Gương mẫu tôn trọng luật lệ
Hàng ngày, Bác thường căn
dặn các chiến sĩ cảnh vệ phải
luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật,
triệt để tôn trọng nội quy chung.
Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc
gì, đã quyết thì phải triệt để thi
hành. Nếu đặt ra cho mình
những việc phải làm thì cương
quyết thực hiện cho bằng được”.
Cây xanh bốn mùa
Bác Hồ rất thông cảm với sự
vất vả của nhân dân. Tìm hiểu cụ
thể đời sống của nhân dân, của
những người lao động là một
nếp làm việc quen thuộc của
Bác.
Một hôm, Bác gọi chiến sĩ phục
vụ đến và nói:
- Có những đêm nằm nghỉ nghe
thấy tiếng chổi tre quét đường
phố rất khuya, Bác nghĩ rằng
mùa đông, các cô chú công nhân
quét đường vất vả lắm. Chú thử
tìm cách điều tra cụ thể nói lại
cho Bác biết.
Màu xanh còn mãi
Khi kể lại câu chuyện về Bác Hồ, cựu
chiến binh Lê Đức Minh(TP. Hồ Chí Minh)
đã vô cùng xúc động. Bác đã đi xa, nhưng
màu xanh Bác để lại vẫn muôn đời còn đó...
1
Từ một tách cà phê
Ông Nguyễn Thế Văn quê ở
Thái Bình, có thời được cử đi
xây dựng ở An toàn khu cho
Trung ương ở Định Hóa (Thái
Nguyên). Vì thấy ông cẩn thận,
chu đáo nên cấp trên chuyển ông
sang làm người chuyên phụ trách
lương thực tiếp tế cho cán bộ.
Một lần, trong chuyến đi khảo
sát, Bác Hồ có ghé qua Định
Hoá thăm hỏi anh em cán bộ.
Lúc đó ông Nguyễn Thế Văn
được lệnh pha tách cà phê mời
Bác.
Đôi dép Bác Hồ
Đôi dép của Bác “ra đời’’ vào
năm 1947, được ‘’chế tạo’’ từ
một chiếc lốp ô tô quân sự của
thực dân Pháp bị bộ đội ta phục
kích tại Việt Bắc.
Đôi dép đo cắt không dày lắm,
quai trước to bản, quai sau nhỏ
rất vừa chân Bác.
Trên đường công tác, Bác nói
vui với các cán bộ đi cùng:
Nhà sàn Bác Hồ: Bài học về sự giản dị, tiết kiệm
Sau chuyến đi thăm hợp tác xã
nông nghiệp đầu tiên của tỉnh
Thái Nguyên, trên đường về Bác
trầm ngâm suy nghĩ… Bác muốn
làm một căn nhà sàn ở bên kia
ao để ở và làm việc cho thoáng.
Theo ý Bác, mùa hè năm 1958,
mọi người trong đội phục vụ bắt
tay thi công ngôi nhà này. Công
việc thiết kế, tính toán cụ thể
được giao cho kiến trúc sư
Nguyễn Văn Ninh.
2
Những bữa cơm của Bác Hồ
Ngày 10 - 4 - 1946, giữa lúc
đất nước bộn bề công việc, Bác
về thăm Ninh Bình. Khi xe đến
thị xã, nhân dân ùa đến, vẫy cờ,
hô khẩu hiệu đón Bác. Anh em
trong Ủy ban khẩn khoản mời
Bác ở lại nghỉ cho đỡ mệt và ăn
tối, nhưng Bác nói: “Hàng ngàn
đồng bào chờ Bác ngoài kia, Bác
không thể nghỉ ở đây để ăn cơm
vì 9 giờ tối Bác đã có việc ở Phủ
Chủ tịch. Bây giờ các chú giúp
Bác: Một chú ra tập hợp đồng
bào vào một ngã tư rộng gần đây
để Bác ra nói chuyện với đồng
bào mươi phút; một chú ra cửa
hàng bánh mua cho Bác một cặp
bánh giò. Còn các chú đi với Bác thì tranh thủ ăn cơm trước. Nói chuyện xong, Bác về Hà
Nội ngay cho kịp hẹn. Trong xe, Bác sẽ ăn bánh vừa đỡ tốn kém, vừa tiết kiệm thời gian”.
Sau đó Bác ra nói chuyện với đồng bào. Nói chuyện xong, Bác vẫy tay chào đồng bào rồi
lên xe về Hà Nội. Xe đi được một quãng, Bác mới bắt đầu dùng bữa ăn tối của mình.
Tự hào là chiến sĩ cảnh vệ của Bác
Ông Lê Minh Thưởng là một
trong bảy chiến sĩ cảnh vệ gần
gũi nhất với Bác Hồ. Kể lại
những kỷ niệm trong cuộc đời
phục vụ Bác Hồ kính yêu, người
chiến sĩ công an năm xưa đã vô
cùng xúc động...
3