao ng khi ng dng
cụng ngh mi (%)
Mc ng dng cụng ngh Lnh vc sn xut
Cụng
Cụng
Cụng ngh
Chung
ngh
ngh
May
tng
i
in
t
(N=45)
mi
hin
mc
hin i
(N=25)
nht
i
(N=20)
(N=9)
(N=4) (N=32)
1. Khụng thiu ht k
33.33
0.00

40.63
22.22
20.00
50.00
nng
2. Thiu ht k nng
66.67
100.00
59.38
77.78
80.00
50.00

2.1. K nng k thut
2.2. K nng lm vic
ct lừi
Tng: (1) + (2)

37.78

25.00

31.25

44.44

48.00

25.00


66.67

100.00

59.38

77.78

80.00

50.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016

gii quyt nhng thiu ht v k
nng, phn ln cỏc doanh nghip cú
phng ỏn o to li v o to nõng cao
cho ngi lao ng (76% s doanh nghip

c kho sỏt), ch yu vn l o to ti
doanh nghip v mt s ớt doanh nghip gi
ngi lao ng n cỏc c s o to. i
din cỏc doanh nghip cho bit, o to ti
ch trong cụng vic giỳp ngi lao ng
o sõu cỏc k nng k thut, ng dng
cụng ngh mi v giỳp ngi lao ng thớch
nghi vi tng mụi trng, v trớ vic c th.

õy l iu m cỏc c s o to khú cú th
ỏp ng.
Th hai, vic ỏp dng cụng ngh mi
ó mang n nhng thay i tớch cc trong
vic lm v nhu cu k nng lao ng trong
doanh nghip.
Kt qu kho sỏt cho thy, 100% s
doanh nghip c kho sỏt cho bit do ng
dng cụng ngh mi chuyn dch vic lm
ca doanh nghip cng theo hng tớch cc,
chuyn dch t vic lm gin n sang bỏn
k nng v k thut cao. Trong ú, phn ln

10


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

cỏc doanh nghip c kho sỏt (55,56%)

khụng ct gim vic lm m ch b trớ/thay
i li v trớ vic lm khi ng dng cụng
ngh mi. Bờn cnh ú, s cũn li (44,44%)
thc hin ct gim vic lm cỏc v trớ nh
vic lm gin n hoc lao ng ph thụng,
gim cụng nhõn sn xut trc tip, gim
nhng lao ng khụng ỏp ng cụng vic,
bao gm c lao ng ó qua o to. Cỏc
doanh nghip in t ct gim vic lm
nhiu hn cỏc doanh nghip may mc. Cỏc
doanh nghip in t thng ct gim vic
lm gin n, lao ng ph thụng, trong khi

cỏc doanh nghip may mc li thiờn v ct
gim nhng lao ng khụng ỏp ng cho dự
l lao ng ph thụng hay lao ng k thut.

V vn hnh cụng ngh mi v bo trỡ,
bo dng mỏy múc, ch yu do lao ng
Vit Nam m nhn, ch cú gn 23% i
din doanh nghip c kho sỏt (10 doanh
nghip) cho bit l c ngi nc ngoi v
ngi Vit Nam cựng m nhn v cỏ bit
cú 1 doanh nghip FDI trong lnh vc in
t cho bit ch cú ngi nc ngoi vn
hnh cụng ngh mi trong doanh nghip
ca h.
Biu 3. Phng ỏn thay i vic lm v k nng lao ng trong doanh nghip do ng dng
cụng ngh mi (%)
Mc ng dng cụng ngh

Chung
(N=45)

Cụng
ngh
mi nht
(N=4)

Cụng
ngh
hin i
(N=32)

Cụng ngh
tng i
hin i
(N=9)

1. Khụng ct gim vic lm,
55.56
75.00
59.38
33.33
ch thay i v trớ cụng vic
2. Ct gim lao ng v sp
44.44
25.00
40.63
66.67
xp li v trớ vic lm

2.1 Ct gim nhng vic lm
26.67
25.00
21.88
44.44
gin n, LPT
2.2. Gim nhng cụng nhõn
11.11
0.00
12.50
11.11
sn xut trc tip
3.3. Ct gim nhng lao
6.67
0.00
6.25
11.11
ng khụng ỏp ng
Tng cng: (1)+(2)
100.00
100.00
100.00
100.00
Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016

Th ba, cỏc doanh nghip gp khú khn
trong tuyn dng lao ng k thut.
Trong tuyn dng lao ng k thut,
phn ln cỏc doanh nghip cha tip cn
n cỏc kờnh tuyn dng lao ng chớnh

thc. Theo kt qu kho sỏt cho thy, phn
ln cỏc doanh nghip (80%) vn cha tip

Lnh vc sn xut
in t
(N=25)

May
mc
(N=20)

48.00

65.00

52.00

35.00

40.00

10.00

12.00

10.00

0.00

15.00


100.00

100.00

cn n cỏc kờnh tuyn dng chớnh thc (c
s o to hay thụng qua trung tõm dch v
vic lm), ch yu vn l qua gii thiu cỏ
nhõn v qung cỏo trờn cỏc phng tin
thụng tin i chỳng v qua thụng bỏo tuyn
dng dỏn bờn ngoi doanh nghip vi lý do
tit kim thi gian, tin bc v tuyn c
ngi sỏt vi nhu cu hn. Tuy nhiờn, cỏc

11


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới nhất
có xu hướng tuyển dụng lao động kỹ thuật
thông qua trung tâm/doanh nghiệp giới
thiệu việc làm, thông qua các cơ sở đào tạo
nhiều hơn so với các doanh nghiệp ứng

dụng công nghệ hiện đại và công nghệ
tương đối hiện đại, do họ yêu cầu cao về
chất lượng và số lượng lao động kỹ thuật

mà chỉ có các dịch vụ việc làm hay cơ sở
đào tạo mới có thể đáp ứng được.

Hình 3. Mức độ khó khăn trong tuyển dụng lao động kỹ thuật của doanh nghiệp
100%
80%
60%
40%
20%
0%

8.89
86.67
4.44
Chung
(N=45)

0.00
75.00
25.00

6.25

22.22

16.00

0.00

90.63


77.78

80.00

95.00

3.13

0.00

4.00

5.00

Công nghệ Công nghệ Công nghệ
mới nhất hiện đại tương đối
(N=4)
(N=32) hiện đại
(N=9)

1. Rất khó khăn

2. Khó khăn

Điện tử
(N=25)

May mặc
(N=20)


3. Không khó khăn

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp của ILSSA, tháng 11/2016

Hầu hết các doanh nghiệp gặp khó
khăn trong tuyển dụng lao động có kỹ thuật
(91,11%). Lý do khó khăn trong tuyển dụng
lao động kỹ thuật phổ biến nhất là trên địa
bàn không có đủ lao động kỹ thuật
(47,62%); tiếp đến là lao động có kỹ thuật
không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp
về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng làm
việc khác (38,1%) hay do mức lương doanh
nghiệp trả chưa đáp ứng yêu cầu của lao
động (10%). Trái lại, một số ít doanh
nghiệp cho biết họ không hề gặp khó khăn
trong tuyển dụng lao động kỹ thuật do có sự
phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo.
Thứ tư, khả năng đáp ứng của hệ thống
đào tạo rất hạn chế.
Trong khi các cơ sở đào tạo sử dụng tất
cả các phương thức có thể để hợp tác với
doanh nghiệp và nhận định đây là yếu tố
tiên quyết để có thể nâng cao hiệu quả và
chất lượng đào tạo, các doanh nghiệp lại

chưa sẵn sàng hợp tác với cơ sở dạy nghề.
Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp, gần
40% số doanh nghiệp không có sự hợp tác

với các cơ sở đào tạo và 22% có hợp tác
nhưng không thường xuyên, chỉ có 20% số
doanh nghiệp có hợp tác thường xuyên với
các cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, phần lớn các
doanh nghiệp có hợp tác thường xuyên thì
lại cũng chỉ hợp tác chủ yếu trong hỗ trợ và
tiếp nhận học viên thực tập còn các hình
thức khác như cùng xây dựng chương trình
đào tạo hay gửi lao động đến cơ sở đào tạo
rất hạn chế. Doanh nghiệp không đánh giá
cao hiệu quả mối quan hệ này. Về nguyên
nhân, nhiều doanh nghiệp cho biết họ không
thường xuyên có nhu cầu tuyển lao động
qua đào tạo, mặt khác kỹ năng nghề mà các
cơ sở đào tạo cũng chưa đáp ứng được yêu
cầu của doanh nghiệp; một số ít doanh
nghiệp thì không muốn hợp tác vì vấn đề bí
mật công nghệ.

12


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

Hình 4. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo mức độ hợp tác với cơ sở đào tạo,
theo lĩnh vực sản xuất (%)

15.0


DN may (N=20)

45.0

24.0

DN điện tử (N=25)

20.0

Chung (N=45)

0%
Có, thường xuyên

40.0

40.0

36.0

42.2

20%

40%

37.8


60%

Có, nhưng không thường xuyên

80%

100%

Chưa bao giờ

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp của ILSSA, tháng 11/2016

Các cơ sở đào tạo còn gặp nhiều khó
khăn trong đào tạo đáp ứng yêu cầu chuyển
giao công nghệ mới. Năng lực để tiếp thu
công nghệ mới của học viên được đánh giá
ở mức độ trung bình do trình độ đầu vào
hạn chế. Ngoại ngữ chưa tốt là một trong
những điểm yếu lớn nhất của các giáo viên
dạy nghề trong việc tiếp cận công nghệ mới,
cụ thể là đào tạo nghề điện tử theo tiêu
chuẩn quốc tế. Đào tạo các kỹ năng mềm
còn thiếu hụt do nhà trường vẫn còn bị phụ
thuộc vào chương trình khung, nội dung
chương trình chậm được đổi mới. Hoạt
động nghiên cứu và phát triển ( R&D) có
được triển khai nhưng ở mức độ thấp, chủ
yếu nghiên cứu, thiết kế các thiết bị phục vụ
đào tạo và tham gia các hội thi về sáng tạo
thiết bị dạy học, thi sáng tạo Robot con…

II. Xu hướng chuyển đổi công nghệ
và nhu cầu kỹ năng lao động trong thời
gian tới

Trong thời gian tới, yêu cầu về chuyển
đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều
sâu và tăng cường hội nhập sẽ tạo nên “sức
ép” chuyển giao và ứng dụng công nghệ
nhanh và mạnh mẽ hơn trong các ngành
công nghiệp chủ chốt của Việt Nam, trong
đó có điện tử và may mặc. Công nghệ trong
cả hai ngành ngành điện tử và may mặc sẽ
tiếp tục chuyển đổi nhanh theo hướng tự
động hóa để tăng năng suất lao động, tăng
độ chính xác, giảm sức lao động. Việt Nam
cũng sẽ từng bước tiếp cận đến các công
nghệ đột phá của thế giới, đó là công nghệ
robot tự động, in 3D, Internet hóa (Internet
of Things)/cảm biến điện tử trong ngành
điện tử; công nghệ máy quét, máy tính hỗ
trợ thiết kế; công nghệ máy cắt tự động;
công nghệ rô bốt may vá tự động; công
nghệ nano, … trong ngành may mặc; Công
nghệ 3D thiết kế mẫu sẽ được sử dụng phổ
biến hơn và tự động hóa nhiều hơn trong
các công đoạn: trải vải, cắt, giác mẫu, may
và đóng gói sản phẩm…

13



Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

Biu 4. Thỏch thc khi ỏp dng cụng ngh mi vo sn xut, theo lnh vc sn xut v
loi hỡnh doanh nghip (%)
Lnh vc sn xut
Loi hỡnh DN
Tng
in t May mc DN ni a DN FDI
(N=45)
(N=25)
(N=20)
(N=27)
(N=18)
1. Chi phớ tn kộm
2. Khú tuyn lao ng
3. Trỡnh CMKT cha ỏp
4. Khụng cú ý kin, cha rừ
5. Cnh tranh
Tng cng

28.00
0.00
44.00
16.00
12.00
100.00


30.00
5.00
35.00
25.00
5.00
100.00

29.63
3.70
33.33
22.22
11.11
100.00

27.78
0.00
50.00
16.67
5.56
100.00

28.89
2.22
40.00
20.00
8.89
100.00

Ngun: Kt qu kho sỏt doanh nghip ca ILSSA, thỏng 11/2016


chuyn giao v ng dng cỏc cụng
ngh mi, cỏc doanh nghip c kho sỏt
cho rng thỏch thc ln nht l s thiu ht
k nng lao ng trong LLL ca Vit Nam
(91%), tip theo l thỏch thc v ti chớnh do
u t cụng ngh mi s rt tn kộm (85%).
Hu ht cỏc doanh nghip FDI trong lnh vc
in t v may mc u cho rng s thiu
ht lao ng cú k nng, c bit l cỏc k
nng lm vic ct lừi l mt ro cn ln cho
k hoch ng dng cụng ngh mi ca h.
Theo cỏc nh qun lý doanh nghip,
nhng thay i v ng dng cụng ngh mi
tip tc t ra yờu cu cao v s s kt hp
nhun nhuyn gia k nng k thut v k
nng lm vic ct lừi. Trong thi gian ti

(ngn hn), nhu cu ca doanh nghip v
cỏc loi lao ng bỏn k nng v k thut
cao s tng nhanh. Trong ú, cỏc doanh
nghip in t cú nhu cu cao v lao ng
cú k nng vn hnh cỏc thit b t ng
húa, k thut viờn v thit k in t, lp
trỡnh, k nng s dng cụng ngh úng gúi
b mt v lao ng cú trỡnh k thut cao
khỏc. Trong khi ú, cỏc doanh nghip may
mc cú nhu cu cao v cỏc v trớ lp
trỡnh/thit k thi trang, thit k k thut
may v vn hnh mỏy ct lazer, k thut
kim tra cht lng sn phm (ỏp dng

cụng ngh Wash, cụng ngh kim tra cht
lng sn phm cụng on hon thnh),
Marketing tip th, .

14


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

Biểu 5. Dự báo của doanh nghiệp về nhu cầu về kỹ năng/lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu
cầu sử dụng công nghệ mới, theo lĩnh vực sản xuất và loại hình doanh nghiệp (%)
Lĩnh vực SXKD
Điện tử May mặc
(N=25)
(N=20)

Loại hình DN
DN nội địa DN FDI
(N=27)
(N=18)

1. Tăng lao động kỹ thuật vận
hành MMTB
12.00
20.00
18.50
11.10
2. Lao động trình độ cao (yêu cầu

kết hợp thành thục giữa kỹ năng
kỹ thuật và kỹ năng cốt lõi)
48.00
25.00
33.30
44.40
3. Chưa có phương án, không xác
định
40.00
55.00
48.10
44.40
Tổng cộng
100.00
100.00
100.00
100.00
Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp của ILSSA, tháng 11/2016

Nhu cầu về lao động phi kỹ năng hay kỹ
năng thấp sẽ ngày càng ít đi do công nghệ tự
động hóa sẽ trở nên hiệu quả và phổ biến
hơn trong cả hai ngành điện tử và may mặc.
Do đó, những lao động này sẽ phải chịu rủi
do cao do bị thay thế và mất việc làm.
Phần lớn các doanh nghiệp (87% số
doanh nghiệp được khảo sát) chưa có định
hướng hay sự chuẩn bị để thích ứng với sự
chuyển giao công nghệ trong dài hạn, đặc
biệt là các doanh nghiệp nội địa trong cả hai

lĩnh vực may mặc và điện tử.
III. Hàm ý chính sách
Thứ nhất, thúc đẩy chuyển giao và ứng
dụng công nghệ mới trong nền kinh tế Việt
Nam. Đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc nền
kinh tế, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế
theo hướng hiện đại, tận dụng cơ hội để đón
đầu các trào lưu công nghệ mới; Tăng
cường vai trò chuyển giao công nghệ và và
đào tạo lao động kỹ thuật của doanh nghiệp
FDI, tác động lan tỏa đến các doanh nghiệp
nội địa; Có chính sách hỗ trợ các doanh
nghiệp tiếp cận nhanh quá trình chuyển giao
công nghệ mới từ các nước phát triển để rút

Tổng
(N=45)
15.60

37.80
46.70
100.00

ngắn khoảng cách công nghệ, đảm bảo cho
phát triển sản xuất các loại sản phẩm có
hàm lượng công nghệ cao.
Thứ hai, tăng cường công tác nghiên
cứu và phát triển trong các doanh nghiệp và
các cơ sở đào tạo. Khuyến khích công tác
nghiên cứu và phát triển trong các doanh

nghiệp và các cơ sở đào tạo, cũng như
thường xuyên nghiên cứu, đánh giá kịp thời
các tác động của ứng dụng công nghệ mới
đến việc làm và kỹ năng lao động.
Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực (NNL)
kỹ thuật cao phù hợp với xu thế chuyển giao
và ứng dụng công nghệ mới của ngành công
nghiệp điện tử và may mặc. Đối với ngành
điện tử, cần trang bị cho lao động các kỹ
năng kỹ thuật cần thiết để làm các linh phụ
kiện có giá trị gia tăng cao. Xây dựng một
NNL có khả năng thiết kế và thực hiện quy
trình công nghệ, kỹ năng vận hành các thiết
bị tự động hóa, kỹ thuật viên về thiết kế
điện tử, lập trình, kỹ năng sử dụng công
nghệ đóng gói bề mặt...; Đối với ngành
may, cần xây dựng chiến lược đào tạo bài
bản NNL may mặc chất lượng cao và đội

15


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

ngũ thiết kế có khả năng cạnh tranh với các
quốc gia khác. Trang bị các kỹ năng kỹ
thuật cần thiết liên quan đến các vị trí lập
trình/thiết kế thời trang, thiết kế kỹ thuật

may và vận hành máy cắt lazer, kỹ thuật
kiểm tra chất lượng sản phẩm, Marketing
tiếp thị, ….
Thứ tư, phát triển một hệ thống giáo
dục, đào tạo năng động và linh hoạt để khắc
phục những thiếu hụt về kỹ năng, để điều
chỉnh thích nghi nhanh chóng với nhu cầu
về kỹ năng lao động cao hơn do tiến bộ của
khoa học và công nghệ. Trong đó, đặc biệt
chú trọng tăng cường hợp tác giữa các nhà
hoạch định chính sách, chủ sử dụng lao
động, các thể chế đào tạo để hiện đại hóa hệ
thống phát triển kỹ năng nhằm đáp ứng tốt
hơn sự thay đổi của LLLĐ năng động và
đổi mới công nghệ. Quan trọng hơn nữa,
cần tăng cường sự kết nối giữa người sử
dụng lao động với sinh viên, các trường đại
học và các trường dạy nghề, đây là yếu tố
quan trọng, sống còn cho việc đào tạo NNL
chất lượng cao; Tăng quyền tự chủ thực tế
của các cơ sở giáo dục, tập trung vào kết
quả đầu ra đáp ứng yêu cầu TTLĐ; Chú
trọng đào tạo cho học sinh/sinh viên các kỹ
năng làm việc cốt lõi như tư duy phản biện
và kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề,
làm việc nhóm,.v.v..... Các kỹ năng này cần
được đào tạo và hình thành ngay từ giáo dục
phổ thông và tiếp tục được phát triển cho
đến giáo dục nghề nghiệp hay giáo dục
chuyên nghiệp....

Thứ năm, tăng cường thiết chế thị
trường lao động. Phát triển hệ thống thông
tin TTLĐ. Trong đó, tăng cường công tác
dự báo nhu cầu việc làm mới và yêu cầu về
các kỹ năng tương ứng do thay đổi công

nghệ trong lĩnh vực may mặc và điện tử
trong trung hạn và dài hạn. Bên cạnh đó,
cần có cơ chế yêu cầu doanh nghiệp cung
cấp cũng như khuyến khích chia sẻ thông
tin về nhu cầu tuyển dụng, xu hướng thay
đổi công nghệ, nhu cầu kỹ năng, chuyển đổi
việc làm...; Tăng cường kết nối cung - cầu
về lao động kỹ thuật cao trong lĩnh vực may
mặc và điện tử. Đặc biệt, hỗ trợ các doanh
nghiệp tiếp cận hiệu quả đến các trung tâm
dịch vụ việc làm và các cơ sở đào tạo trong
quá trình chuẩn bị NNL và tuyển dụng lao
động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của chuyển
giao và ứng dụng công nghệ mới.
Cuối cùng, đẩy mạnh tuyên truyền,
nâng cao nhận thức đối với các doanh
nghiệp, người lao động và các đối tác khác
trong xã hội về tác động của chuyển giao và
ứng dụng công nghệ mới lên TTLĐ và các
vấn đề xã hội.
Tài liệu tham khảo
1. Ban Kinh tế Trung ương, Kỷ yếu Hội thảo
Quốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
và những vấn đề đặt ra đối với kinh tế - xã hội

Việt Nam”, 11/2016
2. Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành Dệt may Việt
Nam: cơ hội bứt pháp”, 4/2014
3. Đỗ Quỳnh Chi, CLS+ Country Study
Vietnam: Ready-made garment, footwear and
electronics industries, 2016
4. ILO, ASEAN in transition: How technology is
changing jobs and enterprises, 7/2016
5. ILO, Báo cáo tuân thủ luật lao động và Vai
trò của Thanh tra việc làm công trong ngành điện
tử Việt Nam, 9/2016.
6. The next production revolution, OECD,
Copenhagen, 27 February 2015
7. VCCI, Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi: Kỹ
năng nghề và năng suất trên thị trường lao động,
2016 Wolrd Economic Forum, The future of Jobs,
Employment, Skills and the Workforce strategy,
1/2016

16


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG ỨNG PHÓ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP ĐỐI VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
PGS.TS. Mạc Văn Tiến
Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề

Tóm tắt: Bài viết phân tích những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0)
đối với giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và đặt ra 5 vấn đề đối với GDNN của Việt Nam. Các vấn
đề đó là các cơ sở GDNN phải đổi mới mạnh mẽ từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường;
thay đổi các hoạt động đào tạo, nhất là phương thức và phương pháp đào tạo với sự ứng dụng
mạnh mẽ của CNTT; đổi mới mô hình nhà trường; đổi mới quản lý cả ở cấp vĩ mô và cấp cơ sở
đối với hệ thống GDNN. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp ứng phó với tác
động của CMCN 4.0 đến hệ thống GDNN Việt nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề
nghiệp, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế sáng tạo.
Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục nghề nghiệp

Abstract: The article analyzes the effects of the industrial revolution 4.0 on vocational
education and sets out five issues for Vietnamese vocational education. The problems include:
the vocational education establishments have to be strongly reformed from training activities to
school administration; renovate the training activities, especially the training methods and
approaches under the strong application of IT; renovate the school model; reform of
management at both macro and grassroots level in the system of vocational education. As the
results, some solutions will be proposed to respond to the impact of the industrial revolution 4.0
on the Vietnamese vocational education system in order to improve the quality of vocational
training to meet the demands of the creative economy.
Keywords: Industrial Revolution 4.0, vocational education

1. Những tác động của cách mạng
công nghiệp 4.0 đối với GDNN
Cho đến nay thế giới đã trải qua 4 cuộc
cách mạng công nghiệp (CMCN) mà người
ta gọi là CMCN 1.0 đến 4.0. Như vậy, theo

ngôn ngữ công nghệ thông tin, giữa CMCN
1.0 đến 2.0 sẽ có những phiên bản 1.1;
1.2…Nói cách khác, CMCN là sự phát triển

vừa có tính tuần tự vừa có sự nhảy vọt.

17


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

CN 4.0
CN 3.0

CN 2.0
CN 1.0

CN 4.0
CMCN da trờn cỏc h
thng cyber-physical

CMCN tip tc t ng
húa SX bng s dung
in t v CNTT

CMCN a dng húa SX
hng lot bng s
dng in nng

CMCN vi phng tin SX
c khớ dựng nc v nng
lng hi nc

Cui TK 18

u TK 20

Trong cuc CMCN ln th nht din ra
t cui th k XVIII n khong nm 1840,
vi s ra i ca u mỏy hi nc, tip
theo ú l s phỏt trin ca cỏc ngnh cụng
nghip c khớ v bỏn t ng. ỏp ng
nhõn lc cho nhng ngnh cụng nghip ny
GD-T th gii, trong ú cú giỏo dc k
thut v dy ngh (TVET) ó cú nhng m
ra nhng ngnh ngh o o k thut, ng
thi ó chuyn hng t o to hn lõm
sang o to theo hng thc hnh ỏp
ng cho nn cụng nghip c khớ, mc dự cũn
trỡnh thp.
n cuc CMCN 2 t cui th k XIX
n u th k XX, vi s phỏt trin ca
ngnh nng lng v ng dng nng lng
vo sn xut v i sng, vic sn xut theo
dõy chuyn bt u c phỏt trin. ỏp ng
nhu cu ny, trong h thng TVET, cỏc
ngnh ngh o to trong lnh vc in, in
t, c- in t ó phỏt trin mnh m;

u thp niờn 1970

Ngy nay


ng thi ó cú s cỏch mng trong phng
phỏp dy hc, ó cú s chuyn hng t
bng phn (truyn thng) sang cỏc bng in
t, bng mch mụ phng (ng dng in,
in t, c in t).
Cuc CMCN ln th 3 din ra t nhng
nm 60 ca th k XX n u th k XXI,
th gii ó chng kin s phỏt trin v ng
dng mnh m in t v cụng ngh thụng
tin t ng hoỏ sn xut. Cú th núi õy l
s chuyn bin cú tớnh t bin ca nn
sn xut th gii, xut hin s tng tỏc gia
ngi v mỏy thụng qua s phỏt phỏt trin
ca cụng ngh Robot v cỏc ng dng
CNTT. ỏp ng vi nn sn xut t ng
húa cao ny, h thng TVET, mt mt phỏt
trin cỏc ngnh ngh o to mi kt hp
in t v c khớ t ng nh CNC, CAT,
CAM mt khỏc ó thay i cú tớnh cỏch
mng hỡnh thc v phng phỏp ging dy.
ú l phỏt trin hỡnh thc hc qua mng, hc
t xa; ú l s s húa, mụ phng bi ging

18


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017


trờn mỏy tớnhTt c nhng s thay i ny
kộo theo s thay i v qun lý v qun tr
nh trng. Thay vỡ tuyn sinh theo niờn ch
l s tuyn sinh theo nhu cu; thay vỡ hc
theo mụn hc ó chuyn sang mụ un, tớn
ch
Ti ngy nay, mt cuc CMCN ln th
4 ang c hỡnh thnh (CMCN 4.0) trờn
nn tng ca cuc CMCN ln th ba (phiờn
bn 3.n). Thc ra cuc cỏch mng s ó bt
u xut hin t gia th k XX. Cuc cỏch
mng ny ó v s hỡnh thnh nhng cụng
ngh giỳp xúa nhũa ranh gii gia cỏc lnh
vc vt lý, s húa v sinh hc c trong i
sng, sn xut, cng nh trong lnh vc GDT v GDNN. Khỏc vi cuc CMCN ln
th ba, cuc CMCN 4.0 ln ny cú s ng
dng rng rói v tc ng dng rt nhanh
ang lm bin i mi nn cụng nghip
mi quc gia. B rng v chiu sõu ca
nhng thay i ny to nờn s bin i ca
ton b cỏc h thng sn xut, qun lý v
qun tr. Chỳng ta ó chng kin s phỏt
trin nhanh chúng ca cỏc th h in thoi
di ng thụng minh vi nhng ng dng vụ
cng phong phỳ. Cỏc h thng kt ni thco c ng dng mnh m trong mi lnh
vc. Chỳng ta cng chng kin s ng dng
ca CNTT trong mi mt ca i sng xó
hi t qun tr chớnh ph; qun tr nh mỏy
n qun lý ngụi nh, bp n ca tng gia
ỡnh. Nhng t phỏ v cụng ngh mi trong

cỏc lnh vc nh trớ thụng minh nhõn to,
robot, mng Internet, phng tin c lp, in
3D, cụng ngh nano, cụng ngh sinh hc,
khoa hc v vt liu, lu tr nng lng v
tin hc lng t s cũn tỏc ng mnh m
hn na ti i sng xó hi.

Trong cuc cỏch mng mi (4.0) ny, h
thng GDNN s b tỏc ng mnh m v
ton din, danh mc ngnh ngh o to s
phi iu chnh, cp nht liờn tc vỡ cỏc ranh
gii gia cỏc lnh vc rt mng manh. S l
s liờn kt ca cỏc lnh vc lý- sinh; c-in
t-sinh, hỡnh thnh nhng ngh o to mi,
c bit l nhng ngh liờn quan n s
tng tỏc gia con ngi v mỏy (vớ d,
ngh tr lý o, phc v o, th ký o)
Nhng khỏi nim phũng hc o, thy giỏo
o, thit b o s tr thnh xu hng trong
hot ng o to ngh nghip trong thi
gian ti. Cú th thy CMCM 4.0 tỏc ng ti
GDNN nhng khớa cnh sau:
Nhng t phỏ KH&CN din ra vi
tc nhanh chúng, ũii hi GDNN phi
thay i c cu ngnh ngh o to.
Danh mc ngnh ngh o to s phi
iu chnh, cp nht liờn tc.
Chng trỡnh o to phi cú tớnh
linh hot cao hng ti s sỏng to
Nhng mụ hỡnh GDNN truyn thng

b thỏch thc, thay i bn cht hot ng ca
nh trng
Thay i t chc o to, hỡnh thnh
h thng trng lp m, lp hc o, ỏp dng
phng thc o to a dng
ũi hi phi cú mụ hỡnh qun tr nh
trng mi.
Thỳc y s phỏt trin thụng qua
nõng cao nng lc CNTT, k thut húa cỏc
quy trỡnh o to.
2. Nhng vn t ra i vi GDNN
trong CNCN 4.0
S dch chuyn t cuc CMCN ln th
ba sang cuc CMCN 4.0 thc cht l s
chuyn dch t cỏch mng s (n gin, mỏy

19


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017

móc) sang cuộc cách mạng của sự sự sáng
tạo (dựa trên sự kết hợp giữa các công nghệ).
Cuộc cách mạng này đang và sẽ buộc các
doanh nghiệp phải thay đổi phương thức sản
xuất và cách thức hoạt động kinh doanh của
mình. Trong cuộc CMCN 4.0 này, kỳ vọng
sẽ tạo ra sự bùng nổ về năng suất lao động.

Công nghệ đã giúp các doanh nghiệp có
những thiết bị mới, bao gồm cả thiết bi ảo để
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với
phương thức cung ứng mới (đặt hàng và
cung hàng qua mạng…). Mặt khác, cuộc
CMCN 4.0 và với những phiên bản 4.1; 4.2
... sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng mạnh
mẽ giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh
tế và năng lực con người chứ không phải là
nguồn vốn tài chính sẽ trở thành nhân tố
quyết định của nền sản xuất.
Tại diễn đàn kinh tế thế giới diễn ra đầu
năm 2016 tại Thụy Sĩ, các nhà kinh tế và
khoa học đã cảnh báo, trong cuộc cách mạng
này, thị trường lao động sẽ bị thách thức
nghiêm trọng giữa chất lượng cung và cầu
lao động cũng như cơ cấu lao động. Khi tự
động hóa thay thế con người trong nhiều lĩnh
vực của nền kinh tế, người lao động chắc
chắn sẽ phải thích ứng nhanh với sự thay đổi
của sản xuất nếu không sẽ bị dư thừa, bị thất
nghiệp. Theo một số dự báo, trong một số
lĩnh vực, với sự xuất hiện của Robot, số
lượng nhân viên sẽ giảm đi 1/10 so với hiện
nay. Như vậy, 9/10 nhân lực còn lại sẽ phải
chuyển nghề hoặc thất nghiệp. Cuối năm
2015, Ngân hàng Anh Quốc đưa ra một dự
báo: sẽ có khoảng 95 triệu lao động truyền
thống bị mất việc trong vòng 10-20 năm tới
chỉ riêng tại Mỹ và Anh - tương đương 50%

lực lượng lao động tại hai nước này và ở các
quốc gia khác cũng sẽ có tình trạng tương tự.

Hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ mất đi và thay
thế vào đó là những nghề nghiệp mới. Thị
trường lao động trong nước cũng như quốc
tế sẽ phân hóa mạnh mẽ giữa nhóm lao động
có kỹ năng thấp và nhóm lao động có kỹ
năng cao. Theo ILO, trong thời gian tới do
ảnh hưởng của cách mạng 4.0, khả năng 86%
lao động ngành dệt may của Việt nam sẽ mất
việc làm và trong tương lai lao động trực tiếp
của ngành này sẽ không còn. Lao động giá rẻ
không còn là lợi thế cạnh tranh của các thị
trường mới nổi ở Châu Mỹ La tinh và Châu
Á. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng cuộc
cách mạng 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của
những lao động trình độ thấp mà ngay cả lao
động có kỹ năng bậc trung (trung cấp, cao
đẳng) cũng sẽ bị ảnh hưởng, nếu như họ
không được trang bị những kỹ năng mới- kỹ
năng sáng tạo cho nền kinh tế 4.0.
Những sự thay đổi này của sản xuất và
cơ cấu nhân lực trong thị trường lao động
tương lai, đặt ra nhiều vấn đề đối với GDVN
Việt nam, đó là:
-Thứ nhất, để đáp ứng được nhu cầu
nhân lực có chất lượng cao và đa dạng ngành
nghề, lĩnh vực của nền kinh tế 4.0, các cơ sở
GDNN phải đổi mới mạnh mẽ từ hoạt động

đào tạo đến quản trị nhà trường để tạo ra
những “sản phẩm”- người lao động tương lai
có năng lực làm việc trong môi trường sáng
tạo và cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện nay “sức
ỳ” của nhiều năm đào tạo theo hướng cung
với những chương trình đào tạo cứng và
phương pháp đào tạo lạc hâu là lực cản của
sự đổi mới này. Trong khi cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 đang và sẽ tác động nhanh
và mạnh mẽ đến thị trường lao động Việt
nam, thì các cơ sở GDNN nơi cung cấp nhân
lực kỹ thuật chủ yếu cho nền kinh tế thích

20


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

ng khỏ chm chp, vn ch yu o to
theo cỏch ó c. Hc sinh, sinh viờn vi cỏc
kin thc, k nng ang c dy trong nh
trng hin nay, theo ỏnh giỏ ca nhiu
doanh nghip v cỏc chuyờn gia, cũn cha
ỏp ng c yờu cu ca nn kinh t 3.0
hin ti, cú th hon ton khụng hu dng
vi nn kinh t 4.0 hoc ang d dng b
robot thay th trong tng lai gn mt s
ngnh ngh.

-Th hai, ỏp ng nhõn lc cho nn
kinh t sỏng to, ũi hi phi thay i cỏc
hot ng o to, nht l phng thc v
phng phỏp o to vi s ng dng mnh
m ca CNTT. Tuy nhiờn, hin nay cỏc iu
kin m bo cho s thay i ny vn cũn
hn ch. Hin nay, a s cỏc cỏc c s
GDNN, s i mi phng thc v phng
phỏp dy v hc cũn khỏ chm tr do h tng
CNTT cũn lc hu (ngoi tr mt s c s
c u t thnh trng cht lng cao) v
khụng ng b.
- Th ba, s thay i trong qun tr nh
trng. Cỏch mng 4.0, nh ó nờu, ũi hi
phng thc v phng phỏp o to thay
i vi s ng dng mnh m CNTT. o
to o, mụ phng, s húa bi ging s l xu
hng o to ngh nghip trong tng lai.
iu ny tỏc ng n b trớ cỏn b qun lý,
phc v v i ng giỏo viờn ca cỏc c s
GDNN. i ng ny phi c chuyờn
nghip húa v cú kh nng sỏng to cao, cú
phng phỏp o to hin i vi s ng
dng mnh m ca CNTT v iu ny dn
n s thay i v quy mụ v c cu giỏo
viờn (c v trỡnh v k nng), s xut hin
hin tng tha v thiu nhõn lc. Tuy
nhiờn, vi c ch tuyn dng v s dng nh
hin nay, õy l vn ang c t ra


trong cỏc c s GDNN. Bờn cnh ú, vic
o to theo hng ỏp ng nhu cu ca th
trng lao ng ( nhu cu va a dng, va
thay i nhanh), ũi hi t chc cỏc hot
ng o to ( phỏt trin chng trỡnh, tuyn
sinh, lp k hoch o to...) phi linh hot
v cú tớnh thớch ng cao. Tuy nhiờn, vi cỏch
qun tr nh trng hin ti, khú cú th ỏp
ng yờu cu ny.
- Th t, song song vi vic nõng cao
cht lng mỏy cỏi, i mi mụ hỡnh nh
trng l gii phỏp rt cn thit. Cn chuyn
i mnh m sang mụ hỡnh ch o to
nhng gỡ th trng cn v hng ti ch
o to nhng gỡ th trng s cn. Theo
mụ hỡnh mi ny, vic gn kt gia c s
GDNN vi doanh nghip l yờu cu c t
ra; ng thi, y mnh vic hỡnh thnh cỏc
c s o to trong doanh nghip chia s
cỏc ngun lc chung: c s vt cht, ti
chớnh, nhõn lc, quan trng hn l rỳt ngn
thi gian chuyn giao t kin thc, k nng
vo thc tin cuc sng. Mc dự vn ny
ó c cp khỏ lõu, nht l t khi cú
Lut dy ngh (2006), nhng mi quan h
gn kt gia nh trng v doanh nghip;
gia o to v s dng nhõn lc qua o to
vn cũn rt lng lo, ch c thc hin
mt cỏch t phỏt, trờn c s cỏc mi quan
h thõn thin, ch cha tr thnh ph bin,

cha tr thnh trỏch nhim xó hi ca cỏc
doanh nghip. iu ny cú nguyờn nhõn,
trong ú cú nguyờn nhõn v phỏp lý v nhn
thc. Mi õy Lut GDNN (2015) ó cú quy
nh c th hn v vn ny, tuy nhiờn
cha cú kt qu trờn thc t ỏnh giỏ.
-Th nm, vn i mi qun lý c
cp v mụ v cp c s i vi h thng
GDNN. Vi s xut hin nhng lp hc

21


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

o, ngh o, chng trỡnh o, v nhng yờu
cu ca th trng lao ng vi nhng k
nng sỏng to mi, ũi hi cú s qun lý
chung mt mt hng ti s m bo
mt bng cht lng; mt khỏc, ỏp ng
nhu cu a dng ca nn kinh t sỏng to v
cnh tranh. Tuy nhiờn, iu ny cng ang l
vn ca h thng GDNN, khi h thng c
s phỏp lý ang trong quỏ trỡnh b sung,
hon thin. V mt qun lý, thng nht
mt bng cht lng, ũi hi phi tin hnh
xõy dng cỏc chun v t chc xõy dng
chng trỡnh, t chc o to theo hng

chun u ra. Hin nay, B Lao ngTBXH/Tng cc dy ngh ang trin khai
khn trng cỏc hot ng ny nhng ngun
lc v kinh nghim cũn hn ch, ũi hi cú
s hp tỏc mnh m gia cỏc chuyờn gia;
gia cỏc t chc trong v ngoi nc. Mt
khỏc, v mt qun lý s cha ng b, cũn
chng chộo chc nng nhim v gia cỏc B
ngnh; s cha rch rũi gia cỏc chc nng
qun lý nh nc v qun tr nh trng l
nhng hn ch ó c ch ra v gn õy
mi bc u c khc phc (Ngh quyt
76 ca phiờn hp thng k thỏng 8 nm
2016 ca Chớnh ph ó chớnh thc giao cho
B Lao ng- TBXH thc hin QLNN v
GDNN).

- Hon thin cỏc c ch chớnh sỏch, phự
hp vi thc tin i vi i ng nh giỏo,
ngi hc, c s GDNN, ngi lao ng
trc khi tham gia th trng lao ng, doanh
nghip tham gia o to; hon thin cỏc c
ch chớnh sỏch v phõn b v s dng ti
chớnh trong lnh vc GDNN. Trong ú, i
vi nh giỏo, cn xõy dng cỏc chun chuyờn
mụn, nghip v v k nng s phm cỏc
cp trỡnh , k nng ng dng CNTT trong
thit k bi ging theo hng cú tớnh sỏng to
cao. i mi vic tuyn dng, s dng, o
to, bi dng cho nh giỏo GDNN. i mi
chớnh sỏch tin lng i vi giỏo viờn

GDNN phự hp thu hỳt ngi cú kin thc
k nng lm nh giỏo GDNN.

3. Cỏc gii phỏp ng phú vi tỏc ng
ca CMCN 4.0 ca h thng GDNN Vit
nam

-Cn hon thin c ch, b mỏy qun lý
v GDNN theo hng phõn nh rừ chc
nng, nhim v, quyn hn, gn vi trỏch
nhim; gim dn s can thip ca cỏc c
quan ch qun vo cỏc hot ng o to v
qun tr nh trng. Cỏc c quan QLNN ch
yu tp trung xõy dng cỏc chun, hoch
nh chớnh sỏch; chun húa, chuyờn nghip
húa i ng qun lý GDNN cỏc cp, nht

T nhng vn nờu trờn, nõng cao
cht lng o to ngh nghip, ỏp ng yờu
cu ca nn kinh t sỏng to, trong lnh vc
GDNN, theo chỳng tụi, cn thc hin nhng
gii phỏp sau:

- i mi c ch, chớnh sỏch i vi c
s GDNN. Tng cng tỡnh t ch trong
hot ng o to v qun tr nh trng i
vi cỏc c s GDNN, nhm to s linh hot
thớch ng vi s thay i ca khoa hc cụng
ngh v yờu cu ca th trng lao ng. Cỏc
c s GDNN t chu trỏch nhim v phỏt

trin i ng theo hng tinh gn, nng
ng, cú kh nng lm vic trong mụi trng
cnh tranh cao.
(2) i mi qun lý GDNN, ng
dng CNTT trong qun lý v o to

(1) i mi v c ch chớnh sỏch

22


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

l cp a phng; tng cng cỏc cụng c
qun lý.
- ng dng mnh m CNTT trong cụng
tỏc qun lý GDNN; i mi c ch tip nhn
v x lý thụng tin trong qun lý GDNN; xõy
dng c s d liu quc gia v GDNN.
- Hin i húa h tng cụng ngh thụng
tin trong ton b h thng, t trung ng ti
a phng phc v cụng tỏc qun lý v iu
hnh lnh vc GDNN; xõy dng trung tõm
tớch hp d liu; trung tõm qun lý, iu
hnh tng th v GDNN; u t cỏc thit b,
h thng thụng tin qun lý; ng dng cụng
ngh thụng tin vo cỏc hot ng qun lý
dy, hc ti cỏc c s GDNN.

- Xõy dng th vin in t, h thng
o to trc tuyn; khuyn khớch cỏc c s
GDNN xõy dng phũng hc a phng tin,
phũng chuyờn mụn húa; h thng thit b o
mụ phng, thit b thc t o, thit b dy
hc thut v cỏc phn mm o mụ phng
thit b dy hc thc t trong dy hc cho
cỏc c s GDNN.
- Trin khai cỏc hot ng d bao nhu
cu nhõn lc v nhu cu o to theo c cu
ngnh ngh v trỡnh o to phự hp vi
yờu cu phỏt trin kinh t xó hi theo tng
giai oa n.
(3) i mi hot ng o to hng
ti s sỏng to
- ỏp ng nhu cu ngy cng cao v
a dng ca ngi hc, ngi s dng lao
ng v mụi trng lm vic (bao gm c
mụi trng lm vic o), ũi hi cỏc hot
ng o to phi thay i cn bn. S khụng
cũn khỏi nim o to theo niờn ch v khụng
gian o to cng s thay i. Chng trỡnh

o to phi c thit k linh hot, mt mt
ỏp ng chun u ra ca ngh; mt khỏc, to
s liờn thụng gia cỏc trỡnh trong mt
ngh v gia cỏc ngh.
- Trong mụi trng 4.0, phng phỏp
o to cn phi thay i cn bn trờn c s
ly ngi hc lm trung tõm v s ng dng

CNTT trong thit k bi ging v truyn t
bi ging. Tng cng tớnh tng tỏc gia
ngi hc v ngi dy thụng qua ng dng
CNTT. Cựng vi ú l s i mi cn bn
hỡnh thc v phng phỏp thi, kim tra trong
GDNN theo hng ỏp ng nng lc lm
vic v tớnh sỏng to ca ngi hc.
(4) Nõng cao nng lc v cht lng
ca i ng giỏo viờn, cỏn b qun lý
GDNN
- ỏp ng yờu cu o to trong mụi
trng mi, i ng giỏo viờn GDNN phi
cú nhng nng lc mi, nng lc sỏng to v
do ú ũi hi phi cú nhng phm cht mi
trờn c s chun húa, thụng qua cỏc hot
ng o to, t o to v bi dng kin
thc chuyờn mụn, k nng ngh, k nng s
phm v nhng k nng mm cn thit khỏc
- i mi chng trỡnh, ti liu o to,
bi dng nh giỏo v nghip v s phm, k
nng ngh trờn c s chun nh giỏo GDNN.
- Thng xuyờn t chc o to, bi
dng nghip v s phm v k nng ngh
cho i ng giỏo viờn GDNN nc ngoi
v cỏc chng trỡnh tiờn tin trong nc.
- i vi i ng cỏn b qun lý GDNN,
cng cn c chun húa, trờn c s chc
danh ngh nghip, gn vi v trớ vic lm.
i ng ny phi cú nng lc lm vic
trong mụi trng sỏng to cao v t chu


23


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

trỏch nhim. Do vy, cn t chc cỏc hot
ng o to, bi dng c trong nc v
ngoi nc ỏp ng c yờu cu cụng
vic. ng thi cú c ch sng lc nõng
cao cht lng i ng v hiu qu cụng tỏc.
(5) Phỏt trin o to ti doanh
nghip v gn kt vi doanh nghiờp trong
hot ng o to
Nh trờn ó phõn tớch, trong mụi trng
4.0, cỏc hot ng o to cn phi c gn
kt vi doanh nghip nhm rỳt ngn khong
cỏch gia o to, nghiờn cu v trin khai.
Vỡ vy, mt mt y mnh phỏt trin o to
ti doanh nghip, phỏt trin cỏc trng trong
doanh nghip o to nhõn lc phự hp
vi cụng ngh v t chc ca doanh nghip.
Mt khỏc, tng cng vic gn kt gia c
s GDNN v doanh nghip, trờn c s trỏch
nhim xó hi ca doanh nghip, hng ti
doanh nghip thc s l cỏnh tay ni di
trong hot ng o to ca c s GDNN,
nhm s dng cú hiu qu trang thit b v

cụng ngh ca doanh nghip phc v cho
cụng tỏc o to, hỡnh thnh nng lc ngh
nghip cho ngi hc trong quỏ trỡnh o to
v thc tp ti doanh nghip.
(6) y mnh hot ng nghiờn cu
khoa hc, chuyn giao cụng ngh
- y mnh cỏc hot ng nghiờn cu
ng dng, nghiờn cu cụng ngh, phng
tin dy hc v ng dng cụng ngh thụng
tin trong dy hc v qun lý o to.
- Nõng cao cht lng nghiờn cu khoa
hc trong cỏc c s GDNN, gn nghiờn cu
vi cỏc hot ng chuyn giao ti c s. Chỳ
trng cỏc nghiờn cu mụ phng, nghiờn cu
tng tỏc ngi-mỏy.

- Tng cng trao i hc thut, chia s
kinh nghim vi cỏc Vin nghiờn cu
GDNN mt s nc. Hỡnh thnh mng
li nghiờn cu khoa hc GDNN gia cỏc
Vin, trng trong nc vi cỏc Vin,
trng nc ngoi cỏc nc tiờn tin nh
Cng hũa Liờn Bang c, Hn quc v cỏc
nc trong ASEAN v Chõu ỏ khỏc,
(7) Tng cng hp tỏc quc t trong
lnh vc GDNN
-Tng cng cỏc hot dng hp tỏc a
phng, song phng trong cỏc lnh vc ca
GDNN nh nghiờn cu khoa hc, trao i
hc thut; o to, bi dng giỏo viờn, cỏn

b qun lý; qun tr nh trng
- To iu kin thun li v mụi trng
phỏp lý v xó hi cỏc nh u t nc
ngoi m c s GDNN cht lng cao ti
Vit nam; thc hin liờn kt, hp tỏc t chc
o to ngh nghip.
Ti liu tham kho
1.
Th tng Chớnh ph (2014), Quyt nh
phờ duyt ỏn ng dng CNTT trong qun lý
hot ng dy v hc ngh n nm 2020
2.
D tho ỏn (2016), i mi v nõng
cao cht lng GDNN giai on 2016-2020, B
Lao ng- Thng binh v Xó hi
3.
Phm Quang Minh (2016), Cỏch mng
cụng nghip 4.0 v nguy c thua trng ca i
hc truyn thng
4.
Kaus Schwab (2016) Cỏch mng cụng
nghip 4.0, Din n kinh t th gii ti Davos
Thy S, thỏng 1/2016
5.
Phan Vn Ca (2016), Vai trũ ca IOT
trong CMCN ln th 4.
6.
Nguyn Thỏi (2016), Cuc cỏch mng
cụng nghip ln th t, Thy s.
7.

TS. ng Vn nh (2017), Nhng giỏ tr
ct lừi ca CMCN 4.0- C hi v thỏch thc i
vi GD-T, Hi tho Quc T ti TP.HCM.

24


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

NHNG HèNH THC VIC LM MI DI TC NG CA
CUC CCH MNG S
PGS.TS. Nguyn Bỏ Ngc
Vin Khoa hc Lao ng v Xó hi
Túm tt: Chỳng ta ang tin ti mt cuc cỏch mng cụng ngh lm thay i c bn li
sng, phong cỏch lm vic v cỏch thc giao tip. Xột v phm vi, mc v tớnh phc tp, s
dch chuyn ny khụng ging vi bt k iu gỡ m con ngi tng tri qua. ú l khng nh
ca ụng Klaus Schwab, Ch tch Din n Kinh t Th gii Davos v ú cng l ch chớnh
ca din n kinh t ln nht th gii ca nm 2016. Cuc cỏch mng cụng nghip 4.0 ngoi vic
mang li nhng c hi nng sut, giỏ tr gia tng v vic lm mi thỡ cũn thay i bn cht, hỡnh
thc th hin ca vic lm so vi vic lm truyn thng.
T khúa: Cỏch mng cụng nghip, IR4.0, vic lm
Abstract: We are gradually approaching an industrial revolution which fundamentally
alters the living styles, working manners and communication. In terms of scope, level and
complexity, this shift is not the same as anything that humanity has experienced"- asserted by
Mr. Klaus Schwab, the Chairman of the World Economic Forum Davos and that is also the main
theme of the world's largest economic forum of 2016. The industrial revolution 4.0 not only
brings productivity, added value and employment opportunities but also changes the nature and
expression of new jobs versus traditional ones.

Key words: Industrial Revolution, IR4.0, employment

1. Tớnh cht ca Cuc cỏch mng
cụng nghip 4.0 (IR4.0)
IR4.0 l quỏ trỡnh tỏi t chc li nn sn
xut trờn c s tớch hp s dng cỏc cụng
ngh mi da trờn nn tng cụng ngh
thụng tin (h thng thc-o, kt ni internet
s vt-IoT, in toỏn ỏm mõy, d liu
ln) vo sn xut, cung ng dch v v
kinh doanh.
IR4.0 cú kh nng lm hng triu ngi
kt ni vi nhau qua in thoi di ng, vi
sc mnh x lý, dung lng lu tr v s
tip cn tri thc khụng gii hn, cha tng

cú tin l. Thm chớ, nhng kh nng ú
cũn c nhõn lờn gp bi nh vo nhng
t phỏ v cụng ngh mi ni trong cỏc lnh
vc nh trớ thụng minh nhõn to, robot,
mng Internet, phng tin c lp, in 3D,
cụng ngh nano, cụng ngh sinh hc, khoa
hc v vt liu, lu tr nng lng v tin
hc lng t. So sỏnh vi cỏc cuc cỏch
mng cụng nghip trc õy, IR4.04 ang
phỏt trin vi tc cp s nhõn (khụng
phi cp s cng), ang lm bin i mi
nn cụng nghip mi quc gia. B rng v
chiu sõu ca nhng thay i ny to nờn s


25


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 50/Quý I- 2017

bin i ca ton b cỏc h thng sn xut,
qun lý v qun tr.
IR4.0 cú cỏc tớnh cht ni bt1:
-Thụng minh húa sn xut (smart): tp
trung vo quy trỡnh sn xut thụng minh
to ra sn phm thụng minh trong mt nh
mỏy (cụng xng) thụng minh (smart
factory). Nu mỏy hi nc c trng cho
IR1.0 m ra thi i cụng nghip c khớ, thỡ
nh mỏy thụng minh l yu t then cht ca
IR4.0 m ra thi i cụng nghip thụng
minh2. Trong mụi trng cụng nghip
thụng minh, cỏc nh mỏy thụng minh c
kt ni vi cỏc dch v thụng minh nh tip
vn thụng minh, li in thụng minh, vn
ti thụng minh to thnh mng li/
chui sn xut thụng minh.
Mụ hỡnh nh mỏy thụng minh c t
ng húa hon ton s khụng cũn cụng nhõn
ng cnh mỏy múc, dõy chuyn nh trong
phng thc sn xut c. Nhng cụng vic
liờn quan ti sn xut trc tip c thay
th bng ngi mỏy thụng minh. Do ú, lm

vic ti cỏc vn phũng s ton l nh thit
k, k s, chuyờn gia IT, logistics, nhõn
viờn marketing Thm chớ nh s kt ni
cao trờn nn tng cụng ngh internet, vi
nhiu cụng vic, ngi ta cú th lm vic ti
nh thay vỡ phi n vn phũng, nh mỏy.
Nh vy, trong cỏc cuc IR trc õy, con
ngi lm vic nh mỏy múc v theo mỏy
múc, thỡ trong IR4.0, mỏy múc s lm vic
nh con ngi, tc l tin ti thụng minh
Nguyn Hoi Nam, Cỏch mng cụng nghip ln th
t v nhng vn t ra, K yu Hi tho Ban Kinh
t Trung ng, H Ni 11/2016.
2
Stefan Heng (2014), Industry 4.0: Upgrading of
Germanys industrial capabilities on the horizon.
1

húa nh ngi.
-Tớch hp cao (integration): IR4.0 s
dng hng lot cỏc cụng ngh mi trong
mt mụi trng tớch hp cao, to nờn cỏc
chui giỏ tr cú s gn kt mc rt cao:
(i) Theo chiu dc, tớch hp tt c cỏc khõu,
cụng on sn xut dc theo chui giỏ tr;
(ii) Theo chiu ngang, tớch hp tt c cỏc
yu t sn xut cn thit (con ngi, mỏy
múc, nguyờn liu) vo mt khõu/ cụng
on sn xut; (iii) Dũng thụng tin s xuyờn
sut chui giỏ tr. Phng thc sn xut

truyn thng l ch to tng b phn, linh
kin riờng l nhng ni sn xut khỏc
nhau, ri tp trung li lp rỏp vi nhau.
Trong IR4.0, ngi ta cú th sn xut tt c
b phn, linh kin ti mt ni nh cụng
ngh in 3D, robot Vi s tớch hp cao,
IR4.0 dn nộn chui giỏ tr-sn xut c v
khụng gian v thi gian, to nờn cỏch mng
v cỏch thc con ngi to ra ca ci, vt
cht.
- Linh hot cao (flexibility): c trng
ca sn xut cụng nghip trong IR4.0 l c
nh húa cao sn phm trong mụi trng
sn xut cú linh hot rt cao, th hin 3
khớa cnh: (i) Nh tớnh tớch hp cao, ni sn
xut t ti th trng tiờu th nờn cú th
phn ng nhanh nhy vi thay i nhu cu;
(ii) Cụng ngh t ng húa phỏt trin cao
cho phộp ỏp dng cỏc phng phỏp t ti
u húa, t cu hỡnh, t kim tra, theo
dừi, nờn cú kh nng thớch ng rt cao khi
cú nhng bin i v yờu cu sn xut; (iii)
Mi nhu cu ca khỏch hng u c lu
tr v x lý nh cụng ngh d liu ln (big
data); cỏc d liu v nhu cu ca khỏch
hng c kt ni vi sn xut bng in

26



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×