Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chơng hóa học đại cơng và vô cơ (Sự điện li,
Nitơ - Photpho, Cacbon - Silic) và các chơng về hóa học hữu cơ (Đại cơng về hóa hữu cơ,
hidrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol - phenol, andehit - xeton - axit cacboxylic).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngợc
lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
- Kỹ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức hóa vô cơ
* Cho HS Thảo luận và trả lời các vấn đề:
Axit, Bazơ và phản ứng về axit bazơ.
- Hãy nêu khái niệm về axit?
- Hãy nêu các tính chất hoá học chung của
axit?
- Viết các PTHH để chứng minh?
- Hãy nêu khái niệm về bazơ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học chung của
bazơ?
- Viết các PTHH để chứng minh?
I. Axit, Bazơ và phản ứng về axit bazơ:
* Axit là những chất có khả năng phân li ra ion
H
+
. VD: HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH...
- Tính chất hoá học chung của axit:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị.
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
HCl + NaOH NaCl + H
2
O.
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O.
+ Tác dụng với kim loại:
2HCl + Mg MgCl
2
+ H
2
+ Tác dụng với muối:
H
2
SO
4
+ CaCO
3
CaSO
4
+ H
2
O+ CO
2
* Bazơ là những chất có khả năng nhận proton.
VD: NaOH, Ba(OH)
2
, NH
3
...
- Tính chất hoá học chung của bazơ:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị.
+ Tác dụng với axit, oxit axit.
HNO
3
+ NaOH NaNO
3
+ H
2
O.
H
2
SO
4
+ Ca(OH)
2
CaSO
4
+ 2H
2
O
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O.
+ Tác dụng với dd muối:
Ca(OH)
2
+ NaCO
3
CaCO
3
+ 2NaOH
Hoạt động 2 Ankan
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của ankan?
- Viết CTPT của mọtt số ankan làm ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của an kan?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
II. Ankan:
-Ankan có CTTQ là CnH2n+2 (n1).
VD: CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
. . .
-Tính chất hoá học của ankan:
Ankan là hiđrocacbon no có phản ứng thế, phản
ứng tách hiđro và phản ứng cháy.
- VD:
C
2
H
6
+ Cl
2
C
2
H
5
Cl + HCl
1
t
0
askt
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
CH
3
- CH
3
CH
2
= CH
2
+ H
2
C
3
H
8
+ 5O
2
3CO
2
+ 4H
2
O
Hoạt động 3 Anken
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của anken?
- Viết CTPT của một số anken làm ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của an ken?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
III. Anken:
- Anken có CTTQ là CnH2n (n2).
- VD: C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
. . .
- Tính chất hoá học của anken:
- Anken là hiđrocacbon không no có phản ứng
cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hoá.
- VD:
+ Phản ứng cộng hiđro:
CH
2
= CH - CH
3
+ H
2
CH
3
- CH
2
- CH
3
CH
2
= CH
2
+ Br
2
CH
2
Br- CH
2
Br
+ Phản ứng trùng hợp:
nCH
2
= CH
2
(-CH
2
- CH
2
-)
n
+ Phản ứng oxi hoá:
C
3
H
6
+ 9/2O
2
3CO
2
+ 3H
2
O
Hoạt động 4 Aren
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của aren?
- Viết CTPT của một số aren làm ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của aren? Viết
phơng trình phản ứng minh hoạ?
IV. Aren:
- Aren có CTTQ là C
n
H
2n-6
(n6).
VD: C
6
H
6
, C
7
H
8
, C
8
H
10
. . .
- Tính chất hoá học của aren:
+ Phản ứng thế:
Thế nguyên tử hiđro ở vòng benzen.
VD: C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br + HBr
C
6
H
6
+ HNO
3
C
6
H
5
NO
2
+ H
2
O
Thế nguyên tử hiđro ở mạch nhánh.
VD: C
6
H
5
CH
3
+ Br
2
C
6
H
5
CH
2
Br + HBr
+ Phản ứng cộng:
VD: C
6
H
6
+ H
2
C
6
H
12
C
6
H
6
+ Cl
2
C
6
H
6
Cl
6
+ PƯ oxi hoá:
VD: C
6
H
5
CH
3
+ 2KMnO
4
C
6
H
5
COOK +
2MnO
2
+ KOH + H
2
O
Hoạt động 5 Ancol
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của ancol no đơn chức?
- Viết CTPT của một số ancol no đơn chức làm
ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của ancol no
đơn chức?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
V. Ancol:
- CTTQ của ancol no đơn chức là C
n
H
2n+1
OH
(n1).
VD: C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH . . .
- Tính chất hoá học của ancol:
+ Phản ứng thế H của nhóm OH:
VD: C
2
H
5
OH + Na C
2
H
5
ONa + H
2
+ Phản ứng thế nhóm OH:
VD: C
2
H
5
OH + HBr C
2
H
5
Br + H
2
O
C
2
H
5
OH + C
2
H
5
OH C
2
H
5
OC
2
H
5
+ H
2
O
+ Phản ứng tách nớc:
2
Ni, t
0
t
0
xt, t
0
t
0
Fe, t
0
H
2
SO
4
đ
t
0
Ni, t
0
as
t
0
H
2
SO
4
đ
140
0
C
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
VD: C
2
H
5
OH
2 4
170
o
H SO
C
C
2
H
4
+ H
2
O
+ Phản ứng oxi hoá:
Oxi hoá không hoàn toàn:
VD:
C
2
H
5
OH + CuO CH
3
CHO + Cu + H
2
O
CH
3
CHOHCH
3
+ CuO
CH
3
COCH
3
+ Cu + H
2
O
Oxi hoá hoàn toàn:
VD: C
2
H
5
OH + 3O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
Hoạt động 6 Anđehit
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của anđehit no đơn chức?
- Viết CTPT của một số anđehit no đơn chức
làm ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của anđehit no
đơn chức?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
VI. Anđehit:
- CTTQ của anđehit no đơn chức là C
n
H
2n+1
CHO
(n0).
- Tính chất hoá học anđehit no đơn chức:
+ Phản ứng cộng hiđro:
VD:
CH
3
CHO + H
2
CH
3
-CH
2
-
OH
+ Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
RCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
RCOOH + 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
( phản ứng tráng gơng)
Hoạt động 7 Axit cacboxylic
* Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
- Hãy nêu CTTQ của axit cacboxylic no đơn
chức?
- Viết CTPT của một số axit cacboxylic no
đơn chức làm ví dụ?
- Hãy nêu các tính chất hoá học của axit
cacboxylic no đơn chức?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
VII. Axit cacboxylic:
- CTTQ của axit cacboxylic no đơn chức là
C
n
H
2n+1
COOH (n0).
- Tính chất hoá học của axit cacboxylic no đơn
chức:
+ Tính axit:
Sự phân li thuận nghịch
R-COOH RCOO
-
+ H
+
+ Tác dụng với bazơ và oxit bazơ.
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/8/2009
chơng i: este-lipit
Tiết 2:
Bài 1: este
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm, tính chất của este.
3
t
0
t
0
t
0
Ni, t
0
t
0
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
- HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc và
có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn.
- Hóa chất: Mẩu dầu ăn, mở động vật, dd H
2
SO
4
, dd NaOH.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm - Danh pháp
* Cho HS viết pthh khi cho axit axetic
tác dụng với ancol etylic và ancol
isoamilic.
* Cho HS biết các hợp chất tạo thành là
este. Từ đó yêu cầu HS rút ra khái niệm,
CTTQ.
* Từ tên gọi của các este tên, yêu cầu
HS đa ra quy tắc gọi tên.
I. Khái niệm - Danh pháp:
- C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Etyl axetat
- CH
3
COOH + HO-[CH
2
]
2
-CH(CH
3
)
2
CH
3
COO-[CH
2
]
2
-CH(CH
3
)
2
+ H
2
O
Isoamyl axetat.
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxilic
bằng nhóm OR thì ta thu đợc este.
- Este có CTTQ: RCOOR. Đối với este no, đơn chức,
mạch hở: C
n
H
2n
O
2
- Tên của este RCOOR:
Tên gốc R + tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Hoạt động 2 Tính chất vật lí
* Cho HS quan sát mẩu dầu thực vật,
nghiên cứu SGK, từ đó rút ra tính chất
vật lí của este.
II. Tính chất vật lí:
- Điều kiện thờng: chất lỏng hoặc rắn, hầu nh không tan
trong nớc.
- Nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol tơng ứng.
- Một số este có mùi đặc trng.
Hoạt động 3 Tính chất hóa học
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ đó
rút ra tính chất hóa học của este. GV h-
ớng dẫn để HS viết pthh.
* GV bổ sung:
+ Phản ứng thủy phân trong môi trờng
kiềm là phản ứng xà phòng hóa.
+ Ngoài ra este còn có phản ứng ở gốc
HC.
III. Tính chất hóa học:
- Este bị thủy phân trong môi trờng axit và môi trờng kiềm.
+ Thủy phân trong môi trờng axit:
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
Phản ứng này là phản ứng thuận nghịch
+ Thủy phân trong môi trờng bazơ:
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH C
2
H
5
OH + CH
3
COONa
Phản ứng này xảy ra một chiều.
Hoạt động 4 Điều chế
* Yêu cầu HS nêu cách điều chế este.
Viết PT điều chế.
* GV bổ sung: ngoài ra còn một số este
IV. Điều chế:
- Este bằng cách cho axit cacboxylic tác dụng với ancol
RCOOH + ROH RCOOR + H
2
O
4
t
0
, H
2
SO
4
đăc.
t
0
, H
2
SO
4
đăc.
t
0
, H
2
SO
4
đăc.
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
đợc điều chế theo PP khác.VD:
CH
3
COOH + CH
CH
CH
3
COOCH=CH
2
Hoạt động 5
ứng dụng
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra
các ứng dụng của este.
V. ứ ng dụng:
- Xà phòng, chất giặt rữa, bánh kẹo, nớc hoa . . .
Hoạt động 6 Củng cố
* HD và cho HS làm các bài tập 2, 3, 4 - Bài tập 2: ĐA: C
- Bài tập 3: ĐA: C
- Bài tập 4: ĐA: B
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/8/2009
Tiết 3:
Bài 2: lipit
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Lipit là gì? Tính chất hóa học của chất béo.
- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo - tính chất viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất
béo.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc
- Hóa chất: Mẩu dầu ăn, nớc, etanol.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ
* Viết CTCT các đồng phân este ứng
với CTPT là C
4
H
8
O
2
. Gọi 2 HS lên
bảng trình bày.
- HCOOCH
2
CH
2
CH
3
- HCOOCH(CH
3
)
2
- CH
3
COOC
2
H
5
- C
2
H
5
COOCH
3
Hoạt động 2 Khái niệm
* Yêu cầu HS nêu khái niệm, từ đó
lấy các VD minh họa.
I. Khái niệm:
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,
không hòa tan trong nớc, nhng tan nhiều trong các dung
môi không phân cực.
5
xt, t
0
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* GV cho biết ta chỉ xét chất béo. - VD: Chất béo, sáp, steroit . . .
Hoạt động 3 Chất béo (khái niệm)
* Yêu cầu HS nêu khái niệm về chất
béo, từ đó đa ra khái niệm về axit béo.
* Em hãy đa ra CTCT chung của chất
béo. Lấy các VD minh họa.
II. Chất béo:
1. Khái niệm:
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung
là triglixerit hay là triaxylglixerol.
- Axit béo là các axit đơn chức có mạch C dài và không
phân nhánh. VD:
CH
3
(CH
2
)
16
COOH axit stearic
CH
3
(CH
2
)
14
COOH axit panmitic
Cis - CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOH axit oleic
- CTCT chung của chất béo:
R
1
COO CH
2
R
2
COO CH (trong đó: R
1
, R
2
, R
3
có thể giống nhau
R
3
COO CH
2
hoặc khác nhau).
- VD:
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
Tristearoylglixerol hay tristearin
(CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
Tripanmitoylglixerol hay tripanmitin
(CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
Trioleoylglixerol hay triolein
Hoạt động 4 Tính chất vật lí
* Cho HS quan sát dầu hoặc mở, làm
thí nghiệm về tính tan trong nớc, từ đó
rút ra các tính chất vật lí của chất béo.
2. Tính chất vật lí:
- Điều kiện thờng nếu trong phân tử có gốc HC no là
chất rắn, gốc HC không no là chất lỏng.
- Tan ít trong nớc, tan nhiều trong các dung mối hữu cơ.
nhẹ hơn nớc
Hoạt đông 5 Tính chất hóa học
* Dựa vào kiến thức đã học, yêu cầu
HS rút ra các tính chất hóa học của
chất béo. Viết các PTHH chứng minh.
* GV bổ sung:
- Phản ứng cộng H
2
của chất béo lỏng
dùng để chuyển hóa chất béo lỏng
thành rắn.
- Dầu mở để lâu ngày dể bị ôi do
trong phân tử có liên kết C=C nên bị
dể oxi hóa chậm tạo ra peoxit.
3. Tính chất hóa học:
- Có tính chất nh là một este.
a. Phản ứng thủy phân trong nớc:
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
3CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
b. Phản ứng xà phòng hóa:
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
c. Phản ứng cộng H
2
của chất béo lỏng:
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
Hoạt động 6
ứng dụng
* Nêu các ứng dụng của chất béo mà
chúng ta biết ?
4. ứ ng dụng:
- Là thức ăn quan trọng của con ngời . . .
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác
trong cơ thể . . .
- Một lợng nhỏ dùng để điều chế xà phòng.
- Sản xuất thực phẩm . . .
Hoạt động 7 Củng cố
* Viết CTCT của chất béo ứng với (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
6
t
0
, H
2
SO
4
t
0
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
axit linoleic C
17
H
31
COOH.
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/9/2009
Tiết 4:
bài 3 : khái niệm về xà phòng và chất giặt
rửa tổng hợp
I . Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng hợp lý xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3. Tình cảm thái độ:
- Có ý thức sử dụng hợp lý có hiệu quả xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ
* Viết CTCT thu gọn của trieste của 2
axit: axit panmitic và axit stearic.
- Este của axit panmitic:
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
- Este của axit stearic:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
Hoạt động 2 Xà phòng - Khái niệm
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra
khái niệm về xà phòng và thành phần
chủ yếu của nó.
* GV bổ sung: Ngoài ra xà phòng còn
có thêm chất độn: chất tẩy màu, chất
diệt khuẩn . . .
I. Xà phòng:
1. Khái niệm:
- Xà phòng thờng dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali
của axit béo, có thêm một số phụ gia khác.
- Thành phần chủ yếu của xà phòng: là muối natri của
axit panmitic hoặc stearic.
Hoạt động 3 Phơng pháp sản xuất
* Cho HS nghiên cứu SGK, rút ra ph-
ơng pháp sản xuất xà phòng.
* GV bổ sung:
- Quy trình sản xuất xà phòng.
- PP sản xuất xà phòng ngày nay, từ đó
yêu cầu HS đa ra sơ đồ.
2. Ph ơng pháp sản xuất:
- Đun chất béo với dd kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ
cao.
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3
7
t
0
Anka
n
Axit
cacboxylic
Muối natri của axit
cacboxylic
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
Hoạt động 4 Chất giặt rữa tổng hợp
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra
khái niệm về chất giặt rữa tổng hợp.
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó đa ra
sơ đồ sản xuất và VD cụ thể.
II. Chất giặt rữa tổng hợp:
1. Khái niệm:
- Là những chất có tính năng giặt rữa nh xà phòng.
2. Ph ơng pháp sản xuất:
- Sơ đồ sản xuất:
- VD:
CH
3
[CH
2
]
11
-C
6
H
4
SO
3
H CH
3
[CH
2
]
11
-C
6
H
4
SO
3
Na
Axit Natri
đođexylbenzensunfonic đođexylbenzensunfonat
Hoạt động 5 Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
* GV nêu cơ chế của quá trình làm
sạch vết bẩn của xà phòng trên hình
vẽ.
* Từ đó cho HS rút ra u nhợc điểm của
mổi loại.
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp:
- Xà phòng: giảm tác dụng trong nớc cứng do tạo kết
tủa với kim loại trong nớc cứng.
- Chất giặt rửa tổng hợp: có tác dụng giặt rửa trong nớc
cứng
Hoạt động 6 Củng cố
Viết PTHH điều chế xà phòng từ chất
béo của axit panmitic
(CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
3CH
3
[CH
2
]
14
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/9/2009
Tiết 5:
Bài 4: luyện tập: Este và chất béo
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về este và lipit.
2. Kỹ năng:
- Giải bài tập về este.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ
1. Este của axit cacboxylic:
8
Dầu
mỏ
Axit
đođexylben
zensunfonic
Natri
đođexylbenzensunf
onat
Na
2
CO
3
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Khái niệm este?
- Công thức tổng quát của este no, đơn
chức, mạch hở?
- Chất béo?
- Tính chất hoá học của este?
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
- Công thức tổng quát: RCOOR
C
n
H
2n +1+
COOC
m
H
2m + 1
- Tính chất hoá học:
+ Phản ứng thuỷ phân.
+ Phản ứng xà phòng hoá.
2. Lipit:
- Chất béo: Là trieste của glixerol và axit béo.
- CTTQ: (RCOO)
3
C
3
H
5
- Tính chất hóa học: Tơng tự nh este.
Hoạt động 2 Bài tập
* GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm
4 - 5 ngời, thảo luận để giải các bài tập.
* Bài 1: Viết phơng trình phản ứng thực
hiện chuyển hoá sau:
CH
3
COOC
2
H
5
CH
3
CH
2
OH
CH
3
CHO
CH
3
COOH
CH
3
COOCH
3
- HS làm việc theo nhóm 4 - 5 ngời, thảo luận để tìm
cách giải các bài tập.
- Đại diện HS trình bày trớc lớp bài giải.
* Trả lời bài 1: HS giải và rút ra kiến thức:
- Tính chất của este.
- Phản ứng oxi hoá ancol bậc I, anđehit.
1. CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
2. C
2
H
5
OH + CuO CH
3
CHO + Cu + H
2
O
3. CH
3
CHO + 1/2 O
2
CH
3
COOH
4. CH
3
COOH + CH
3
OH
CH
3
COOCH
3
+ H
2
O
Hoạt động 2 Bài tập về nhận biết
* Bài tập 2: Bằng phơng pháp hoá học,
nhận biết các chất lỏng sau:
CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, HCHO,
C
6
H
5
OH, C
3
H
5
(OH)
3
.
- Viết PTHH minh hoạ các phản ứng
xãy ra.
* HS thảo luận rút ra đợc:
- Nhận biết axit: quỳ tím.
- Nhận biết anđehit bằng AgNO
3
/NH
3
- Nhận biết phenol bằng dd Br
2
.
- Nhận biết bằng Cu(OH)
2
.
- Còn lại este.
Hoạt động 3 Bài tập về este
* Bài tập 3: Chất E là este no, đơn
chức, mạch hở. Xà phòng hoá hoàn
toàn 22 gam E cần dùng vừa đủ 0,25
mol NaOH. Xác định CTCT của este.
* GV hớng dẫn.
- Đặt công thức este.
- Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol este đã
dùng.
- Tính M n.
* HS giải theo hớng dẫn:
- Đặt công thức: RCOOR
- PTHH:
RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
0,25 0,25
88
0,25
2,2
M ==
C
n
H
2n
O
2
= 88
n = 4.
CTPT: C
4
H
8
O
2
HCOOC
3
H
7
CH
3
COOC
2
H
5
CH
3
CH
2
COOCH
3
Hoạt động 4 Củng cố
* Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học
của este và chất béo.
- Tính chất hóa học của este và chất béo là tơng tự nhau
do đều là este.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: Làm bay hơi 7,4 gam một este no, đơn chức thu đợc một thể tích hơi bằng thể tích
của 3,2 gam khí oxi trong cùng điều kiện.
a. Tìm công thức phân tử của A.
9
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
b. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam A với dd NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu đ-
ợc 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên A.
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/9/2009
Chơng ii : cacbohidrat
Tiết 6 Bài 5: glucozơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
- Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tợng hóa học.
HS hiểu:
- Phơng pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ.
2. Kỹ năng:
- Khai thác mối liên hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất của glucozơ và fructozơ.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
- Hóa chất: Glucozơ, các dd AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
* Cho HS quan sát mẫu glucozơ và nghiên cứu
sgk từ đó rút ra các tính chất vật lí và trạng tháI
tự nhiên của glucozơ.
I. TRạNG THáI THIÊN NHIÊN Và TíNH CHấT
VậT Lí:
- Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu,
tantrong nớc. Có vị ngọt, có trong hầu hết các
bộ phận của cây (lá, hoa, rễ). Có nhiều trong
quả nho, mật ong... Trong máu ngời có một l-
ợng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu nh không đổi là
0,1%.
Hoạt động 2
Cấu tạo phân tử
* GV cho biết để xác định đợc CTCT của
glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào? Hs
tham khảo và đi đến kết luận.
II. CấU TạO PHÂN Tử:
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong
phân tử glucozơ có nhóm - CHO.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch
màu xanh lam, vậy trong phân tử glucozơ có
nhiều nhóm - OH ở vị trí kề nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy trong
10
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
phân tử có 5 nhóm - OH.
- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu đợc n -
hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử glucozơ
tạo thành một mạch không phân nhánh.
- CTCT phân tử glucozơ dạng mạch hở là:
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
- Hoặc viết gọn lại là: CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
Hoạt động 3 Tính chất hóa học
* Cho hs làm TN sgk, nghiên cứu TN SGK,
trình bày TN, nêu hiện tợng viết pthh.
* GV hớng dẫn cho hs hiểu đợc trong phân tử
glucozơ chứa 5 nhóm - OH, các nhóm - OH ở
vị trí liền kề.
* GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ
bằng dd AgNO
3
trong dung dịch NH
3
và thí
nghiệm oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
trong dd
NaOH, yêu cầu HS theo dõi gv làm thí nghiệm,
nêu hiện tợng, giải thích và viết pthh.
* GV: yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học
của phản ứng khử glucozơ bằng hiđro phơng
trình hoá học của phản ứng lên men glucozơ.
III. TíNH CHấT HOá HọC:
1. Tính chất của ancol đa chức:
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
:
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2 H
2
O
b. Phản ứng tạo este:
- Khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có
thể tạo este chứa 5 gốc axetat trong phân tử
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
2 .Tính chất của anđehit:
a. Oxi hoá glucozơ:
- Hiện tợng: Thành ống nghiệm sáng bóng nh
gơng.
- CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+
H
2
O
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 3NH
3
NO
3
+
2Ag
- Hiện tợng: Xuất hiện kết tủa đỏ gạch
- CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
CH
2
OH(CH
2
OH)
4
COONa + Cu
2
O + H
2
O
b. Khử glucozơ bằng hiđro:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
3. Phản ứng lên men:
2C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
Hoạt động 4 Điều chế và ứng dụng
* Yêu cầu HS nêu cách điều chế glucozơ.
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu các ứng
dụng của glucozơ.
IV: Điều chế và ứng dụng:
1: Điều chế:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+ 0
,tH
nC
6
H
12
O
6
2: ứ ng dụng:
- Làm thuốc tăng lực.
- Dùng để tráng ruột phích.
- Là sản phẩm trung gian để điều chế ancol
etylic.
Hoạt động 5 Fructozơ
* Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu
tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ
là fructozơ.
V. FRUCTOZƠ:
- Fructozơ (C
6
H
12
O
6
) ở dạng mạch hở là một
polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn
là: CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-C- CH
2
OH
- Hoặc viết gọn là:
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
11
Enzim
30 35
0
C
O
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên của fructozơ, cho biết các tính
chất hoá học đặc trng của fructozơ. Giải thích
nguyên nhân gây ra các tính chất đó.
- Fructozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch
phức màu xanh lam, tác dụng với hiđro cho
poliancol.
- Fructozơ không có nhóm CH=O nhng vẫn có
phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)
2
thành Cu
2
O là do khi đun nóng trong môi trờng
kiềm nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng
sau:
Glucozơ Fructozơ
Hoạt động 6 Củng cố
* Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hóa
học.
Glucozơ, Glixerol, etanol, axit axetic.
- Quỳ tím: Nhận biết axit axetic.
- Chất không hòa tan Cu(OH)
2
là etanol.
- Đun nóng chất nào xuất hiện kết tủa màu đỏ
là: Glucozơ.
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 09/9/2009
Tiết 7, 8, 9:
Bài 6 : saccarozơ - tinh bột - xenlulozơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Cấu tạo và những tính chất điển hình của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
2. Kỹ năng:
- So sánh, nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
- Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của các hợp chất trên
- Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt.
- Hóa chất: Dd I
2
, các mẩu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Saccarozơ
* Yêu cầu HS quan sát mẫu saccarozơ (đ-
ờng kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết
những tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của saccarozơ.
* Cho biết để xác định CTCT của
saccarozơ ngời ta phải tiến hành các thí
nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu đ-
ợc rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của
I. Saccarozơ:
1. Tính chất vật lý:
- Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, t
o
nc 185
o
C.
Tan tốt trong nớc.
- Có trong mía đờng, củ cải đờng, hoa thốt nốt.
2. Cấu trúc phân tử:
- CTPT C
12
H
22
O
11
- Phân tử saccarozơ gốc -glucozơ và gốc
- fructozơ liên kết với nhau qua ngyên tử oxi giữa
12
- OH
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
saccarozơ.
* Cho HS nghiên cứu CTCT của
saccarozơ và SGK, từ đó đa ra tính chất
hóa học, viết pthh minh họa các phản ứng
đó.
* Nêu cách sản xuất và ứng dụng của
saccarozơ.
C
1
của glucozơ và C
2
của fructozơ (C
1
- O - C
2
). Liên
kết này thuộc loại liên kết glicozit. Vậy, cấu trúc
phân tử saccarozơ đợc biểu diễn nh sau:
O
OH
O
HO
CH
2
OH
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
O
OH
HO
CH
2
OH
H
OH
H
H
H
1
2
3
4
5
6
HOCH
2
gốc - glucozơ gốc -fructozơ
3. Tính chất hóa học:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
C
12
H
22
O
11
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Saccarozơ Glucozơ
c. Phản ứng của ancol đa chức:
- Phản ứng với Cu(OH)
2
:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O
4. Sản xuất và ứng dụng:
a. Sản xuất:
- Đợc sản xuất từ cây mía, củ cải đờng hoặc hoa thốt
nốt.
b. ứng dụng:
- Là thực phẩm quan trọng của con ngời.
- Là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nớc giảI khát, đồ
hộp . . .
Hoạt động 2 Tinh bột
* Cho HS quan sát mẫu tinh bột và
nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật
lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột.
* Cho HS nghiên cứu SGK, cho biết cấu
trúc phân tử của tinh bột.
* GV bổ sung: Cho biết đặc điểm liên
kết giữa các mắt xích -glucozơ trong
phân tử tinh bột.
* Vậy trong cây xanh tinh bột đợc tạo
thành nh thế nào?
* Dựa vào CTCT của tinh bột, dự đoán
tính chất hóa học của tinh bột? Viết pthh
II. Tinh bột:
1. Tính chất vật lí:
- Chất rắn vô định hình, màu trắng, không mùi. Chỉ
tan trong nớc nóng --> hồ tb.
- Có trong các loại ngũ cốc,
2. Cấu trúc phân tử:
- Là polisaccarit (gồm 2loại)
+ Aamilozơ: mạch không phân nhánh
+ Amilozơ peptin: mạch phân nhánh.
+ CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
- Trong cây xanh tinh bột đợc tạo thành nhờ phản
ứng quang hợp:
CO
2
C
6
H
12
O
6
(C
6
H
10
O
5
)
n
glucozơ tinh bột
3. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thuỷ phân:
- Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
nC
6
H
12
O
6
13
H
+
enzim
H
2
O, as
chất diệp lục
H
+
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
minh họa.
* GV biểu diễn:
- Thí nghiệm giữa dung dịch I
2
và dung
dịch tinh bột ở nhiệt độ thờng, đun nóng
và để nguội, yêu cầu HS nêu hiện tợng
quan sát đợc.
* GV giải thích và nhấn mạnh đây là
phản ứng đặc trng để nhận ra tinh bột.
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu các
ứng dụng của tinh bột.
- Thuỷ phân nhờ enzim:
Tinh bột
Glucozơ.
b. Phản ứng màu với iốt:
- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột, dd màu xanh lam.
- Đun nóng màu xanh biến mất.
- Để nguội, màu xanh xuất hiện trở lại.
4. ứ ng dụng:
- Là một trong những chất dinh dỡng cơ bản của con
ngời và động vật.
- Sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán . . .
Hoạt động 3 Xenlulozơ
* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm
nớc), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái
thiên nhiên của xenlulozơ.
* Cho HS nghiên cứu SGK cho biết:
- Cấu trúc của phân tử xenlulozơ.
- Những đặc điểm chính về cấu tạo phân
tử của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của
phân tử tinh bột.
* Dựa vào CTCT của xenlulozơ, dự đoán
tính chất hóa học của xenlulozơ? Viết
pthh minh họa.
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu các
ứng dụng của xenlulozơ.
III. Xenlulozơ:
1. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên:
- Là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị.
- Không tan trong nớc cũng nh các dung môi khác và
chỉ tan trong nớc Svayde.
- Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
2. Cấu trúc phân tử:
- Là một polisaccarit.
- Phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau.
- Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh,
mổi gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH, nên có thể viết :
(C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
H
7
(OH)
3
]
n
3. Tính chất hóa học:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
nC
6
H
12
O
6
b. Phản ứng este hoá:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
0
42
,tSOH
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
4. ứ ng dụng:
- Đợc dùng trực tiếp: kéo sợi dệt vải, làm xây dựng,
làm đồ gổ . . .
- Chế biến giấy.
- Sản xuất tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng và
chế tạo phim ảnh . . .
Hoạt đông 4 Củng cố
* Củng cố bằng bài tập 1 và 2 SGK. Câu 1: Đáp án: B
Câu 2: Đáp án:
a. Sai b. Đúng c. Sai d. Đúng.
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 11:
14
enzim
H
+
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
Bài 7 : Luyện tập Cấu tạo và tính chất của
cacbohidrat
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo các loại cacbohidrat điển hình.
- Các tính chất hóa học đặc trng các hợp chất cacbohidrat và mối quan hệ giữa các hợp chất
đó.
2. Kỹ năng:
- Bớc đầu rèn luyện cho HS phơng pháp t duy trừu tợng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất
cacbohidrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập
luyện tập.
- Giải các bài tập hóa học về cacbohidrat.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
a. lý thuyết
Hoạt động 1. Tổng hợp kiến thức cacbohiđrat.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đôi, thảo luận để điền vào bảng sau:
GV nêu nội dung thảo luận:
- Phân loại cacbohiđrat?
- Viết công thức phân tử, nêu đặc điểm cấu tạo của từng chất? So sánh cấu tạo của các loại
cacbohiđrat?
- Từ cấu tạo suy ra tính chất của từng chất? Viết phơng trình phản ứng để chứng minh.
Điền vào bảng sau:
Hợp chất
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
glucozơ fructozơ saccarozơ tinh bột xenlulozơ
Công thức
phân tử
Đặc điểm
cấu tạo
Tính chất
Thông tin:
Hợp chất Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
glucozơ fructozơ saccarozơ tinh bột xenlulozơ
Công thức
phân tử
C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
C
12
H
22
O
11
(C
6
H
10
O
5
)
n
(C
6
H
10
O
5
)
n
Đặc điểm
cấu tạo
- Gồm 5 nhóm
OH kề nhau.
- Có 1 nhóm
chức -CHO.
- Có 5 nhóm - OH.
- Có 1 nhóm chức
xeton - CO -.
- Trong mt kiềm:
fructozơ
ơ
glucozơ
- Có các nhóm
OH kề nhau:
C
6
H
11
O
5
-O-
C
6
H
11
O
5
- -glucozơ
- Hỗn hợp
của 2 loại
polisaccarit:
amilozơ và
amilopectin
- -glucozơ và liên
kết với nhau tạo
thành mạch kéo
dài.
- Có thể viết:
(C
6
H
10
O
5
)
n
hay
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
15
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
Tính chất - Poliancol.
- Anđehit đơn
chức.
- Poliancol.
- Tham gia phản
ứng tráng gơng.
- Poliacol.
- Thuỷ phân.
- Thuỷ phân.
- Màu với Iot
- Thuỷ phân.
- Màu với HNO
3
.
b. bài tập
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 2 Giải một số bài tập lý thuyết
* GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4 -
5 ngời, yêu cầu các nhóm thảo luận, trình
bày các bài tập sau:
* GV hớng dẫn các nhóm làm việc với các
nội dung:
- Các bớc giải bài toán nhận biết?
- Dựa vào tính chất hoá học đặc trng để
viết phơng trình phản ứng nhận biết?
- HS hoạt động theo nhóm 4 - 5 ngời, thảo luận để
tìm ra cách giải các bài tập:
Bài 1: Bài 3 - SGK.
a- Glucozơ, glixerol, anđehit axetic:
b- Glucozơ, saccarozơ, glixerol.
c- Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột.
HS phải trả lời đợc:
a- Các bớc:
- Trích hoá chất.
- Thuốc thử: dd AgNO
3
/NH
3
, đun nhẹ.
- Hiện tợng quan sát đợc:
Có Ag: C
6
H
12
O
6
và CH
3
CHO.
không có hiện tợng: C
3
H
8
O
3
.
b- Thuốc thử: Cu(OH)
2
, sau đó đun nóng.
c- Thuốc thử: Iot, Cu(OH)
2
.
Hoạt động 3 Phần bài tập trắc nghiệm
* GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập
trắc nghiệm. Giải thích vì sao chọn phơng
án đó.
Bài 2: Bài tập 4 - SGK.
1- HS chọn phơng án A và giải thích vì sao chọn ph-
ơng án đó.
2- Tinh bột và Xenlulo khác nhau nh thế nào.
a. Cấu trúc mạch phân tử
b. Phản ứng thuỷ phân
c. Độ tan trong nớc
d. Thuỷ phân phân tử
3- Thực hiện phản ứng tráng gơng có thể phân biệt
đợc từng cặp dung dịch nào sau đây:
a. Glucôzơ và Sac ca rôzơ
b. Axit fomic và rợu êtylic
c. Sac ca rôzơ và tinh bột
d. Tất cả đều đợc
Hoạt động 4 Bài tập toán về cacbohidrat
* GV tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận
để nêu hớng giải, trình bày cách giải các
bài tâp SGK.
Bài 3: Giải bài tập 5 - SGK.
HS thảo luận và trình bày đợc:
a- Tính m tinh bột trong 1 kg gạo:
m = 0,8 kg.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
H ,t
+
nC
6
H
12
O
6
.
162n kg 180n kg
0,8 kg 0,89 kg
b- Tơng tự câu b:
m = 0,556 kg.
c- Tơng tự và tính đợc: m = 0,5263 kg
16
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
IV. Rút kinh niệm:
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 10: Bài thực hành số 1: Điều chế, tính chất hóa học của
este và gluxit
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit nh: phản ứng xà phòng hóa, phản ứng
với Cu(OH)
2
của glucozơ, phản ứng với dd I
2
của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế
este, xà phòng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phản ứng hóa học hữu cơ.
- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng thực hiện và quan sát các hiện tợng
thí nghiệm xãy ra.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm . .
- Hóa chất: Các dd CuSO
4
, NaOH, glucozơ, NaCl, nớc đá, mỡ.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, giá sắt.
- Hoá chất: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH nguyên chất, H
2
SO
4
đặc.
- Cách tiến hành: HS tiến hành theo hớng dẫn ở SGK.
- Yêu cầu cần đạt: Quan sát thấy có lớp este nổi trên mặt nớc, có mùi thơm.
- PTHH của các phản ứng xảy ra:
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá.
- Dụng cụ: bát sứ, giá nung, đèn cồn.
- Hoá chất: dầu thực vật, NaOH 40%, NaCl bão hoà.
- Cách tiến hành: HS tiến hành theo hớng dẫn ở SGK.
- Yêu cầu cần đạt: Khi đổ NaCl vào, làm lạnh thì có chất rắn màu trắng tách ra, có mùi xà phòng.
- PTHH của các phản ứng xãy ra:
C
17
H
35
- COOCH
2
C
17
H
35
- COOCH
C
17
H
35
- COOCH
2
+ 3NaOH
t
0
HOCH
2
HOCH
HOCH
2
+ 3C
17
H
35
- COONa
3. Hoạt đông 3: Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
- Hoá chất: dung dịch CuSO
4
, NaOH, glucozơ.
- Cách tiến hành: Theo SGK.
17
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
- Yêu cầu cần đạt: Đầu tiên có kết tủa trắng, nhỏ từng giọt glucozơ vào thì kết tủa tan tạo dung
dịch màu xanh thẩm:
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Glucozơ + Cu(OH)
2
dung dịch xanh thẫm.
4. Hoạt động 4: Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với dung dịch I
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
- Hoá chất: dung dịch I
2
, hồ tinh bột.
- Cách tiến hành: Theo SGK.
- Yêu cầu cần đạt: Đầu tiên có kết tủa trắng, nhỏ từng giọt glucozơ vào thì kết tủa tan tạo dung
dịch màu xanh thẩm:
Tinh bột + dd I
2
dung dịch màu xanh lục.
V. Tờng trình và báo cáo kết quả
HS hoàn chỉnh bản tờng trình và báo cáo kết quả thí nghiệm.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 13, 14: amin
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Định nghĩa, phân loại và gọi tên amin.
- HS hiểu: Các tính chất điển hình của amin.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng các hợp chất amin.
- Viết các PTHH của amin.
- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh của amin.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh.
- Hóa chất: Quỳ tím, anilin, nớc brom, metyl amin.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Khái niệm, phân loại và danh pháp
* GV viết CTCT của NH
3
và 4 amin
khác, yêu
cầu HS nghiên cứu kĩ các chất trong ví
dụ trên và cho biết mối quan hệ giữa
cấu tạo amoniac và các amin, từ đó nêu
định nghĩa SGK.
GV: Các em hãy nghiên cứu kĩ SGK và
từ các ví dụ trên. Hãy cho biết cách
phân loại các amin và cho ví dụ?
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
1. Khái niệm, p hân loại:
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử NH
3
bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta đ-
ợc amin.
- Thí dụ: CH
3
- NH
2
; CH
3
- NH - CH
3
CH
2
=
CH - CH
2
NH
2
; C
6
H
5
NH
2
- Amin đợc phân loại theo 2 cách:
Theo gốc hiđrocacbon:
- Amin béo: CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
- Amin thơm: C
6
H
5
NH
2
Theo bậc của amin.
- Bậc 1: CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
- Bậc 2: (CH
3
)
2
NH
- Bậc 3: (CH
3
)
3
N
2. Danh pháp:
18
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* GV: Cho HS hãy theo dõi bảng 3.1
SGK (danh pháp các amin) từ đó cho
biết:
+ Qui luật gọi tên các amin theo
danh pháp gốc chức.
+ Qui luật gọi tên theo danh pháp
thay thế.
Sau đó GV bổ sung.
* Bài tập: Gọi tên các amin sau theo hai
cách:
CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
,
NH
2
CH
3
-CH
2
-CH
2
CH
2
-NH
2
- Cách gọi tên theo danh pháp:
Gốc chức: Ankyl + amin
Thay thế: Ankan + vị trí + amin
- Tên thông thờng chỉ áp dụng cho một số amin.
- Tên của amin đợc gọi theo danh pháp gốc - chức và
danh pháp thay thế. Ngoài ra một số amin đợc gọi theo
tên thờng (tên riêng) nh ở bảng 3.1
CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
,
NH
2
Butan-2-amin hoặc sec-butylamin
CH
3
-CH
2
-CH
2
CH
2
-NH
2
Butan-1-amin hoặc n-butylamin
Hoạt động 2 Tính chất vật lý
* Cho HS nghiên cứu SGK và nêu các
tính chất vật lí đặc trng của amin và
chất tiêu biểu là anilin?
II. Tính chất vật lý:
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
là những chất khí có mùi khó chịu, độc, dễ tan trong n-
ớc, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nớc giảm dần
theo chiều tăng phân tử khối.
- Các amin thơm đều là chất lõng hoặc rắn và dể bị oxi
hóa.
Hoạt động 3 Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
* GV: Giới thiệu biết CTCT của vài
amin. Cho HS phân tích đặc điểm cấu
tạo của amin mạch hở và anilin.
* Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy
cho biết amin mạch hở và anilin có tính
chất hoá học gì?
* GV: Chứng minh TN 1 cho quan sát.
Yêu cầu HS nêu hiện tợng và giải thích.
* GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa
C
6
H
5
NH
2
với dd HCl. Yêu cầu HS nêu
hiện tợng và giải thích.
* Cho Hs so sánh tính bazơ của
metylamin, amoniac và anilin.
* GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin
với nớc brôm. Yêu cầu HS quan sát và
nêu hiện tợng xảy ra và giải thích.
* GV cho biết: Phản ứng này dùng để
nhận biết anilin.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử:
- Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do của
nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó chúng có tính
bazơ.
2. Tính chất hóa học:
- Tính bazơ và phản ứng thế ở nhân thơm
a. Tính bazơ:
- dd metylamin: quỳ tím hóa xanh
- dd anilin: quỳ tím không đổi màu.
- Giải thích:
CH
3
NH
2
+ H
2
O [CH
3
NH
3
]
+
+ OH
-
- Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với
nớc.
- Hiện tợng khi cho C
6
H
5
NH
2
tác dụng với dd HCl
+ Anilin không tan trong nớc.
+ Khi cho dd HCl vào thấy anilin tan.
- Giải thích:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl [C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl
- Tính bazơ : CH
3
NH
2
> NH
3
>C
6
H
5
NH
2
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
- Hiện tợng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích:
- Do ảnh hởng của nhóm NH
2
, nguyên tử brôm dễ
dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2,4,6 trong nhân
thơm của phân tử anilin.
19
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
NH
2
+
3Br
2
Br
Br
Br
NH
2
+
3HBr
2, 4, 6 tribromanilin
Hoạt động 4 Củng cố
Nhận biết các chất sau bằng pp hóa học:
Anillin, phenol, benzen
- Phenol nhận biết bằng Na.
- Anilin nhận bết bằng dd brom
- Còn lại là benzen.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 15: aminoaxit
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về aminoaxit.
- HS hiểu: Những tính chất hóa học điển hình của aminoaxit.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng các hợp chất aminoaxit.
- Viết các PTHH của aminoaxit.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm
* GV viết một vài công thức aminoaxit
thờng gặp sau đó cho học sinh nhận xét
nhóm chức. Từ đó nêu định nghĩa về
aminoaxit.
* VD: H
2
N -CH(CH
3
)- COOH
(alanin)
* Cho HS tham khảo sgk xem các ví dụ
từ đó nêu cách gọi tên amino axit.
I. Khái niệm:
- Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm
chức amin (-NH
2
) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-
COOH)
- Tên gọi của các amino axit xuất phát từ tên của axit
cacboxilic tơng ứng (tên thay thế, tên thông thờng), có
thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ số (2,3,...) hoặc chữ
cái Hi Lạp (, ,...) chỉ vị trí của nhóm NH
2
trong
mạch.
Hoạt động 2 Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử:
20
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* Cho HS nghiên cứu SGK từ đó đua ra
cấu tạo phân tử của aminoaxit và tính
chất vật lí đặc trng của nó.
- Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH
2
có tính bazơ
nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion
lỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lỡng cực chuyển
một phần nhỏ thành dạng phân tử:
R
+
COOHCH
NH
3
NH
2
COO
-
RCH
dạng ion lỡng cực dạng phân tử
- ở điều kiện thờng chúng là chất rắn kết tinh, tơng đối
dể tan trong nớc và có nhiệt độ nóng chảy cao.
Hoạt động 3 Tính chất hóa học
* Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho
biết các aminoaxit tham gia phản ứng
hóa học nào?
* Hãy viết PTHH 2 phản ứng sau:
NH
2
CH
2
COOH + HCl ?
NH
2
CH
2
COOH + NaOH ?
* GV: Trong phân tử Aminoaxit vừa
chứa nhóm - NH
2
vừa chứa nhóm
-COOH vậy giữa các phân tử aminoaxit
có thể tác dụng với nhau đợc không?
Yêu cầu HS viết PTHH minh họa.
2. Tính chất hóa học:
- Phân tích cấu tạo biết đợc aminoaxit vừa có tính chất
axit vừa có tính bazơ (lỡng tính).
a- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh
HOOC-CH
2
-NH
2
+ HCl HOOC-CH
2
-NH
3
Cl
b- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh
H
2
N-CH
2
COOH + NaOH H
2
N-CH
2
COONa + H
2
O
c. Phản ứng trùng ngng:
Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác
dụng với nhóm -NH
2
của phân tử kia cho sản phẩm có
khối lợng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H
2
O
nH
2
N[CH
2
]
5
COOH
o
t
( HN[CH
2
]
5
CO )
n
+ nH
2
O
d. Phản ứng este hóa của nhóm COOH
- Tơng tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng đợc với
ancol (có axít vôcơ mạnh xúc tác) cho este.
- Thí dụ:
H
2
NCH
2
COOH + C
2
H
5
OH
H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Hoạt động 4
ứng dụng
* Cho HS đọc SGK và rút ra ứng dụng
của amino axit.
III. ứ ng dụng:
- Là hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của
cơ thể sống.
- Dùng làm gia vị thức ăn, thuốc hổ trợ thần kinh,
thuốc bổ gan.
- Là nguyên liệu để sản xuất một số loại tơ . . .
Hoạt động 5 Củng cố
Cho HS làm các bài tập 2 trong SGK Câu 2: D
IV. Rút kinh nghiệm:
21
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 16, 17: peptit và protein
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Peptit, protein, enzim, axit nucleic là gì và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.
- Biết sơ lợc về cấu trúc và tính chất của protein.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng mạch peptit.
- Viết các PTHH của peptit và protein.
- Giải các bài tập hóa học liên quan đến bài học.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Peptit
* Các em hãy nghiên cứu SGK và cho
I. Peptit:
1. Khái niệm:
- Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốc - ainoaxit
22
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
biết khái niệm của peptit?
* Yêu cầu các em học sinh nghiên cứu
SGK và cho biết cách phân loại peptit.
* GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và
cho biết qui luật của phản ứng thuỷ
phân của peptit trong môi trờng axit,
bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim? Viết pthh
minh họa.
* GV làm thí nghiệm về phản ứng màu
biure. Yêu cầu HS nêu hiện tợng. Kết
luận.
liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
- Liên kết peptit: -CO-NH-
- VD:
NH CH CO NH CH CO .
R
1
R
2
- Liên kết peptit -CO-NH- giữa hai đơn vị -aminoaxit.
Nhóm -CO-NH- giữa hai đơn vị -aminoaxit đợc gọi là
nhóm peptit.
- Những phân tử chứa 2, 3, 4 . . . gốc -aminoaxit đợc
gọi là đi-, tri-, tetra-, . . .polipeptit.
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thủy phân:
- Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc
tác của enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp các
- aminoaxit.
- PTHH minh họa:
H
2
N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CHCO-..NH-CHCOOH
R
1
R
2
R
3
R
n
+ (n-1)H
2
O
H
2
NCHCOOH + H
2
NCHCOOH + H
2
NCHCOOH +
R
1
R
1
R
2
H
2
NCHCOOH
R
n
b. Phản ứng màu biure:
- Hiện tợng: Xuất hiện màu tím.
- Trong môi trờng kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím. Đó là màu của hợp chất phức
giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên.
Hoạt động 2 Protein
* Các em hãy nghiên cứu SGK cho biết
định nghĩa về protein và phân loại.
* Cho HS nghiên cứu SGK cho biết cấu
tạo phân tử protein.
* Em hãy nêu tính chất vật lí của
protein.
* Các em hãy nghiên cứu SGK và cho
biết những tính chất đặc trng của
protein?
II. Protein:
1. Khái niệm:
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử
khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.
- Protein đợc chia làm 2 loại:
+ Protein đơn giản: VD: lòng trắng trứng. . .
+ Protein phức tạp: VD: axit nucleic . . .
2. Cấu tạo phân tử:
- Phân tử protein đợc cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi
polipeptit kết hợp với nhau có CT chung là:
NH-CH-CO
3. Tính chất:
a. Tính chất vật lí:
- Tan đợc trong nớc tạo thành dd keo.
- Bị đông tụ lại khi đun nóng.
b. Tính chất hóa học:
- Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch
bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim, các liên kết peptit
23
H
+
hoặc OH
-
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
* Em hãy cho biết vai trò của protein
đối với sự sống.
trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành cá
chuỗi polipetit và cuối cùng thành hỗn hợp các -
amino axit.
4. Vai trò của protein đối với sự sống:
- Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự
sống.
Hoạt động 3 Khái niệm về enzim và axit nucleic
* Các em hãy nghiên cứu SGK và cho
biết:
- Định nghĩa về enzim
- Các đặc điểm của enzim.
* Các em hãy nghiên cứu SGK và cho
biết đặc điểm chính của axit nucleic.
Cho biết sự khác nhau của phân tử
AND và ARN khi nghiên cứu SGK?
III. Khái niệm về enzim và axit nucleic:
1. Enzim:
- Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có
khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt
trong cơ thể sinh vật.
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:
+ Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác
cho một sự chuyển hoá nhất định.
+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn
gấp 10
9
10
11
tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học.
2. Axit nucleic:
- Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và
pentozơ (monosaccarit có 5 C)mỗi pentozơ lại có một
nhóm thế là một bazơ nitơ.
+ Nếu pentozơ là ribozơ: tạo axit ARN.
+ Nếu pentozơ là đeoxiribozơ: tạo axit ADN.
+ Khối lợng ADN từ 4 - 8 triệu đvC, thờng tồn
tại ở dạng xoắn kép. Khối lợng phân tử ARD nhỏ hơn
ADN, thờng tồn tại ở dạng xoắn đơn.
Hoạt động 4 Củng cố
HD cho HS làm các bài tập 1 và 2 SGK. 1. B
2. C
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 18: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin,
aminoaxit và protein
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo củng nh tính chất của amin, aminoaxit và protein.
2. Kỹ năng:
- Làm bảng tổng kết các hợp chất trong chơng.
- Viết các PTHH của các phản ứng dới dạng tổng quát cho các hợp chất amin và aminoaxit.
- Giải các bài tập phần amin, aminoaxit và protein.
24
Giáo án 12 cơ bản năm học 2009 2010 Gv: Nguyễn Tất Hà
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
a. kiến thức cần nắm
Hoạt động 1: GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đôi: thảo luận rồi điền
vào bảng:
Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein
CTCT
Nhóm chức đặc trng
Tính chất hoá học
Thông tin:
Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein
CTCT R - NH
2
H
2
N R COOH
Nhóm chức đặc trng - NH
2
2 loại: -NH
2
và
- COOH
- HN - CO -
Tính chất hoá học - Tính bazơ.
- anilin có phản ứng thế
Br
2
.
- Có tính lỡng tính.
- Trùng ngng.
- Phản ứng thủy phân
- Phản ứng màu.
b. bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 2 Phơng trình hóa học
* Cho HS thảo luận và hoàn thành các
PTHH của các phản ứng sau:
a. C
2
H
5
NH
2
và HCl
b. dung dịch C
2
H
5
NH
2
và AlCl
3
c. H
2
N-CH
2
-COOH và NaOH
* HS thảo luận và cử ngời lên hoàn thành các PTHH
của các phản ứng xãy ra.
a. C
2
H
5
NH
2
+ HCl
+
ClNHHC
352
b. 3C
2
H
5
NH
2
+ 3H
2
O + AlCl
3
3
+
ClNHHC
352
+
Al(OH)
3
c. H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH
H
2
N-CH
2
-COONa + H
2
O
Hoạt động 3 Bài tập về nhận biết
* Cho HS thảo luận và nhận biết các
dung dịch mất nhãn:
CH
3
NH
2
, H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COONH
4
* HS thảo luận và đa ra phơng án nhận biết:
- Trích hoá chất.
- Quỳ tím: CH
3
NH
2
.
- NaOH nhận biết đợc CH
3
COONH
4
.
- Viết các PTTHH minh hoạ các phản ứng xãy ra.
Hoạt động 4 Bài tập về aminoaxit
* GV hớng dẫn HS cách giải bài 5-
SGK.
* GV hớng dẫn, yêu cầu HS viết các
đồng phân còn lại của A.
* Bài 5 - SGK. HS thảo luận và trình bày cách giải dới
sự hớng dẫn của giáo viên.
- Tính số mol HCl:
0,1moln
HCl
=
- Từ phản ứng với HCl suy ra M = 145.
- A có 1 nhóm - NH
2
(vị trí ) và 1 nhóm - COOH.
Vậy CTCT của A:
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
COOH
NH
2
HS tự viết các đồng phân còn lại của A.
Hoạt động 5: Củng cố
25