Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 32 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.51 KB, 19 trang )

Tuần 32
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy

2
23/4

S H T T
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Đạo đức

Bài 32
út Vịnh
Luyện tập
Dành cho địa phơng
3
24/4
Toán
Khoa học
Chính tả
Địa lí
L T V C

Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên
Nhớ- viết : Bầm ơi
Địa lí địa phơng
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)


4
25/4
Thể dục
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
Lịch sử

Bài 63
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Nhà vô địch
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
Lịch sử địa phơng

5
26/4
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 64
Những cánh buồm
Trả bài văn tả con vật
Ôn tập về tính C/vi, D/tích một số hình
Vai trò của môi trờng TN đối với ĐSCN

6
27/4
Âm nhạc

Toán
L T V C
Tập làm văn
S H T T
Bài 32
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
1
Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Tập đọc
út Vịnh
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Đọc lu loát, diễn cảm bài văn .
2/ Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt
nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III / Các hoạt động dạy học .
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài : (Tranh minh hoạ).
* HĐ1: Luyện đọc :
+ GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ
,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn 2 lợt)
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó : chềnh ềnh, thuyết phục....

- 2HS khá giỏi đọc nối tiếp bài,GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB-Y) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp :
( HS lần lợt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn1 ( Từ đầu đến còn ném đá lên tàu) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh
ray.Nhiều khi, trẻ còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua)
- HS đọc thầm đoạn2 ( Tiếp theo đến không chơi dại nh vậy nữa ) trả lời câu hỏi 2 SGK.
( Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đờng sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn-
một bạn thờng chạy trên đờng ray thả diều; đã thuyết phục đợc Sơn không thả diều trên đ-
ờng tàu).
- Giảng từ : thuyết phục.
- HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi 3 SGK.
2
( Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đ-
ờng tàu, còn Lan đứng ngây ngời,khóc thét)
- Giảng từ : chuyền thẻ.
- HS đọc đoạn còn lại , trả lời câu hỏi 4 SGK.
( HS trả lời- GV nhận xét, chốt ý đúng)
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- HS (K-G) rút ra nội dung, HS (TB-Y) nhắc lại.
Nội dung ( nh mục 1 SGK ).
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn,gạch chân từ cần nhấn giọng,hớng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Tổ chức cho học sinh đọc thi .

3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS: TB- Y nhắc lại nội dung bài ; HS : K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập
phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài1: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép tính theo 3
cột của bài.
- HS,GV nhận xét chố kết quả đúng.
KL: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia.
+ Bài 2: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân nhanh vào vở bài tập .
- Yêu cầu HS lần lợt nêu kết quả trớc lớp.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về cách tính nhẩm nhanh.
+ Bài 3: SGK .

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm ; GV quan tâm HS (Y).
3

- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.


KL: Củng cố về viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân.
+ Bài 4: SGK .

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số.
KL: Củng cố về cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Đạo đức
(Dành cho địa phơng)
Bài: vợt khó trong học tập ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Trong học tập có rất nhiêù khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục.
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi ngời sẽ yêu quí.
- Luôn có ý thức khắc phục khó khăn, trong học tập của bản thân mình và biết giúp đỡ
ngời khác khắc phục khó khăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Phiếu bài tập, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)

* HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện v ợt khó .
Mục tiêu: Thông qua câu chuyện có thực của HS Dơng (lớp2) HS cảm phục bạn, biết đ-
ợc những khó khăn mà Dơng phải vợt qua để đạt kết quả tốt trong học tập.
Cách tiến hành:
- GV kể lại câu chụyên vợt khó.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Dơng nh thế nào?
+ Dơng đã gặp những khó khăn gì?
+ Dơng đã khắc phục những khó khăn nh thế nào?
+ Kết quả học tập của Dơng ra sao?
- HS trả lời miệng( mỗi HS trả lời 1 câu).
- HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét.
+ Trớc những khó khăn nh vậy, Dơng có chịu bó tay bỏ học hay không?
+ Nếu Dơng không khắc phục đợc khó khăn, chuyện gì có thể sảy ra? ( Dơng có thể phải
bỏ học)
4
+ Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong
học tập chúng ta nên làm gì?( tìm cách khắc phục những khó khăn để tiếp tục học)
+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- HS trả lời và rút ra kết luận.(HS khá, giỏi)
- GV kết luận.
- HS yếu nhắc lại KL.
KL: Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt chúng ta cần
cố gắng kiên trì, vợt qua những khó khăn. Tục ngữ khuyên rằng: có chí thì nên
* HĐ2 : Bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình về những việc nên làm để giúp đỡ ngời gặp
hoàn cảnh khó khăn .
+ Cách tiến hành :
- HS làm bài tập 1.

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
- HS yếu đọc lại những ý đúng
KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn .
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh về nhà su tầm những tấm gơng vợt khó trong cuộc sống ở địa phơng
em.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
Toán
luyện tập
I / Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: SGK .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Bài 2: SGK .
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi sau:
5
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm nh thế nào? (Ta thực
hiện phép tính nh đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả)

- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
+ Bài 3: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
+ Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng
cây cà phê ta làm thế nào? ( Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và
diện tích đất trồng cây cà phê)
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: củng cố về giải toán về tính tỉ số phần trăm.
+ Bài 4: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: củng cố về giải toán .
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu: HS biết :
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình phóng to trang 130, 131 SGK.
- Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời).
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Trớc hết nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận để là rõ: Tài nguyên thiên nhiên là
gì?
6
- Tiếp theo cả lớp cùng quan sát tranh phóng to trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên
thiên nhiên đó.
- Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
KL : Củng cố về tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó.
*HĐ2: Trò chơi thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
Mục tiêu: HS kể đợc một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
Cách tiến hành:
Bớc1: GV giới thiệu trò chơi và hớng dẫn HS cách chơi:
Bớc2: HS chơi nh hớng dẫn.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dơng đội thắng cuộc.
3/Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nhớ - viết
bầm ơi
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi ( 14 dòng đầu).

- Tiếp tục luyện viết hoa đúng các tên cơ quan, đơn vị.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: tên các cơ
quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết(cha đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
2 / Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 1 HS (K) đọc bài thơ Bầm ơi( 14 dòng đầu) SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? ( Cảnh chiều đông ma phùn , gió bấc gợi cho
anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ).
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run
lên vì rét).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS (K-G) nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Rét, lâm thâm,lội dới bùn.mạ
non, ngàn khe
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×