Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.39 KB, 3 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở
tỉnh Hòa Bình
Tác giả luận văn: Phạm Thị Thanh Hiến

Khóa: 2010A

Người hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy
Nội dung tóm tắt:
a) Lý do chọn đề tài: Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnh
Hoà Bình nói riêng thì định hướng phát triển NNL cần được thực hiện theo hai
hướng : nâng cao chất lượng NNL về mọi mặt, nhất là về trình độ kỹ thuật, khả năng
thích nghi với yêu cầu mới của nền kinh tế; đồng thời phải tạo mở cơ chế chính sách
sao cho mọi người có cơ hội tham gia, tìm được việc làm. Để thực hiện mục tiêu tạo
bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển công
nghiệp và dịch vụ, đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP là
33%, đến năm 2015 là 45%, đến năm 2020 là 52%; đưa tỉnh Hoà Bình cơ bản thoát
khỏi tỉnh nghèo và có tỷ trọng CN hợp lý. Do đó cần phải khai thác các tiềm năng,
phát huy tối đa các nguồn lực đặc biệt là NNL trong điều kiện cụ thể của địa phương.
Vì vậy nghiên cứu đánh giá về NNL nhằm đề xuất những phương hướng giải pháp
có căn cứ khoa học và tính khả thi để đáp ứng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh
Hoà Bình đang là vấn đề cấp thiết về lý luận và là đòi hỏi của thực tiễn địa phương
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ phạm
vi công tác của bản thân hiện nay, học viên chọn đề tài “Giải pháp phát triển
nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứu
làm đề tài luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng khách quan khoa học về lao động,
vận dụng lý luận về NNL vào phân tích, đánh giá NNL ở tỉnh Hoà Bình nhằm đề
xuất các giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương


trong thời gian tới.

1


- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đào tạo NNL thông
qua đào tạo nghề trên các phương diện: khái niệm, số lượng, chất lượng, cơ cấu của
NNL, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận
động và phát triển của NNL.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá về nguồn nhân lực
trong phạm vi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2002 - 2010 để tìm ra căn cứ khoa học xây
dựng những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL cho phát
triển kinh tế ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 - 2020
c) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp
nghiên cứu của chuyên ngành quản trị kinh doanh, đồng thời kết hợp với sử
dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử và các phương pháp
phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, so sánh, minh họa...
d) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:
* Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân.
- Những hạn chế:
+ Về chất lượng NNL của tỉnh Hòa Bình chưa cao
+ Về cơ cấu phân bổ NNL theo ngành, theo vùng vẫn còn nhiều bất cập
- Những nguyên nhân của hạn chế:
+ Do điểm xuất phát về kinh tế của tỉnh còn thấp, đời sống của một bộ phận
không nhỏ nhân dân còn gặp nhiều khó khăn
+ Điều kiện tự nhiên phức tạp cùng với tình hình kinh tế khó khăn, phong tục
tập quán lạc hậu
+ Công tác giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, bệnh thành tích và xu thế
chưa coi trọng đào tạo các trình độ giáo dục
+ Sự quan tâm chưa sâu sắc của chính quyền tỉnh cho việc đào tạo và phát

triển NNL
* Những vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo NNL của tỉnh Hòa Bình.
- Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế
- Công tác giáo dục đào tạo cần được tiếp tục quan tâm đầu tư đồng bộ
2


- Phi chỳ trng tỡm kim cỏc kờnh gi sinh viờn i o to nc ngoi
- Khuyn khớch phong tro hc tp, c ch chớnh sỏch tuyn dng, phõn b,
s dng v ói ng phự hp
* Phng hng:
- Chuyn dch c cu lao ng tng nhanh v s lng, phự hp v cht lng.
- Phỏt trin nhanh NNL cú trỡnh chuyờn mụn k thut
- Phỏt trin NNL theo hng m bo c v sc kho th cht v tinh thn
- Khụng ngng nõng cao nng lc v phm cht ca i ng cỏn b qun lý
- Phỏt trin NNL ca tnh theo hng gn vi phỏt trin th trng sc lao ng.
* Cỏc gii phỏp nhm phỏt trin NNL cho s phỏt trin kinh t - xó hi
tnh Ho Bỡnh.
- Gii phỏp v ỏnh giỏ li cht lng o to NNL tnh Ho Bỡnh.
- Gii phỏp v ỏnh giỏ li cụng tỏc giỏo dc o to.
- Nhúm gii phỏp nõng cao th lc NNL.
- Nhúm gii phỏp v o to v o to li NNL.
- Nhúm gii phỏp v th trng sc lao ng v thu hỳt NNL ngoi tnh.
- Nõng cao vai trũ ca cỏc cp b ng, chớnh quyn, cỏc t chc on th trong
phỏt trin NNL.
* Đóng góp về mặt lý luận :
- Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhõn lc
trong công tác phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Hoà
Bình nói riêng.
* Đóng góp về mặt thực tiễn :

- Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhõn lc cho phỏt trin kinh t xó hi
tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2002 - 2010, làm rõ những thành công, hạn chế và
nguyên nhân của những kết quả đó.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn
nhõn lc cho phỏt trin kinh t xó hi của tỉnh Hoà Bình đến năm 2015 - 2020.
3



×