Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke hoach giang day Vat li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.37 KB, 7 trang )

Kế họach giảng dạy môn: vật lý 6
Năm học: 2010 - 2011
A. K HOCH CHUNG:
1- Mục tiêu: Trong chơng trình lớp 6 học sinh cần đạt đợc:
1) Kiến thức:
- Đảm bảo cho HS lĩnh hội đợc những kiến thức đơn giản về độ dài, thể tích, trọng lợng và lực.
- HS nắm đợc bản chất sự nở vì nhiệt của chất, sự chuyển thể của chất ở mức độ định tính.
2) Kĩ năng :
- Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng vật lý đơn giản
- HS rèn kĩ năng đo đạc, kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo, đọc, lấy kết quả, lấy giá trị TB các đại lợng cần đo
- HS rèn kĩ năng quan sát, nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận trong quá trình hình thành kiến thức.
Rèn kĩ năng thực hành nhóm
3) Thái độ:
- Giáo dục thái độ trung thực, tỉ mỉ chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và trong thực hành thí
nghiệm.
- Giáo dục tinh thần hợp tác trong học tập.
- Có hứng thú học tập bộ môn cũng nh áp dụng các kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống gia đình và cộng đồng
II- Cấu trúc ch ơng trình :
III. Điều tra đầu năm :
* Thuận lợi :
Chơng trình vật lý 6 hầu hết dựa trên vốn hiểu biết sẵn có của học sinh và kinh nghiệm của HS. Bộ môn Vật lý 6
không nhằm đa ra những kiến thức hoàn toàn mới mẻ, xa lạ với HS mà chủ yếu là nhằm chính xác hoá và phát triển
các kiến và kĩ năng vốn có của HS. Trên cơ sở những hiểu biết và các nội dung cần đợc học tập, HS biết vận dụng và
giải thích các vấn đề có liên quan.
Chơng trình vật lí 6 gồm 2 chơng : Cơ học và nhiệt học ; Trong đó chơng Cơ học gồm Tổng số : 20 tiết Trong
đó lí thuyết 15 tiết, thực hành 1 tiết, ôn tập 2 tiết, kiểm tra 2 tiết (1 tiết kiểm tra học kì). Trong chơng 2: Nhiệt học:
Tổng số 15 tiết với 15 tiết lí thuyết, ôn tập 1 tiết, thực hành 1 tiết kiểm tra 2 tiết (1 tiết kiểm tra học kì)
* Khó khăn :
- Chơng trình vật lý 6 là bớc đầu tiên của bộ môn vật lý 6 nên học sinh bơc đầu làm quen với phơng pháp học
tập môn vật lý.
- Bộ môn vật lí có đặc thù cần thí nghiệm minh họa, mà điều kiện cơ sở vật chất của trờng đồ dùng trong phòng


thí nghiệm có những thí nghiệm không đủ đồ dùng cho các nhóm, có những thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm cũ, kém
chính xác ảnh hởng tới chất lợng giờ dạy.
- Thí nghiệm ảo thì cần phòng máy chiếu trong khi đó nhiều môn các khối lớp cũng cần mà điều kiện nhà trờng
chỉ có 1 máy chiếu do đó gây khó khăn cho giảng dạy.
- Thiếu phòng học chuyên môn mà thí nghiệm của bộ môn vật lí đôi khi cần phải thử thực hiện nhiều lần và
chuẩn bị đồ đùng lâu.
* Chất lợng đầu năm :
Loại giỏi đạt: 12%
Loại khá đạt: 14%
Loại trung bình đạt: 62%
Loại yếu đạt: 12 %
IV- Chỉ tiêu phấn đấu :
Loại giỏi đạt: 14%
Loại khá đạt: 19%
Loại trung bình đạt: 58%
Loại yếu đạt: 9 %
V. biện pháp thực hiện
- Nghiờn cu k ni dung bi ging v phng phỏp ging dy c th cho tng bi tỡm cỏch truyn th
cho hc sinh nm vng kin thc theo hng tớch cc hoỏ ,t lc ,ch ng
- Nghiờn cu k k hoch ging dy c th cho tng chng, tng bi
- Chun b tt cỏc phng tin ,cỏc thit b dựng dy hc phc v cho dy v hc tp ca hc sinh theo t
nhúm to s tin tng vo tri thc khoa hc ,gõy sc hp dn hng thỳ hc tp
- Tng cng ý thc hc tp , rốn luyn kyx nng hc tp b mụn qua cỏc giai on tip thu kin thu kin thc:
thu thp thụng tin ,x lý thụng tin ,vn dng ..........,
- Tng cng luyn tp , kim tra, ỏnh giỏ vic hc tp ca hc sinh thng xuyờn liờn tc di nhiu hỡnh
thc
- Cn xõy dng tt i ng cỏn s b mụn cỏc lp v phỏt huy vai trũ cỏc nhúm trng trong lp
- Xây dựng và rèn luyện cho HS phương pháp học tập theo nhóm để qua đó xây dựng cho tinh thần giúp đỡ
nhau trong học tập.
- Tạo điều kiện kích thích học tập của học sinh thông qua các điều “Có thể em chưa biết”, và các mẫu chuyện

về khoa học vật lý, thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại, lịch sử vật lý học.
- Cần sơ kết rút kinh nghiệm qua từng học kỳ, qua từng bài kiểm tra để có kế hoạch khắc phục điều chỉnh kịp
thời.
- Kết hợp giữa nhà trường - gia đình – xã hội để giáo dục HS đạt hiệu quả cao nhất.
B: KÕ ho¹ch cô thÓ :
Phần
chương
(Tổng số
tiết)
Mục tiêu cần đạt
Ph¬ng
ph¸p c¬
b¶n
Liên hệ
thực tế
Chuẩn bị
Kỹ năng thực
hành
Kiểm
tra
đánh
giá
Ghi
chú
Thầy Trò
Chương
I: CƠ
HỌC
Tổng số:
20 tiết

LT:15tiết
TH:
01tiết
1. Biết đo chiều dài trong
1 số tình huống thường
gặp.
Biết đo thể tích theo
phương pháp bình tràn.
2. Nhận dạng tác dụng
của lực là đẩy kéo của
vật.
- Mô tả kết quả tác dụng
như làm biến dạng hoặc
làm biến đổi vận tốc c/đ
của vật
- Chỉ ra được 2 lực cân
bằng khi cùng tác dụng
vào vật đang đứng yên.
3. Nhận biết biểu hiện
của lực đàn hồi như là
lực do vật bị biến đàn
hồi tác dụng lên vật gây
ra biến dạng.
- So sánh lực mạnh hay
yếu dựa vào tác dụng của
lực làm biến dạng nhiều
hay ít.
- Biết sử dụng lực kế để
đo lực trong 1 số trường
thông thường và đơn vị

lực (N)
4. Phân biệt khối lượng
(m) và trọng lượng (P):
Khối lượng là lượng chất
1- Trực
quan,
thực hành.
2- Vấn
đáp gợi
mở. HS
rút ra
nhận xét,
dự đoán
kết luận.
3- Vận
dụng kiến
thức thực
tế để giải
thích các
vấn đề
học tập.
4- Vận
dụng kiến
thức thực
1. Đo
chiều dài
nhà, chiều
cao
người…
2. Biết

cách làm
vật
chuyển
động,
đứng yên
nhờ tác
dụng lực
3. Giải
thích
được
nguyên
nhân lò
xo biến
dạng,
cách làm
tăng giảm
độ biến
dạng.
4. Xác
định được
khối
1.Nhóm HS:
Các loại
thước và
tranh vẽ. Các
loại bình chia
độ, ca đong,
bình chứa,
bình tràn.
2.Nhóm HS:

Xe lăn, lò xo
dài, lò xo lá,
máng
nghiêng.
3.Nhóm HS:
Giá treo lò
xo hộp quả
cân.
4.Nhóm HS:
Cân Rô
BecVan, lực
1.Chuẩn
bị thước
chai lọ
(Thực
hành ở
nhà) Ôn
tập kiến
thức
2. Lò xo
bút bi,
ôn tập
kiến
thức
3. Ôn
tập kiến
thức,
máy tính
4. Ôn
tập kiến

thức,
1. - Biết đo độ dài:
đơn vị, dụng cụ đo,
cách đo.
- Đo thể tích
bằng bình tràn …..
2. Phân biệt lực.
nhận dạng hai lực
cân bằng
- Nêu được kết quả
tác dụng của lực

3. Xác định được
lực đàn hồi , biết
cách sử dụng cân
thực tế (của gia
đình), sử dụng lực
kế.
4. Biết xác định
trọng lực - Đơn vị
lực

Hồng Châu, Ngày 23 tháng 8 năm 2010
Ý kiến của BGH trường THCS Hồng Châu Người lập kế hoạch

§ç ThÞ Thanh Chóc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×