Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lop 5 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.97 KB, 31 trang )

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
Thứ ngày Môn Tên bài
Thứ 2
11/9/06
Tập đọc Nghìn năm văn hiến
Lòch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Toán Luyện tập
Đạo đức Luyện tập thực hành
Thứ 3
12/9/06
Thể dục Bài 3
LT & câu Mỡ rộng vốn từ : Tổ quốc
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Toán Phép cộng và trừ hai phân số
Khoa học Nam hay nữ ( T2)
Thứ 4
13/9/06
Tập đọc Sắc màu em yêu
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
Đòa lí Đòa hình và khoáng sản
Toán Phép nhân, phép chia hai phân số
Kó thuật Đính khuy 2 lỗ (T2)
Thứ 5
14/9/06
Thể dục Bài 4
Chính tả Nghe viết: Lương Ngọc Quyến
LT & câu Luyện tập về từ đồng nghóa
Toán Hỗn số
Mó thuật Màu sắc trong trang trí


Thứ 6
15/9/06
Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê
Khoa học Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào ?
Toán Hỗn số (TT)
Hát Reo vang bình minh
ATGT Bài 1
Sinh hoạt Tuần 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng Bu-lô-nhơ (I-ta-li-a)
- Phát âm đúng âm tr - s
- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.
- Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào
3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm
yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bò:
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
39
Giáo án lớp 5-Tuần 2
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh
luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi.
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh
đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu
đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em
học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu -
Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ
đô Hà Nội. Đòa danh này chính là chiến tích về
một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
- Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến só
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc
từng đoạn.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả
bài kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s

- Giáo viên nhận xét cách đọc - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng
thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận,
trực quan
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc
nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ
năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Mở
sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến só
đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm
1130.
- Lớp bổ sung
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời
- Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu - Quốc Tử
Giám.
40
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh
- Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến só đã có từ lâu đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch.
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc

 Giáo viên chốt:
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều
Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều Nguyễn -
588 tiến só.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều
Mạc - 13 trạng nguyên.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung
của bảng thống kê.
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghóa từ chứng tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến
Việt Nam?
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả
lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu
đời).
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng
nguyên của nước ta.
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện
giáo viên kể.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghò đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua
đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước.
2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
41
Giáo án lớp 5-Tuần 2
Đònh.
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của
Trương Đònh? Dân chúng đã làm gì trước những
băn khoăn đó?
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất

nước”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo
Thiên Chúa ở Nghệ An.
- Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi
là “Trạng Tộ”.
- Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn
minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát
khỏi đói nghèo, lạc hậu.
- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm
gì?
- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày
tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.
 Giáo viên nhận xét + chốt
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước,
hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi
mới đất nước.
* Hoạt động 2: Những đề nghò đổi mới của
Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động dãy, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận → đại diện trình bày → học
sinh nhận xét + bổ sung.
- Tóm tắt những nội dung của đề nghò đổi mới
đất nước do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng?
- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân
sự, chính trò, ngoại giao, trong đó: kinh tế là
hàng đầu.

- Những đề nghò đó có được vua quan nhà
Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu
không theo kòp những thay đổi trên thế giới.
 Giáo viên nhận xét + chốt:
Nguyễn Trường Tộ đề nghò mở rộng mối quan
hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê
chuyên viên nước ngoài giúp ta phát triển kinh
tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kó
nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu,
đúc súng... Nhưng triều đình Huế bảo thủ,
không muốn có một sự thay đổi, vua Tự Đức
cho rằng “những phương pháp cũ đã đủ để điều
khiển quốc gia rồi” nên không nghe và thực
hiện theo đề nghò của ông.
→ Rút ra ghi nhớ. - Học sinh ghi nhớ
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
42
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế
nào trước họa xâm lăng?
- Học sinh nêu
- Tại sao ngày nay chúng ta trân trọng đánh giá
về ông?
- Học sinh nêu
- Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo đề nghò
của Nguyễn Trường Tộ không? Vì sao?
- Học sinh nêu
→ Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường

Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha,
mong muốn dân giàu, nước mạnh.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh thành
Huế”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết phân số thập phân.
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
2. Kó năng:
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn đònh: Hát
2. Bài cũ: Phân số thập phân
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm bìa
tập.
- Sửa bài tập về nhà - Học sinh sử bài 2, 3, 4, 5
- Bài 2: 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết bảng

- Bài 3: nêu miệng
- Xác đònh phân số thập phân
 Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục luyện tập
về kiến thức chuyển phân số thành phân số
thập phân. Giải bài toán về tìm giá trò một phân
số của số cho trước qua tiết luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
43
Giáo án lớp 5-Tuần 2
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số
thành phân số thập phân, cách tìm giá trò 1
phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số
4
7
lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển
4
7
thành phân số
thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng
dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách đổi phân số thành phân số thập
phân
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Đọc lần lượt các phân số
- Xác đònh các phân số và phân số thập phân
 Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nêu lên số tự nhiên thích hợp để
nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
 Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số
thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực
hành
- Cả lớp nhận xét
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý
1000
200

200
38
làm phép tính chia.
 Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
 Bài 4: - Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
 Dạng tìm giá trò một phân số của số cho trước
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động thi đua. Củ đại diện 2 dãy, mỗi
44
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
dãy 1 bạn lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập
phân
- Cách tìm giá trò một phân số của số cho trước - Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò
- Làm bài 2, 3, 4, 5/8 và 9
- Chuẩn bò: Ôn phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC:

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kó năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng
tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng
viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học.
3. Giới thiệu bài mới:
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch
phấn đấu của học sinh.
- Hoạt động nhóm bốn
Phương pháp: Thảo luận
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và
trao đổi trong nhóm.
- Thảo luận → đại diện trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để
xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần
phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một

cách có kế hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp
Năm gương mẫu
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh
gương mẫu.
- Học sinh kể
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
45
Giáo án lớp 5-Tuần 2
từ các tấm gương đó.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác.
→ Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các
tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thuyết trình
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ
đề “Trường em”.
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất
vui và tự hào là học sinh lớp Năm; rất yêu quý
và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời
chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là
phải học tập. Rèn luyện tốt để xứng đáng là
học sinh lớp Năm.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “Có trách nhiệm về việc làm của
mình”
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
BÀI 3:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I/MỤC TIÊU:
-Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ:Cách chào, báo cáo khi bắt
đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng
nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu
lệnh.
-Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi
chơi.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
-Gv tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, nhắc lại nội dung tập luyện,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng

nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,
quay sau.
-GV điều khiển lớp tập và sửa chữa những

-HS xếp hàng chú ý thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu bài
học GV phổ biến.

-HS đứng tại chỗ hát.


-HS ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc
giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái, quay sau.
-HS các tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.
46
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
sai sót cho hs. Gv chia tổ tập luyện, yêu cầu
tổ trưởng điều khiển tổ tập 4 lần. GV quan
sát nhận xét, sửa chữa những sai sót cho hs
các tổ. Gv tập hợp lớp cho các tổ thi đua
trình diễn, GV cùng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương thi đua giữa các tổ 2 lần. Tập
hợp cả lớp để cũng cố kiến thức cho cán sự
lớp điều khiển 2 lần.
b/ Trò chơi vận động:
-Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức “
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội

hình chơi, phổ biến cách chơi và quy đònh
chơi, cho cả lớp chơi thử 2 lần. GV cho cả
lớp thi đua chơi 2 lần. GV quan sát nhận
xét, tuyên dương
tổ thắng cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc:
-GV cho các tổ đi nối tiếp nhau thành một
vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ,
Gvyêu cầu hs đứng tại chỗ quay mặt vào
tâm vòng tròn.
-GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài cũ.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và
giao bài tập về nhà.


-Hs tập hợp lớp các tổ thi đua trình diễn.

-Cán sự lớp điều khiển hs cả lớp củng cố kiến thức.



-HS tập hợp đội hình chơi chú ý cách phổ biến chơi
và quy đònh chơi. HS cả lớp chơi thử, cả lớp thi đua
chơi.






-HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn,
vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó khép lại
vòng tròn nhỏ đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng
tròn.
-HS nhắc lại kiến thức bài cũ.

-HS nhớ chuẩn bò bài ở nhà do gv dặn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
2. Kó năng: Biết đặt câu có những từ chứa tiếng “quốc”.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt
- Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm
“Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ
học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan

47
Giáo án lớp 5-Tuần 2
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực
hành, giảng giải
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1
 Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không
thích hợp.
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghóa với “Tổ
quốc”.
- Học sinh sửa bài
Nước nhà, non sông
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng
nghóa với “Tổ quốc”.
- Thư kí ghi lại
- Từng nhóm lên trình bày
 Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang
sơn, quê hương.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi - HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý:
a) So sánh nghóa
b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu ví dụ.
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi và nêu
Những từ này đồng nghóa với Tổ quốc nhưng
chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều.
- Học sinh có thể đặt câu để so sánh nghóa của
các từ đồng nghóa với Tổ quốc.

Cách dùng: người này nói chuyện với người
khác giới thiệu về Tổ quốc mình.
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày
 Giáo viên chốt lại - Dự kiến: Vẽ tranh để minh họa cho từ quốc kì
- quốc huy.
 Bài 5: Yêu cầu HS đọc bài 5 - Cả lớp làm bài
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên
giữa 2 dãy.
- Giáo viên chấm điểm
- Lớp trưởng làm trọng tài
* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận
nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề
“Tổ quốc” theo 4 nhóm.
- Giải nghóa một trong những tục ngữ, thành
ngữ vừa tìm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của
đất nước.
48
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n ----------------------- ------------------
Gi¸o ¸n Líp 5
2. Kó năng: Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bò:
- Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ:
 Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể -
thái độ).
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh
Lý Tự Trọng.
3. Giới thiệu bài mới:
- Các em đã được nghe, được đọc các câu
chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất
nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện
mà em yêu thích nhất về các vò ấy.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu
cầu đề bài
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở
nước ta.
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề.
- Gạch dưới: được nghe, được đọc, anh hùng
danh nhân của nước ta.
- Yêu cầu học sinh giải nghóa. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công
trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý.

- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã
chọn.
- Dự kiến: bác só Tôn Thất Tùng, Lương Thế
Vinh.
* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã
chọn.
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện
mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật -
kể diễn biến một hai câu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhắc lại một số câu chuyện.
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện → Lớp
nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh
nhân.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
49
Giáo án lớp 5-Tuần 2
- Chuẩn bò: Kể một việc làm tốt của một
người mà em biết đã góp phần xây dựng quê

hương đất nước.
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kó năng phép cộng - trừ hai phân số
2. Kó năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu
- Trò: Bảng con - Vở bài tập
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập. - 2 học sinh
- Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ
hai phân số.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3
+


15
3
15
10

- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực
hiện cách tính.
- Cả lớp nháp
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh
nêu kết quả - Kết luận.
 Giáo viên chốt lại:
- Tương tự với
10
3
9
7
+

9
7
8
7

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Học sinh làm bài

 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
50

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×